TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TỪ 2003 ĐẾN 2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương nhãn cầu chấn thương gây dồn nén, sóng phản hồi gọi CTĐDNC Đụng dập nhãn cầu chấn thương thường gặp nhãn khoa, gây tổn thương nặng nề, nguyên nhân gây giảm sút thị lực, dẫn đến mù lồ CTĐDNC chiếm 30% chấn thương mắt, tỉ lệ nam gặp nhiều nữ, người trẻ nhiều người già [6] [7] [12] Nguyên nhân gây chấn thương đụng dập nhãn cầu gặp lao động, giao thơng, sinh hoạt thể thao, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng phong phú, bị che lấp tổn thương khác vùng đầu mặt Tổn thương nhãn cầu xảy sau chấn thương nhãn cầu bị dồn nén ( trực tiếp) hay co kéo tổ chức nội nhãn sóng phản hồi (gián tiếp) song xảy muộn diễn biến bệnh Chấn thương đụng dập gây tổn thương bán phần trước, bán phần sau hay toàn nhãn cầu Ngoài tổn thương cấp tính nặng nề, diễn biến lâm sàng rầm rộ, thị lực giảm sút nhanh chóng như; vỡ nhãn cầu, xuất huyết tiền phịng, dịch kính hay phối hợp với tổn thương vùng đầu mặt khiến người bệnh đến sở điều trị sớm Một tỷ lệ không nhỏ CTĐDNC có triệu chứng lâm sàng thoảng qua, chí trường hợp điều trị, tổn thương nhãn cầu chấn thương đụng dập diễn biến âm thầm ngày nặng nề phức tạp như; viêm màng bồ đào, tổ chức hoá dịch kính, bong rách võng mạc, hắc mạc, tăng nhãn áp, tổn hại thị thần kinh Điều chứng minh bệnh cảnh lâm sàng, diễn biến, tiên lượng CTĐDNC khó khăn thầy thuốc nhãn khoa, kết điều trị hạn chế Trên giới từ lâu có nhiều nghiên cứu CTĐDNC, tỷ lệ CTĐDNC thay đổi khác nhau, kết điều trị phụ thuộc vào thời gian đến viện phương pháp điều trị Các tác giả : Y.M Ruellan, CI Sarnikowski (1984) {45}; L Zografos J Chamero (1990} {44}; Kenneth W, Wright MD (1997) {32} sâu nghiên cứu chế chấn thương, mô tả hình thái lâm sàng tổn thương, tổ chức bệnh học trình sảy sau chấn thương, đồng thời đưa biện pháp phòng tránh, điều trị tổn thương nhãn cầu chấn thương đụng dập gây Ở Việt nam, năm gần đấỵ điều kiện kinh tế-xã hội thay đổi , tác nhân gây chần thương ngày phong phú Cùng với phát triển đội ngũ phẫu thuật viên, trang thiết bị đại cho phép chẩn đoán sớm, xác phương pháp điều trị hiệu mang lại chất lượng thị giác tốt cho người bệnh bị CTĐDNC Các nghiên cứu tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập tiến hành Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu sâu vào hình thái lâm sàng, kết điều trị phẫu thuật, biến chứng tổn thương riêng biệt Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đề cập cách đầy đủ tồn diện tình hình CTĐDNC Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu là: Nhận xét đặc điểm lâm sàng tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập Nhận xét kết điều trị ban đầu CTĐDNC, Bệnh viện Mắt Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU SINH LÝ NHÃN CẦU Nhãn cầu nằm phía trước hốc mắt, chóp Nhãn càu hình cầu, trục nhãn cầu tạo với trục hốc mắt góc 22,5 Trục trước sau dài 20,5 - 29,2mm phần lớn khoảng 23,5 - 24,50 trục trước sau nhỏ trục ngang[4].Cấu tạo nhãn cầu gồm hai phần: - Vỏ nhãn cầu gồm ba lớp màng từ vào là: + Màng