Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI TRNH TH HUYN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị VIÊM PHổI DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THỊ HUYN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị VIÊM PHổI DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Lê Thị Hồng Hanh PGS.TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI – 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRP : C – Reactive Protein (Protein phản ứng C) ELISA : Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay ( kỹ thuật miễn dịch gắn men) M pneumoniae : Mycoplasma pneumoniae PCR : Polemerase Chain Reaction (kỹ thuật khuyếch đại gen) RLLN : Rút lõm lồng ngực RSV : Respiratory Syncytial Virus (Virus hợp bào hô hấp) SDD : Suy dinh dưỡng UNICEF : United Nations Childrens Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) BN : bệnh nhân H.I : Haemophilus influenza MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm phổi .3 1.2 Vi khuẩn Mycoplasma pneumoniae 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Dịch tễ học M pneumoniae 1.2.3 Đặc điểm sinh học 1.2.4 Cơ chế gây bệnh .11 1.3 Viêm phổi Mycoplasma pneumoniae 13 1.3.1 Triệu chứng 13 1.3.2 Triệu chứng thực thể .13 1.3.3 Cận lâm sàng 15 1.3.4 Chẩn đoán: dựa vào 24 1.3.5 Điều trị 24 1.3.6 Chăm sóc phịng bệnh 27 1.3.7 Những nghiên cứu viêm phổi M pneumoniae trẻ em 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại khỏi đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu .31 2.2.3 Cách thức nghiên cứu .31 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ chung 32 2.3.2 Các thông số lâm sàng, cận lâm sàng 32 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 33 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá dịch tễ .33 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá lâm sàng 33 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá cận lâm sàng: 35 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị .38 2.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 39 2.6 Xử lý số liệu nghiên cứu 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Tình hình chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Tuổi mắc bệnh 40 3.1.2 Đặc điểm giới .40 3.1.3 Đặc điểm địa lý 41 3.1.4 Tháng bị bệnh năm .41 3.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.1 Triệu chứng 42 3.2.2 Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện 43 3.2.3 Tính chất ho .43 3.2.4 Tình trạng sốt 44 3.2.5 Triệu chứng ran phổi 45 3.2.6 Suy hô hấp 46 3.2.7 Triệu chứng quan khác 46 3.3 Cận lâm sàng 47 3.3.1 Số lượng bạch cầu nhập viện 47 3.3.2 Công thức bạch cầu 47 3.3.3 Nồng độ hemoglobin 47 3.3.4 Nồng độ CRP 48 3.3.5 X-quang 48 3.3.6 Vị trí tổn thương X-quang 49 3.3.7 Dịch tỵ hầu .50 3.3.8 Cấy máu 50 3.3.9 Xét nghiệm đặc hiệu 51 3.3.4 Điều trị 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Tuổi mắc bệnh: 56 4.1.2 Giới 57 4.1.3 Địa dư .57 4.1.4 Tháng bị bệnh 58 4.2.Đặc điểm lâm sàng 58 4.2.1 Triệu chứng năng: .58 4.2.2 Triệu chứng thực thể .61 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .62 4.3.1 Công thức máu: .62 4.3.2 Nồng độ CRP: 64 4.3.3 Xquang phổi: 65 4.3.4 Cấy dịch tỵ hầu 66 4.3.5 Cấy máu: 67 4.3.6 Xét nghiêm đặc hiệu: .67 4.4 Điều trị .68 4.4.1 Điều trị trước vào viện: 68 4.4.2 Điều trị bệnh viện: .68 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân PCR M.pneumoniae dương tính theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.2: Triệu chứng đường hô hấp 42 Bảng 3.3: Thời gian diễn biến bệnh trước đến viện đợt 43 Bảng 3.4: Tính chất ho bệnh nhân 43 Bảng 3.5: Mức độ ho bệnh nhân 44 Bảng 