1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa j01 vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 tại huyện bắc quang

129 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ CÁC MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J01 VỤ MÙA 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011 TẠI HUYỆN BẮC QUANG L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ N N G G À À N N H H T T R R Ồ Ồ N N G G T T R R Ọ Ọ T T THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ CÁC MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J01 VỤ MÙA 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011 TẠI HUYỆN BẮC QUANG Chuyên ngành: T T R R Ồ Ồ N N G G T T R R Ọ Ọ T T Mã số: 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tới GS.TS Trần Ngọc Ngoạn về những góp ý quý báu cho hướng tiếp cận và nội dung của luận văn. Tôi xin cảm ơn khoa Nông học, khoa Sau Đại học, đặc biệt là Bộ môn Cây lương thực - Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên đã giúp đỡ tôi rất nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này. Tôi cũng xin cảm ơn Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Bắc Quang, các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn sớm hoàn thành. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Mai Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 12 1.3. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy 17 1.3.1. Mật độ cấy ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng lúa 17 1.3.2. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy trên thế giới 20 1.3.3. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy ở Việt nam 21 1.4. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa trên thế giới và Việt Nam 25 1.4.1. Cơ sở lý luận của việc bón phân cho cây lúa. 25 1.4.2. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở Việt Nam 26 1.4.3. Phương pháp bón phân cho lúa 27 14.3.1. Các loại và các dạng phân bón sử dụng cho lúa 27 1.4.3.2. Lượng phân bón cho lúa ở những vùng trồng lúa chính 28 1.4.3.3. Phương pháp bón phân cho lúa 30 1.4.4. Vấn đề bón phân cân đối cho cây lúa 32 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Vật liệu nghiên cứu: 34 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 34 2.4. Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 34 2.4.1- Làm đất: 34 2.4.2- Thời vụ trồng: 34 2.4.3- Mật độ cấy: 35 2.4.4- Kỹ thuật ngâm ủ 35 2.4.5- Bón phân 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.6- Thu hoạch: 35 2.5. Phương pháp nghiên cứu 36 2.5.1. Đất đai nơi thí nghiệm 36 2.5.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.5.3. Phương pháp theo dõi 38 2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 38 2.6.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng: 38 2.6.2. Các chỉ tiêu về hình thái, sinh lý: 38 2.6.3. Các chỉ tiêu chống chịu: 39 2.6.4. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: 42 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01. 43 3.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến đặc điểm hình thái và sinh lý của giống lúa J01 45 3.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa J01 48 3.4. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến khả năng tích lũy vật chất khô của giống lúa J01 52 3.5. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến khả năng chống chịu của giống lúa J01 57 3.6. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J01 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây 6 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2009 7 Bảng 1.3. Sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ 13 Bảng 1.4: Nhu cầu và cân đối phân bón ở Việt Nam đến năm 2020 27 Bảng 1.5: Lượng phân bón cho lúa 29 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01 42 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01 43 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến đặc điểm hình thái và sinh lý của giống lúa J01 46 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến số nhánh đẻ của giống J01 vụ mùa 2010 49 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến số nhánh đẻ của giống J01 vụ xuân 2011 51 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng tích lũy vật chất khô của giống lúa J01 53 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng tích lũy vật chất khô của giống lúa J01 56 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng chống chịu của giống lúa J01 58 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu của giống lúa J01 60 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mật độ cấy đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J01 63 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J01 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VẼ CỦA LUẬN VĂN Hình 3.1: Năng suất thực thu của các mật độ cấy trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 65 Hình 3.2: Năng suất thực thu của các mức phân bón trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn FAO : Tổ chức nông lương thực thế giới LAI : Chỉ số diện tích lá NSTT : Năng