xơ (giác mạc, củng mạc) + Màng mạch (còn gọi màng bồ đào) gồm mống mắt, thể mi, hắc mạc + Màng thần kinh (võng mạc) - Nội dung bên nhãn cầu bao gồm môi trường suốt: thuỷ dich, thể thuỷ tinh dịch kính - Phần trước nhãn cầu gồm có: mống mắt, thể mi thuỷ tinh thể - Phần sau nhãn cầu gồm có: hắc mạc, võng mạc, dịch kính 1.1.1 Giác mạc Giác mạc màng suốt, dai khơng mạch máu chiếm 1/5 trước vỏ ngồi nhãn cầu Giác mạc đóng vai trị cửa sổ bảo vệ nhãn cầu khúc xạ ánh sáng Công suất khúc xạ tương đương +43diop [2], [4] Về cấu tạo giác mạc gồm lớp riêng biệt từ trước sau gồm lớp biểu mô, màng Bowman, lớp nhu mô, màng Descemet, lớp nội mô [ ], [ ] 1.1.2 Củng mạc Củng mạc mô xơ dai màu trắng chiếm 4/5 sau nhãn cầu, củng mạc cấu tạo gồm nhiều lớp băng xơ dày, đan chéo vững có nhiệm vụ bảo vệ cho màng môi trường nhãn cầu Củng mạc dày cực sau khoảng - 1,35mm, mỏng chỗ bám thẳng khoảng 0,3mm, vùng rìa dày 0,6mm, xích đạo củng mạc dày 0,4 - 0,6mm Cực sau củng mạc có lỗ thủng đường kính khoảng 1,5mm, nơi để sợi trục thần kinh khỏi nhãn cầu [ ] 1.2.3 Tiền phòng góc tiền phịng * Tiền phịng: khoang chứa thuỷ dịch, nằm giác mạc phía trước, mống mắt TTT phía sau Độ sâu tiền phòng trung tâm khoảng - 3,5mm độ sâu tiền phịng rìa giảm dần, độ sâu tiền phịng thay đổi theo tuổi, tình trạng khúc xạ mắt bệnh lý [2] * Góc tiền phịng: vùng rìa góc tạo giác củng mạc phía trước mống mắt thể mi phía sau gọi góc tiền phịng Vùng góc tiền phịng có bốn thành phần là: rìa củng giác mạc, chỗ nối mống mắt thể mi, bè Trabeculum ống Schalem, góc mống mắt giác mạc [2], [4 ] 1.1.4 Mống mắt - thể mi Mống mắt - thể mi gọi màng bồ đào trước * Mống mắt: phần trước màng bồ đào, màng ngăn tiền phòng hậu phịng Mống mắt hình trịn, có lỗ thủng gọi đồng tử có đường vòng chạy quanh đồng tử chia mống mắt làm hai phần - Phần phần vòng chiếm 1/3 chiều rộng mống mắt, giới hạn mống mắt viền sắc tố đồng tử - Phần ngoại vi có nhiều thớ xếp theo hình nan hoa, có tác dụng giãn đồng tử dây thần kinh giao cảm chi phối [2 ], [4] * Thể mi: phần nhô lên màng mạch, nằm mống mắt phía trước hắc mạc phía sau Thể mi chạy vịng quanh phía sau mống mắt chia làm phần: - Phần trước có thể mi nếp thể mi (tua mi) - Phần sau phần phẳng thể mi (Pas Plana) Thể mi mống mắt có mạng mạch máu phong phú quan trọng, vùng phẳng hệ thống mạch máu tương tự hắc mạc [4 ] 1.1.5 Thể thuỷ tinh Thể thuỷ tinh thấu kính suốt mặt lồi, treo cố định vào vùng thể mi nhờ dây chằng Zinn [2] [5] Thể thuỷ tinh dày khoảng 4mm, đường kính - 10mm, bán kính cong mặt trước 10mm, mặt sau 6mm, công suất khúc xạ + 20 - +22D 1.1.6 Dịch kính Dịch kính tổ chức gel nửa lỏng, suốt nằm phía sau thể thuỷ tinh, chiếm 4/5 thể tích nhãn cầu Mặt trước dịch kính lõm thành hố thể thuỷ tinh nằm Dịch kính khơng màu, 99% nước, cấu tạo thành phần tế bào thưa thớt Ở ngoại vi có mật độ giống gel gắn chặt vào cấu trúc xung quanh, phần trung tâm có vùng lỏng NuHyalunonat dạng chuỗi glyrosaminoglycan lấp đầy toàn buồng dịch kính [23][2] 1.1.7 Hắc mạc Hắc mạc cịn gọi mạch mạc lớp mơ mỏng, nhiều mạch máu màu nâu sẫm lót khoảng 5/6 phía sau nhãn cầu Hắc