3.6: Nhiệt độ ngày đầu bệnh nhân theo nhóm tuổi .44 Bảng 3.7: Nhiệt độ thường xuyên bệnh nhân 45 Bảng 3.8: Triệu chứng ran phổi 45 Bảng 3.9: Tỷ lệ suy hô hấp trẻ theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.10: Các triệu chứng quan khác .46 Bảng 3.11: Số lượng bạch cầu hai nhóm tuổi 47 Bảng 3.12: Mức độ thiếu máu dựa vào Hb (g/dl)theo lứa tuổi 47 Bảng 3.13: Nồng độ CRP vào viện .48 Bảng 3.14: Hình ảnh X-quang trẻ nhóm tuổi .48 Bảng 3.15: Vị trí tổn thương X-quang .49 Bảng 3.16: Kết cấy dịch tỵ hầu đối tượng nghiên cứu .50 Bảng 3.17: Kết cấy máu đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.18: Xét nghiệm đặc hiệu PCR IgM 51 Bảng 3.19: Điều trị trước vào viện Nhi TƯ 51 Bảng 3.20: Kháng sinh sử dụng trước vào viên 52 Bảng 3.21: Phân bố bệnh nhân điều trị kháng sinh đặc hiệu 52 Bảng 3.22: Phân bố bệnh nhân phối hợp kháng sinh 53 Bảng 3.23: Tương quan thời gian nằm viện giá trị IgM .53 Bảng 3.24: Tương quan thời gian nằm viện số yếu tố 54 Bảng 3.25: Tương quan thời gian điều trị trung bình nhóm tuổi54 Bảng 3.26: Tương quan thời gian điều trị nhóm điều trị kháng sinh 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh vi khuẩn Mycoplasma pneumoniae Hình 1.2: Cấu trúc quan bám dính M peumonia 10 Hình 1.3: Nhóm khuẩn lạc Mycoplasma pneumoniae hình cầu phát triển 11 Hình 1.4.Sơ đồ sinh bệnh học nhiễm trùng Mycoplasma 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới 49 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo khu vực địa lý .50 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ bị bệnh bệnh nhân theo tháng 50 69 khơng có vách tế bào Chúng nhạy cảm với kháng sinh họ Macrolid, Quinolon Tetracyclin Trong Azithromycin lựa chọn điều trị có nồng độ ức chế tối thiểu lợi ích ghi nhận macrolid có tác dụng ngồi ý muốn thời gian điều trị ngắn giúp nhân viên y tế dễ dàng theo dõi tuân thủ điều trị [55] Trong nghiên cứu thể điều Tỷ lệ bệnh nhân điều trị nhóm Macrolid chiếm tỷ lệ cao 43,13% (69/160) Và có 37,50% bệnh nhân điều trị nhóm macrolid khơng đáp ứng phải chuyển sang nhóm Quinolon Do làm cho thời gian nằm viện kéo dài Theo kết nghiên cứu thời gian điều trị trung bình đối tượng nghiên cứu 11,53 ± 5,93 ngày Kết tương tự với nghiên cứu Phạm Thu Hiền ( 11 – 12 ngày) [63] Trong bệnh nhân nằm viện ngày bệnh nhân điều trị không tuyến nên sau phát nguyên nhân chuyển tuyến Còn bệnh nhân nằm lâu nghiên cứu 42 ngày Bệnh nhân sau phát M.pneumoniae (+) điều trị macrolid không đáp ứng, bệnh nhân xuất sốt cao chụp phim Xquang thấy hình ảnh tổn thương lan rộng hơn,bệnh nhân cấy máu có kết dương tính với Klebsiella, nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh nhân chuyển sang tiêm kháng sinh Quinolon Pripenem Do thời gian nằm viện kéo dài Trong nghiên cứu chúng tơi cịn tiến hành xét mối tương quan thời gian nằm viện trung bình với số yếu tố như: việc điều trị trước vào viện, loại thuốc điều trị dùng trước nhập viện, nồng độ IgM, tuổi bệnh nhân không thấy có mối liên quan Nhưng chúng tơi thấy có khác thời gian nằm viện với việc điều trị nhóm Macrolid đơn ngắn nhóm Quinolon đơn Trong nghiên cứu Phạm Thu Hiền lại tuổi lớn tỷ lệ viêm phổi nặng giảm, 70 thời gian bị bệnh trước vào việc, kháng sinh điều trị trước nhập viện khơng liên quan tới tình trạng nặng viêm phổi [63] Sự khác biệt xảy nghiên cứu không phân loại mức độ nặng viêm phổi M.pneumoniae, số lượng bệnh nhân định lượng nồng độ IgM 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 160 trường hợp viêm phổi M.pneumoniae từ đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi Mycoplasma pneumonia: - Bệnh gặp lứa tuổi từ – 15 