suất thực thu NSLT : Năng suất lý thuyết VM : Vụ mùa VX : Vụ xuân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... thái của Bắc Quang và những biện pháp kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của giống là nhiệm vụ cấp bách Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J01 vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 tại huyện Bắc Quang Mục đích của đề tài: Xác định được mật độ trồng và mức phân bón thích hợp đối với giống lúa J01 trồng trong vụ mùa và vụ. .. hợp đối với giống lúa J01 trồng trong vụ mùa và vụ xuân tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Yêu cầu của đề tài: - Xác định đặc điểm sinh trưởng của giống lúa J01 tại xã Việt Vinh huyện Bắc Quang - Xác định được ảnh hưởng của các mức phân bón, mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa J01 - Xác định được mức phân bón, mật độ cấy cho hiệu quả cao nhất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh và mật độ cấy đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 của Tăng Thị Hạnh (2003) [7] cho thấy mật độ cấy ảnh hưởng không nhiều đến thời gian sinh trưởng, số lá và chiều cao cây Nhưng mật độ có ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh, hệ số đẻ nhánh (hệ số đẻ nhánh giảm khi tăng mật độ cấy) Mật độ cấy tăng thì diện tích lá và khả tích lũy... Tăng mật độ cấy làm cho việc đẻ nhánh của một khóm giảm so sánh số dảnh trên khóm của mật độ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật độ cấy dầy 85 khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh – 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm – 25% Về dinh dưỡng đạm của lúa có tác động đến mật độ cấy tác giả kết luận tăng bón đạm ở mật độ cấy dầy có tác dụng tăng tỷ lệ dảnh... không có mật độ cấy và các mức phân bón chung cho mọi giống lúa, mọi điều kiện Nói chung các giống lúa càng ngắn ngày cần cấy dày như các giống lúa có thời gian sinh tưởng từ 75-90 ngày nên cấy mật độ 40-50 khóm/m2; Những giống lúa đẻ nhánh khỏe, dài ngày cây cao trong những điều kiện thuận lợi cho lúa phát triển thì cấy mật độ thưa hơn Trong vụ mùa nên cấy 25-35 khóm/m2, trong vụ xuân nên cấy từ 45-50... tốc độ tăng của mật độ, vì thế cấy quá dầy sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng Tuy nhiên nếu cấy mật độ quá thưa đối với các giống có thời gian sinh trưởng ngắn rất khó hoặc không đạt được số bông tối ưu Về ảnh hưởng của mật độ cấy đến khối lượng 1000 hạt, Bùi Huy Đáp (1999) [3] đã chỉ ra rằng khồi lượng 1000 hạt ở các mật độ từ cấy thưa đến cấy dày không thay đổi nhiều Khi nghiên cứu về mật độ, cách... giữa mật độ và năng suất cây lấy hạt là quan hệ parabol, tức là mật độ lúc đầu tăng thì năng suất tăng nhưng nếu tiếp tục tăng mật độ quá thì năng suất lại giảm Trong phạm vi khoảng cách 50×50 cm đến 10×10 cm khả năng đẻ nhánh có ảnh hưởng đến năng suất Năng suất của hạt giống IR-154-451 (Một giống đẻ nhánh ít) tăng lên so với việc giảm khoảng cách 10×10 cm Còn giống IR8 (Giống đẻ nhánh khỏe) năng suất. .. biện pháp nâng cao năng suất lúa có hiệu quả cao nhất Đồng thời khi bố trí được số dảnh cấy trên đơn vị diện tích hợp lý (Đặc biệt là đối với lúa lai) còn tiết kiệm được hạt giống, công lao động và các chi phí khác góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất lúa hiện nay Một trong các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các giống lúa là mật độ cấy và mức phân bón Qua nghiên cứu các tác giả đều thấy... [4], mật độ cấy còn phụ thuộc vào mùa vụ và giống: Vụ xuân hầu hết các giống cải tiến cấy mật độ thích hợp 45-50 khóm/m2 nhưng vụ mùa thì cấy 55-60 khóm/m2 Dựa vào sự phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất, Đinh Văn Lữ (1978) [16] đã đưa ra lập luận là các yếu tố cấu thành năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau, muốn năng suất cao phải phát huy đầy đủ các yếu tố mà không ảnh hưởng. .. dảnh hữu hiệu Tỷ lệ dảnh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với mật độ cho đến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân Tăng bón đạm ở mật độ cao trong khoảng 55-65 khóm/m2 làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu Một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ của ruộng lúa là số dảnh cấy/ khóm Số dảnh cấy phụ thuộc vào số bông dự định phải đạt/m2 trên cơ sở mật độ cấy đã xác định Việc xác định số dảnh cấy/ khóm cần đảm bảo . MAI THỊ GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ CÁC MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J01 VỤ MÙA 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011 TẠI HUYỆN BẮC QUANG L L U U Ậ Ậ N N . của giống lúa J01 52 3.5. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến khả năng chống chịu của giống lúa J01 57 3.6. Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng. độ cấy và phân bón đến số nhánh đẻ của giống J01 vụ mùa 2010 49 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến số nhánh đẻ của giống J01 vụ xuân 2011 51 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của mật độ cấy

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w