mạc bị thần kinh thị giác xun qua phía sau dính chặt vào củng mạc [2] Mặt ngồi liên kết lỏng lẻo với củng mạc mạch mạc, bên gắn chặt với lớp sắc tố võng mạc Phần nằm hắc mạc hắc mạc danh cấu tạo ba lớp - Lá mạch chứa tận động mạch mi ngắn sau - Lá mao mạch tạo nên mạng lưới dày đặc mạch - Lá đáy (màng Bruch) lớp suốt đồng dày khoảng 4m chứa mơ chun, liên kết phía ngồi với đáy lớp mao mạch phía với đáy lớp tế bào sắc tố võng mạc [ 2] 1.1.8 Võng mạc Võng mạc màng mỏng bao bọc mặt phần sau nhãn cầu Võng mạc dày phần đĩa thị, mỏng dần chu biên Ở trung tâm võng mạc, nơi kết thúc trục thị giác hố trung tâm hoàng điểm Giới hạn vùng võng mạc hữu cảm vơ cảm Oraserrata cách rìa giác mạc khoảng 6mm phía sau.[21] [23] * Các lớp võng mạc Võng mạc có 10 lớp từ ngồi vào là: biểu mơ sắc tố, lớp tế bào chóp gậy, lớp giới hạn ngoài, lớp hạt ngoài, lớp hạt trong, lớp rối trong, lớp tế bào hạch, lớp sợi thị thần kinh màng giới hạn trong.[2 ] * Đĩa thị thần kinh: Đĩa thị giác bình thường có màu hồng nhạt, gần trung tâm thường nhạt hay xám Đĩa thị thần kinh thường nhô cao cạnh bên, nơi mà sợi thần kinh tập trung lại thành dây thần kinh thị giác 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH CÁC TỔN THƯƠNG DO CT ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU Năm 1969 Delori, Pomerentzlf nghiên cứu thực nghiệm động vật nhận thấy đường kính trước sau nhãn cầu ngắn lại 59% tương đương lõm vào giác mạc 8,5mm chấn thương trực tiếp Thomas E Runyan (1975) đưa sơ đồ trình đụng dập nhãn cầu Quá trình bệnh lý chấn thương đụng dập tác động chế học phản ứng vận mạch [12] [21] [45] 1.2.1 Cơ chế học Tác nhân gây chấn thương làm ngắn đường kính trước sau, tăng kích thước ngang, tiếp sau pha trực tiếp sóng phản hồi ngược lại Tổn thương nhãn cầu chế trực tiếp gián tiếp Hai trình + Trực tiếp: Chấn thương trực tiếp làm giảm đường kính trước sau tới 59% tương đương lõm vào giác mạc 8,5m [42] Sự dồn nén làm nhãn cầu bị ép lại, hậu đường kính trước sau giảm, ngược lại đường kính ngang tăng theo tỷ lệ tương ứng Trên thực nghiệm người ta thấy đường kính trước sau giảm 41% đường kính ngang tăng 28% [12] [45] Khi đường kính trước sau giảm 28% đường kính ngang tăng - 10% Ở giai đoạn nhãn cầu bị vỡ điểm yếu xích đạo, vùng rìa Quá trình thay đổi đột ngột đường kính nhãn cầu làm giác mạc bị dẹt đảo ngược độ cong giác mạc làm giác mạc phù nề, rách màng Descemet, đẩy mống mắt phía sau làm tổn thương đứt co đồng tử hay tổn thương góc tiền phịng, đứt chân móng mắt, bong thể mi, đứt dây chằng Zinn làm thể thuỷ tinh sa, lệch, đục vỡ [12] [15] [29] [34] [36] + Gián tiếp: Sóng phản hồi xuất sau 0,4 mili giây đưa trục trước sau nhãn cầu phía trước làm tồn nội nhãn bị đẩy phía trước sóng xung lan nửa sau xích đạo nhãn cầu Làn sóng phản hồi gây nhiều rối loạn vận mạch, với tổ chức nội nhãn bị đẩy ngồi vỡ nhãn cầu tổn thương dịch kính, hắc mạc, võng mạc bị đứt, vỡ, rách Đa số tổn thương phần sau nhãn cầu chủ yếu sảy giai đoạn [11] [45] 1.2.2 Cơ chế vận mạch - Giai đoạn trực tiếp nhãn cầu bị ép, hệ mạch võng mạc bị ép mạnh, làm tổ chức mắt bị thiếu máu nghiêm trọng, đặc biệt võng mạc, thị thần kinh dẫn đến hoại tử.