tuổi, nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao từ – tuổi chiếm 43,13%, sau nhóm tuổi < tuổi ( 29,38%) > tuổi ( 27,5%) Bệnh nhân nhỏ tuổi tháng tuổi lớn tuổi 12 tuổi tháng - Viêm phổi M.pneumoniae khơng có khác biệt giới khu vực địa lý Bệnh xuất nhiều vào tháng 7,8,9 năm - Bệnh cảnh lâm sàng viêm phổi M.pneumoniae với biểu ho khan sốt cao 39°C chủ yếu Các triệu chứng ngồi phổi gặp - Đa số bệnh nhân có số lượng bạch cầu 15x10 9/L Hình ảnh tỏn thương phổi thùy, phân thùy chiếm tỷ lệ cao 64,44% nhóm trẻ tuổi, tổn thương khu trú chủ yếu gặp thùy hai phổi Trẻ nhỏ thường có tổn thương lan tỏa tồn hai bên phổi với bệnh cảnh lâm sàng có biểu suy hơ hấp nhiều so với nhóm trẻ lớn - Tỷ lệ đồng nhiễm viêm phổi M.pneumoniae với loại vi khuẩn virus không cao Kết điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumonia: - Đa số bệnh nhân điều trị trước trước nhập viện, nhóm kháng sinh thường sử dụng nhóm Cephalosporin Thời gian điều trị trước đến viện khoảng tuần đến tuần 72 - Vi khuẩn M.pneumoniae nhạy cảm với nhóm Macrolid 43,13% bệnh nhân điều trị Macrolid đơn có thời gian năm viện trung bình 8,72 ± 5,29 ngày - Bệnh nhân vào viện không điều trị đơn loại kháng sinh đặc hiệu ( Macrolid, Quinolon) mà thường phối hợp thêm loại kháng sinh khác nhóm Cephalosporin β – lactam - Thời gian nằm viện trung bình đối tượng nghiên cứu 11,53 ± 5,93 ngày 73 KHUYẾN NGHỊ - Cần làm xét nghiệm Mycoplasma pneumonia với tất độ tuổi trẻ nhập viện có biểu ho khan tuần, sốt cao 39°C hay có hình ảnh Xquang tổn thương khu trú trẻ tuổi - Nên sử dụng xét nghiệm PCR ELISA IgM để chẩn đoán viêm phổi Mycoplasma pneumonia để chẩn đốn xác, tránh bỏ sót điều trị kháng sinh đặc hiệu để có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO C B.-P Igor Rudan, Zrinka Biloglav,Kim Mulholland and Harry Campbell (2008) Epidemiology and etiology of childhood pneumonia Bulletin of the World Health Organization, 86, 408-416 K S Kashyap B1, Sethi GR,Das BC, Saigal SR (2008) Comparison of PCR, culture & serological tests for the diagnosis of Mycoplasma pneumoniae in community-acquired lower respiratory tract infections in children Indian J Med Res, 128 (2), 134-139 L Đ N v c (2006) Tình hình viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ -15 tuổi Bệnh viện Trung Ương Huế Tạp chí Y học thực hành, 10, 67-70 I T Rudan, L.Boschi-Pinto, C.Campbell, H (2004) Global estimate of the incidence of clinical pneumonia among children under five years of age Bull World Health Organ, 82 (12), 895-903 H T Tâm (2003) Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây NKHHCT trẻ em tuổi nhạy cảm kháng sinh viện Nhi Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội J B M van Woensel, W M C van Aalderen J L L Kimpen (2003) Viral lower respiratory tract infection in infants and young children British Medical Journal, 327, 7405 P H Vân (2013) Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hơ hấp cộng đồng tình hình đề kháng kháng sinh Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Y học, tháng 9/2013, N T H Nga (2013) Đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương Đại học Y Hà Nội, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, 77 C C Bii, H Yamaguchi, M Kai cộng (2002) Mycoplasma pneumoniae in children with pneumonia at Mbagathi District Hospital, Nairobi East Afr Med J, 79 (6), 317-322 10 H T Nguyên (1974) Mycoplasma Nhà xuất Y học Hà Nội, Vi sinh y học tập I, 338-342 11 M D Eaton, G Meiklejohn W van Herick (1944) Studies on the etiology of primary atypical pneumonia: a filterable agent transmissible to cotton rats, hamsters, and chick embryos J Exp Med, 79 (6), 649-668 12 B Medoff D Zieve (2008) Mycoplasma pneumoniae The New England Jounal of Medicine, 2-7 13 K B Waites T Deborah F (2004) Mycoplasma Pneumoniae and its role as a human pathogen Clinical Microbiology Reviews, 17 (4), 697728 14 Archana Chatterjee, P MD, C Editor: cộng (2015) Pediatric Mycoplasma Infections 15 B K Hậu (2007) Mycoplasma nhà xuất Y học, Vi sinh vật y học, 273- 275 16 N T Vinh (2009) Mycolasma Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Vi khuẩn học, 394 - 414 17 David Taylor-Robinson Ken B Waites (2015) Mycoplasma and Ureaplasma 18 Hsieh C C., Tang R B., Tsai C H cộng (2001) Serum interleukin-6 and tumor necrosis factor-alpha concentrations in children with Mycoplasma pneumoniae Microbiol Immunol Infect, 34, 109-1012 19 H Benjamin (2005) Mutant Analysis Reveals a Specific Requirement for Protein P30 in Mycoplasma pneumoniae Gliding Motility Journal of Bacteriology, 187 (18), 6281-6289 20 N M (2007) Pathogenesis of Neurologic Manifestations Mycoplasma pneumoniae Infection Pediatric Neurology, Vol 41 No.3 166-169 of 21 Kashyap S S M (2010) Mycoplasma pneumonia: Clinical features and management Lung India, 27 (2), 22 Lee K Y, Lee H S H J H e al (2006) Role of prednisolone treatment in severe Mycoplasma pneumoniae pneumonia in children Pediatríc Pulmonology, 41(3), 263-268 23 Levis Torn, Radisic M G P e al (2000) Severe acute lung injury caused by Mycoplasma pneumoniae: potential role for steroid pulses in treatment Clin Infect Dis, 31(6), 1507-1511 24 M You-Sook Youn, Kyung-Yil Lee, MD (2012) Mycoplasma pneumoniae pneumonia in children Korean J Pediatr, 55(2), 42-45 25 T T M D v c Lê Đình Nhân (2005) Nghiên cứu số đặc điểm bệnh viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ em từ 4- 15 tuổi khoa nhi Bệnh viện Trung ương Huế., 26 S M Salaria M (2002) Atypical Pneumonia in Children Indian Pediatrics, 39, 259-266 27 K M (1993) CNS manifestations associated with Mycoplasma pneumoniae infections: Summary of cases at the University of Helsinki and review Clin Infect Dis, 17, 52 28 Smith R E L (200) Neurologic manifestations of Mycoplasma pneumoniae infections: diverse spectrum of diseases A report of six cases and review of the literature Clin Pediatr (Phila), 39, 195 29 Reittner P, Muller N L H L e al (2000) Mycoplasma pneumoniae pneumonia: Radiographic and high-resolution CT features in 28 patients AJR Am J Roentgenol, 174, 37 30 Y T K Shu Chiang Hsieh, Ming Sheng Chern (2007) Mycoplasma pneumonia: Clinical and radiographic features in 39 children Pediatrics International, 49 (3), 363-367 31 J R Susan D John, Leonard E Swischuk (2001) Spectrum of Clinical and Radiographic Findings in Pediatric Mycoplasma Pneumonia1 RadioGraphics, 21, 121-131 32 J Z Dorigo Zetsma, E Wertheim (1999) Comparison of PCR, Culture, and Serological Tests for Diagnosis of Mycoplasma pneumoniae Respiratory Tract Infection in Children Journal of Clinical Microbiology, 37, No 1, 14-17 33 A M Enman Souliou1, Theodoridou E (2007) Laboratory diagnosis of Mycoplasma pneumoniae respiratory tract infections in children European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases 226 No7 513-515 34 D Rutherford (2005) Mycoplasma pneumonia jounal of netdoctor, 2-3 35 M A Mufson (1992) Mycoplasma pneumonia Infectious diseases, A Divison of Harcourt bace & company, 491-493 36 K G G Kenny G E, Cooney M K et al (1990) Diagnosis of mycoplasma pneumoniae pneumonia: Sensitivities and specificity of serology with lipid antigen and isolation of the organism on soy peptone medium for identification of infections J Clin Microbiol, 28, 