[5] [10] - Giai đoạn phản hồi: mạch máu giãn đột ngột hậu mạch máu tăng tính thấm, huyết tương xuất huyết tổ chức.[5] [10] 1.2.3 Các yếu tố định tổn thương Tổn thương đụng dập nhãn cầu gồm nhiều yếu tố sau: * Năng lượng tác nhân gây đụng dập: Trên thực nghiệm tác giả Weidelthal (năm 1954) làm thực nghiệm thấy rằng: - Khi lực phóng > 0,2kg độ cao 5cm cách nhãn cầu gây tượng vỡ vỏ củng mạc - Khi lực phóng từ 0,13 - 0,2kg gây xuất huyết tiền phịng tách thể mi - Khi lực phóng < 0,12kg không gây tổn thương cho mắt * Bản chất điểm chạm, hướng chạm tác nhân gây đụng dập * Cấu trúc tác nhân gây đụng dập.nhọn hay tù, mềm hay cứng * Đặc điểm giải phẫu nhãn cầu: thành nhãn cầu mỏng yếu vị trí như: vùng rìa, xích đạo nên hay bị tổn thương Tiếp đến tổn thương dây chằng thể thuỷ tinh màng nội nhãn - Tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập xuất sớm, tồn lâu dài, diễn biến phức tạp gây nhiều biến chứng: tăng nhãn áp, phù giác mạc, đục thể thủy tinh, tổ chức hố dịch kính, tăng sinh dịch kính võng mạc, bong võng mạc, tổn hại thị thần kinh Nhận xét kết điều trị ban đầu tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập - Điều trị chấn thương đụng dập nhãn cầu có 48,27% điều trị nội khoa, 51,73% phải can thiệp phẫu thuật Trên mắt bị tổn thương sau chấn thương đụng dập gặp hay nhiều tổn thương phối hợp thực nhiều phẫu thuật khác lúc hay lần riêng biệt - Trong 419 mắt phải can thiệp phẫu thuật phẫu thuật cắt dịch kính chiếm tỷ lệ cao 37,95%, tiếp đến phẫu thuật thể thủy tinh 35,08%, cắt bè củng giác mạc 23,15%, trích màu tiền phịng 16,47% thấp phẫu thuật cắt dịch kính + bóc màng trước võng mạc 0,71% - Tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập thường nặng nề, việc điều trị gặp nhiều khó khăn, chức thị giác phục hồi không cao Ngày với trang thiết bị đại, chất liệu kỹ thuật tiên tiến như: máy cắt dịch kính, máy laser nội nhãn, máy phaco, IOL, dầu silicon nội nhãn sử dụng rộng nên kết điều trị khả quan Hầu hết bệnh nhân sau điều trị thị lực cải thiện Khi viện thị lực ĐNT 3m 52,18%, có 12,11% chức thị giác Nhãn áp cao 6,01% Số mắt chức thị giác không bảo tồn giải phẫu nhãn cầu ảnh hưởng tới thẩm mỹ người bệnh (6,17%) Trên kết điều trị ban đầu nghiên cứu 810 mắt bị tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương thời gian năm Để rút kết luận đầy đủ cần có thời gian, kế hoặch theo dõi bệnh nhân sau viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (1999), "Võng mạc dịch kính", (Tài liệu dịch: Basic and Clinical Science Course, section 12; Retina and Vitreous 1995 - 1996 American Academy of Ophthalmology), Nhà xuất Thanh niên Bộ môn mắt, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 26 - 46 Nguyễn Thị Nhất Châu, Đỗ Như Hơn, Tôn Thị Kim Thanh (2001), "Nghiên cứu cắt dịch kính xuất huyết dịch kính chấn thương", Nội san nhãn khoa,số 6, tr 50 - 60 Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn khoa giản yếu, Tập II, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 327 - 360 Lê Công Đức (2002), "Đặc điểm lâm sàng điều trị sa lệch thể thuỷ tinh chấn thương đụng dập nhãn cầu", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Như Hơn (1991), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bong võng mạc chấn thương", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành Mắt,số 1, tr 48 - 54 Đỗ Như Hơn (2000), "Nghiên cứu điều trị 292 trường hợp bong võng mạc", Nội san nhãn khoa,số 6, tr 71 - 81 Đỗ Như Hơn, Nguyễn Quốc Anh (2000), "Tình hình chấn thương mắt", Nội san nhãn khoa,số tr 45 - 49 Hồng Hải (2001), "Đánh giá tổn thương góc tiền phịng chấn thương đụng dập nhãn cầu phương pháp soi góc" , Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Phước Hải (2003), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương bán phần sau nhãn cầu sau chấn thương đụng dập nhận xét kết điều trị", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hoà (1967), "Tổn thương mắt bật dây cao su", Nội san nhãn khoa,số 1, tr 89 - 93 12 Phan Đức Khâm (1997),” Đụng dập nhãn cầu” Chấn thương mắtBách khoa thư bệnh học - Tập II, tr 208 - 211; tr 151 - 170 13 Phan Đức Khâm, Trịnh Nguyệt Yến (1971), "Biến chứng xuất huyết thứ phát chấn thương đụng dập", Bản tin nhãn khoa thực hành, 11 - 12, tr - 14 Hoàng Việt Nga (1999), "Nghiên cứu tăng nhãn áp sau sa lệch thể thuỷ tinh chấn thương đụng dập phương pháp điều trị", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Lê Thị Đơng Phương (2001), "Góp phần nghiên cứu đặt TTT nhân tạo mắt đục TTT chấn thương" Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Tơn Thị Kim Thanh (1995), "Tình hình điều trị sa, lệch thể thủy tinh qua số bệnh nhân Viện Mắt 1992 - 1995", Cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Mắt toàn quốc",số 1, tr 125 - 134 17 Trần Thị Phương Thu (2001), "Phẫu thuật cắt dịch kính điều trị sa lệch thể thuỷ tinh sau chấn thương", Tạp chí Y học số 8, Nhà xuất Bộ Y tế,tr 58 - 60 18 Nguyễn Thị Anh Thư (1992), “ Tổn hại mống mắt chấn thương phương pháp xử lý phẫu thuật ” 19 Nguyễn Ngọc Trung (1991), "Nhận xét di lệch TTT sau chấn thương đụng dập", Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt, tr 37 - 40 Tiếng Anh 20 Aaberg T M (1970), "Macular holes: areview", Sury Ophthalmol, 15 p 139 – 162 21 Basic and Clinical science course, Section 12: Retina and Vitreous, American Academy of Ophthalmollogy, 1995 - 1996 22 Benson W.E., Shakin J., Sarin L.K (1988), Blunt trauma In: Tasman W, Jaeger E.A eds Duane's Clinical Ophthalmology, reved, Philadelphia, JB Lippincotl, v 31: , p - 14 23 Bryan S Sires, Bradley N, Lemke, Marilyn C, Kincaid (1950), Textbook of Ophthalmology, Orbital and Ocular Antomy p 34-45 24 Canavan Y M., Archer D.B (1982), "Anterior segment consequences of blult ocular injury", Br J Ophthalmol, 66 p 549-555 25 Charteris D.G and Gregor Z.J (1999), "Complications of pars plana vitrectomy In: Vitreoretinal surgery of the injured severely traumaitized eye", By Alfaro D.V and Ligget P.E., Lippincolt-Raven, p 315-326 26 Coleman D.J (1982), “Early vitrectomy in the mângênmmt of the severely trâumitized eye”, Am J.Ophthalmol 93, 5, p 543-550 27 Daniel F