2086-2987 37 W v D J Jean Dorigo Zetsma (1999) Comparison of PCR, Culture, and Serological Tests for Diagnosis of Mycoplasma pneumoniae Respiratory Tract Infection in Children Clin Microbiol - American Society for Microbiology, 37(1), 14-17 38 K R Daxboeck F., Wenisch C (2003) Laboratory diagnosis of Mycoplasma pneumoniae infection Clin Microbiol Infect, Apr;9(4), 263-273 39 R S (1994) DNA probes and PCR in diagnosis of mycoplasma infections Mol Cell Probes 8, (497-511), 40 M E W e al (1998) Diagnosis of Mycoplasma pneumoniae in children Journal of Clinical Microbiology, 36 No11, 3155-3159 41 M Eric Biondi, a Russell McCulloh, MD, et al (2014) Treatment of Mycoplasma Pneumonia: A Systematic Review PEDIATRICS, 133 No6, 42 N M Matsuoka M, Okazaki N et al (2004) Characterization and molecular analysis of macrolide-resistant Mycoplasma pneumoniae clinical isolates obtained in Japan Antimico Agents Chemother, 48(12), 4624-4630 43 S I Miyuki Morozumi, Keiko Hasegawa (2007) Increased Macrolide Resistance of Mycoplasma pneumoniae in Pediatric Patients with Community-Acquired Pneumonia Antimicrob Agents Chemother, 52(1), 348-350 44 Y T Suzuki S, Narita M et al (2006) Clinical evaluation of macrolideresistant Mycoplasma pneumoniae Antimico Agents Chemother, 50(2), 709-712 45 F Shann (2014) Drug Doses, 46 D Steven (1978) Mycoplasma pneumoniae infections in children Archives of Disease in Childhood, 38-42 47 S V Hauksdottir G S, Jonsson T (1999) Outbreaks of Mycoplasma pneumoniae infections in Iceland 1987 to 1997: a ten and a half years review Eur J Epidemiol, 15(1), 95-96 48 E BW (2008) Mycoplasma pneumoniae in Korean children: the epidemiology of pneumonia over an 18-year period J Infect, 56(5), 326331 49 B M W Lind K, Jensen J S et al (1997) A seroepidemiological study of Mycoplasma pneumoniae infections in Denmark over the 50-year period 1946-1995 Eur J Epidemiol, 13(5), 581-586 50 I A Morozumi M, Murayama S Y et al (2006) Assessment of real-time PCR for diagnosis of Mycoplasma pneumoniae pneumonia in pediatric patients Can J Microbiol, 52(2) (125-129), 51 K A Sidal M (2007) Frequency of Clamydia pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae infections in children Journal of Tropical Pediatrics,, 53(4), 225-231 52 P A M C Leticia Alves Vervloet (2010) Clinical, radiographic and hematological characteristics of Mycoplasma pneumoniae pneumonia J Pediatr ( Rio J), 86(6), 480-487 53 L S Bunnag T, Srisan P et al (2008) Mycoplasma pneumonia in young children, 2-5 years of age J Med Assoc Thai, 91 Supl 3, 124-127 54 T N N U v c (2002) Đặc điểm viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Đồng I Thời Y Dược học, 7(1), 3-5 55 P T L H e al (2007) First Report on Clinical Features of Mycoplasma Pneumoniae Infection in Vietnamese Children Japnanese Journal of infectious diseases, 60, 370-373 56 N T V Anh (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương, Đại học Y Hà Nội 57 WHO (2013) Pneumonia.Guidelines for the management of common childhood illnesses 76-90 58 WHO (2011) World Health day - April 2011 59 B Y Tế (2006) Đánh giá phân loại trẻ bệnh từ tháng - tuổi, Nhà xuất Y học Hà Nội 60 WHO (2005) Cough or difficullt breathing Pocketbook of Hospital care for children, 73-78 61 N T Y Nguyễn Thị Phượng (2009) Bệnh suy dinh dưỡng thiếu calo - protein, Nhà xuất Y học 62 L N Trà (2009) Đặc điểm tạo máu máu ngoại biên trẻ em, 63 P T Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi khơng điển hình vi khuẩn trẻ em, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 64 O.