Martin, M.D., Carl C Awh, M.D., Brooks W McCuen II, M.D., Glenn J Jaffe, M.D., and Robert Machenmer, M.D (1994), "Treatment and Pathogenesis of Traumatic Chorioretinal Rupture", (Sclopetaria), Am J Ophathalmol.p117, p 190 - 200 28 Eagling E.M (1974), "Ocular damage after blunt trauma to the eye: its relationship to the mature of the injury", Br J Ophthalmol, 58, p 126 - 140 29 Goldberg M.F (1976), "Choroidoretinal vascular anastomoses after blunt trauma to the eye", Am J Ophthalmol 82, p 892 - 895 30 Irvine J.A Smith R.E (1991), "Lens njurie, Eye, Trauma Mosby", Chapter 11, p 126 - 135 31 Judith E A Warner, M.D Simmons Lessell, M.D (1995), "Traumatic Optic Neuropathy", International Ophthalmology Clinics, Trauma, p 58 - 61 32 Kenneth W Wright MD (1997), "Textbook of Ophthalmology", Ocular Trauma, p 895 33 Lessell S (1989), "Indirect optic nerve trauma", Arch Ophthalmol, 107: p 382 - 386 34 Paton and Goldhergs (1985), "Inyuries of the lens", Malagement of ocular infuries, p 200 - 202 35 Pruett R.C., Weiter J.J., Goldstein R.B (1987), "Myopic cracks, angiod streaks, and traumatic tears in Bruchs membrane" Am J Ophthamlmol, 103: p 537 - 543 36 Ritch R (1996), "Glaucoma Secondary to leus intumescenee and dislocation", The glaucoma - Voll II, Mosby: 49 p 1034 - 1049 37 Ryan S.J., Allen A.W (1979), Pars plana vitrectous surgery for macula holes [ See comment], Ophthalmology 100, p 1671 - 1676 38 Wyszynky R.E,.Grossniklau H.E., Frank K.E (1988), "Indirect choroidal rupture secondary to blunt ocular trauma: a review of eight eye:, Retina, 8, p 237 - 243 Tiếng Pháp 39 Arnaud B , Dupeyron G (1981), "Les luxation", Post Traumatiques du cristallin", Clin Ophtalmol, p 167-173 40 Arnaud B Triby B., Esmenjaud E., Zalok K (1982), "Luxation du Cristallin, Post - Traumaticque et traitement - A Propos de 85 cus", Bull - Soc, Ophtalmol, Fr p 543 - 546 41 Bonnet M., Moyenin P., Pecoldowa C., Grange J.D (1986), " Décollements de la rétine par desincertion a l' ora serrata" J Fr Ophtalmol (3), p 231 - 242 42 Boudet (1982), "Traumatologie du Cristallin", Soc Fr Ophtalmol Masson, p 224 - 256 43 Bron A., Aury P., Salagmac J., Roth A., Royer J (1989), “Le syndrome contusif pré – équatorial”, I Fr Ophtalmol p 211 - 220 44 L Zografor, J Chamero (Láuanne) (19900, "Évolution au long cour des tuptures indirectes traumatiques de la choroide" , J Fr Ophtalmol 13, 5, p 269-275 45 Y.M Ruellan., CI Sarnikowski (1984), "Traumatologie du segment postérieur de I' oeil" EMC Ophtalmologie, 21 - 700 B10 CÁC CHỮ VIẾT BVM Bong võng mạc CM Củng mạc CT Chấn thương CTĐDNC Chấn thương đụng dập nhãn cầu ĐNT Thị lực đếm ngón tay ĐTG Đĩa thị giác DK Dịch kính GM Giác mạc HĐ Hoàng điểm HM Hắc mạc MM Mống mát NA Nhãn áp TM Thể mi TP Tiền phòng TT Tổn thưong TTT Thể thuỷ tinh VM Võng mạc XH Xuất huyết MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý nhãn cầu 1.1.1 Giác mạc 1.1.2 Củng mạc .4 1.2.3 Tiền phòng góc tiền phịng 1.1.4 Mống mắt - thể mi 1.1.5 Thể thuỷ tinh 1.1.6 Dịch kính 1.1.7 Hắc mạc .5 1.1.8 Võng mạc .6 1.2 Cơ chế bệnh sinh tổn thương CT đụng dập nhãn