-P F Valle-Mendoza J D, et al (2017) High Prevalence of Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia pneumoniae in Children with Acute Respiratory Infections from Lima, Peru plos one journal, 12(1), 65 M S Annacarla Defilippi, Angela Tacchella, et al (2008) Epidemiology and clinical features of Mycoplasma pneumoniae infection in children elsevier journal, 102, 1762 - 1768 66 B L Esposito S, Bellini B et al (2001) Mycoplasma peumoniae and Chlamydia pneumoniae infections in children with pneumonia European Respiratory Journal, 17(2), 241-245 67 M Z (2011) Lobar pneumonia caused by Mycoplasma pneumonae infection report of 13 cases Knowledge of infectious diseases, 15 Apr 2011, 68 B N Hà (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên chủ yếu gây viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 69 N P e a Jitladda Deerojanawong (2006) Prevalencce and Clinical Features of Mycoplasma pneumoniae in Thai children J Med Assoc Thai, 89(10), 1641-1647 70 T J Pentos Toikka, R Virkki (2000) Streptococcus pneumoniae and Mycoplasma pneummoniae coinfection pneumonia Arch Dis Child, 83, 413-414 in community acquired BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:……… … Hành 1.1 Họ tên:…………………… ………………………………… 1.2 Tuổi:……… (tháng) 1.3 Giới Nam Nữ 1.4 Địa chỉ………………………………………………………………… 1.5 Ngày vào viện / /… 1.6 Kết điều trị Khỏi Đỡ Tử vong Nặng lên 1.7 Ngày viện… / / Lý vào viện: …… ngày…… bệnh Điều trị trước vào viện 3.1 Ở nhà Ở sở y tế 3.2 Bằng kháng sinh Maclorid .× ngày Cephalosporin ……………… × .ngày Khác……………………… × .ngày Tiền sử bệnh NKHH ……………lần/năm Dùng KS ……………………………… Thể trạng Cân nặng …… kg Mức độ SDD Triệu chứng (trước tới viện) VIÊM LONG Ngạt mũi Chảy mũi Chảy mũi vàng-xanh HO: Ho khan sau ngày chuyển sang ho có đờm Màu đờm Trong Trắng đục Vàng Dây máu Mức độ ho Ho Ho Ho kéo dài Sốt: Nhiệt độ cao nhất…… 0C Sốt liên tục Sốt Nhiệt độ thường xuyên 1.< 380C 38-390C >390C ĐAU NGỰC Có Khơng KHĨ THỞ Có Khơng TRIỆU CHỨNG KHÁC : º Ớn lạnh º Rét run º Đau đầu º Đau º Ban ngồi da º Hạch to Thực thể SUY HƠ HẤP Khơng Có Thở nhanh Co kéo hô hấp SPO2 % Thở oxy: … ngày PHỔI º Ran ẩm to, nhỏ hạt º Ran phế quản º Hai bên º Ran rít º Ran ngáy º Bên phải º Giảm thơng khí º Tiếng phổi thơ º Bên trái CÁC BỘ PHẬN KHÁC Hội chứng não – màng não Rối loạn nhịp tim Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa Khác………………………………………………………… Cận lâm sàng 9.1 Cơng thức máu Xét nghiệm /… …/… …/… 12 RBC (10 /l) Hb (g/dl) WBC (109/l) Trung tính (%) Lympho (%) PLT ( × 109/l) CRP (mg/l) 9.2 PCR ( ) ngày: ………./……./2016 9.3 Huyết chẩn đoán º Ig M ( ) º IgG ( ) ngày / ./2016 9.4 Cấy dịch tỵ hầu Có Khơng º Âm tính º Dương tính…………………… 9.5 Cấy máu Có Khơng Âm tính Dương tính với 9.6 Xquang º Tràn dịch màng phổi 1/ phải 2/ trái 3/ hai bên º Đậm rốn phổi hai bên, nhánh PQ tăng đậm º Tổn thương kẽ lan tỏa º Tổn thương khu trú thùy 1.Trên Giữa 3.Dưới 1.Trái 2.Phải 1.Điển hình 2.Khơng điển hình 9.7 XN khác: 10 Điều trị kháng sinh Kháng sinh1 Kháng sinh2 Kháng sinh3 Tên – Hàm lượng Liều/ ngày Thời gian sử dụng Ngày bắt đầu dùng 11 Đánh giá điều trị: - Sốt - Ho - Tổn thương phổi ... pneumonia Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi Mycoplasma pneumoniae bệnh viên Nhi Trung Ương Nhận xét kết điều trị bệnh viêm phổi Mycoplasma. .. TRNH TH HUYN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị VIÊM PHổI DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó s : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN... đoán điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumonia chưa nhi? ??u, đặc biệt trẻ em Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị viêm phổi Mycoplasma