cầu .7 1.2.1 Cơ chế học .7 1.2.2 Cơ chế vận mạch 1.2.3 Các yếu tố định tổn thương 1.3 Những tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập 1.3.1 Tổn thương đụng dập giác củng mạc - vỡ nhãn cầu .9 1.3.2 Xuất huyết tiền phòng 1.3.3 Tổn thương mống mắt- thể mi - góc tiền phịng 1.3.4 Tổn thương thể thuỷ tinh chấn thương đụng dập .10 1.3.5 Tăng nhãn áp sau chấn thương đụng dập 11 1.3.6 Xuất huyết dịch kính 11 1.3.7 Phù võng mạc .12 1.3.8 Xuất huyết võng mạc 13 1.3.9 Bong võng mạc 14 1.3.10 Các loại rách võng mạc 14 1.3.11 Tổn thương hắc mạc 15 1.3.12 Tổn thương thị thần kinh 16 1.4 Điều trị chấn thương đụng dập nhãn cầu 17 1.4.1 Điều trị nội khoa 17 1.4.2 Điều trị ngoại khoa .18 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cỡ mẫu: 21 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .21 2.2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .21 2.3 Xử lý số liệu 25 Chương 3: Kết nghiên cứu 26 3.1 Đặc điểm chung .26 3.1.1 Mắt bị chấn thương 26 3.1.2 Chấn thương theo tuổi 27 3.1.3 Chấn thương theo giới tính 27 3.1.4 Thời gian đến viện sau chấn thương 28 3.1.5 Nguyên nhân gây chấn thương 28 3.2 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập .29 3.2.1 Tổn thương vỡ nhãn cầu 31 3.2.2 Tổn thương giác mạc - củng mạc .31 3.2.3 Xuất huyết tiền phòng 32 3.2.4 Tổn thương mống mắt - thể mi 33 3.2.5 Tổn thương thể thủy tinh 33 3.2.6 Tổn thương xuất huyết dịch kính .34 3.2.7 Tổn thương võng mạc 35 3.2.8 Tổn thương hắc mạc 36 3.2.9 Tổn thương lỗ hoàng điểm 36 3.2.10 Tổn thương đĩa thị giác 37 3.2.11 Các tổn thương phối hợp 38 3.2.12 Đặc điểm nhãn áp sau chấn thương đụng dập 38 3.2.13 Đặc điểm thị lực sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 40 3.3 Điều trị chấn thương đụng dập nhãn cầu 41 3.3.1 Điều trị vỡ nhãn cầu 42 3.3.2 Điều trị xuất huyết tiền phòng 43 3.3.3 Điều trị tổn thương mống mắt thể mi 43 3.3.4 Điều trị tổn thương thể thuỷ tinh 44 3.3.5 Phẫu thuật cắt dịch kính .44 3.3.6 Điều trị bong võng mạc 45 3.3.7 Điều trị cao nhãn áp sau chấn thương đụng dập 46 3.4 Kết điều trị 47 3.4.1 Kết thị lực 47 3.4.2 Kết nhãn áp 48 Chương 4: Bàn luận 50 4.1 Đặc điểm chung .50 4.2 Các tổn thương nhãn cầu 52 4.2.1 Vỡ nhãn cầu .52 4.2.2 Tổn thương giác mạc - củng mạc .53 4.2.3 Tổn thương mống mắt thể mi .54 4.2.4 Xuất huyết tiền phòng 56 4.2.5 Tổn thương thể thủy tinh 57 4.2.6 Xuất huyết dịch kính 58 4.2.7 Tổn thương võng mạc 59 4.2.8 Tổn thương hắc mạc 63 4.2.9 Tổn thương lỗ hoàng điểm 64 4.2.10 Tổn thương đĩa thị 65 4.2.11 Nhãn áp cao 66 4.3 Kết điều trị 67 4.3.1 Thị lực 67 4.3.2 Nhãn áp 69 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi 27 Bảng 3.2 Thời gian đến viện sau chấn thương 28 Bảng 3.3 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu sau CTĐD 29 Bảng 3.4 Số tổn thương mắt .30 Bảng 3.5 Đặc điểm đường vỡ nhãn cầu sau CTĐD 31 Bảng 3.6 Đặc điểm tổn thương giác - củng mạc .32 Bảng 3.7 Mức độ xuất huyết tiền phòng 32 Bảng 3.8 Các hình thái tổn thương mống mắt - thể mi 33 Bảng 3.9 Các hình thái tổn thương thể thủy tinh 34 Bảng 3.10 Mức độ xuất huyết dịch kính 34 Bảng 3.11 Hình thái mức độ tổn thương võng mạc .35 Bảng 3.12 Hình thái tổn thương hắc mạc 36 Bảng 3.13 Mức độ tổn thương lỗ hoàng điểm 37 Bảng 3.14 Mức độ tổn thương thị thần kinh .37 Bảng 3.15 Các tổn thương phối hợp 38 Bảng 3.16 Nhãn áp sau chấn thương đụng dập 39 Bảng 3.17 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu sau CTĐD mắt có nhãn áp cao 39 Bảng 3.18 Thị lực sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 40 Bảng 3.19 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu mắt chức .40 Bảng 3.20 Các phương pháp điều trị CTĐDNC .41 Bảng 3.21 Các phương pháp điều trị vỡ nhãn cầu 42 Bảng 3.22 Điều trị xuất huyết tiền phòng 43 Bảng 3.23 Điều trị tổn thương mống mắt - thể mi 43 Bảng 3.24 Điều trị tổn thương thể thủy tinh .44 Bảng 3.25 Đặc điểm phẫu thuật cắt dịch kính 45 Bảng 3.26 Điều trị bong võng mạc 46 Bảng 3.27 Các phương pháp điều trị nhãn áp cao sau CTĐD 46 Bảng 3.28 Thị lực trước sau điều trị viện 47 Bảng 3.29 Nhãn áp trước sau viện 48 Bảng 3.30 Mức độ cao nhãn áp bệnh nhân viện 49 Bảng 4.1 Đặc điểm giới mắt chấn thương tác giả 50 Bảng 4.2 Đặc điểm tuổi chấn thương tác giả .51 Bảng 4.3 Thời gian đến viện sau chấn thương tác giả .52 Bảng 4.4 Tỷ lệ vỡ nhãn cầu sau chấn thương đụng dập tác giả 52 Bảng 4.5 Tỷ lệ tổn thương giác củng mạc tác giả 53 Bảng 4.6 Tỷ lệ tổn thương rách bờ đồng tử đứt chân mống mắt tác giả .55 Bảng 4.7 Tỷ lệ xuất huyết tiền phòng tác giả .56 Bảng 4.8 Tỷ lệ tổn thương thể thủy tinh tác giả 57 Bảng 4.9 Tỷ lệ xuất huyết dịch kính tác giả .59 Bảng 4.10 Tỷ lệ phù võng mạc tác giả 60 Bảng 4.11 Tỷ lệ xuất huyết võng mạc tác giả 61 Bảng 4.12 Tỷ lệ gặp bong võng mạc có rách tác giả 62 Bảng 4.13 Tỷ lệ tổn thương hắc mạc tác giả 63 Bảng 4.14 Tỷ lệ tổn thương lỗ hoàng điểm tác giả 64 Bảng 4.15 Tỷ lệ tăng nhãn áp tác giả 66 Bảng 4.16 Thị lực viện tác giả 68 Bảng 4.17 Nhãn áp viện tác giả 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mắt bị chấn thương 26 Biểu đồ 3.2 Phân loại bệnh nhân theo giới tính 27 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân chấn thương .28 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tổn thương nhãn cầu sau CTĐD theo định khu giải phẫu 30 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TỪ 2003 ĐẾN 2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TỪ 2003 ĐẾN 2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành : Mã số : Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI ... sơ bệnh án có 810 mắt bị tổn thương nhãn cầu sau chấn thương đụng dập điều trị khoa chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1 /2003 đến 12 /2007 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1 Mắt bị chấn thương. .. Bệnh nhân bị chấn thương đụng dập nhãn cầu điều trị khoa chấn thương Bệnh viện mắt trung ương từ 1 /2003 đến 12 /2007 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Tất bệnh nhân chẩn đoán chấn thương đụng. .. ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU Đụng dập nhãn cầu chấn thương mắt thường gặp định điều trị đóng vai trị định đến kết điều trị Tính chất tổn thương phức tạp, phối hợp nhiều tổn thương mức