Phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa j01 vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 tại huyện bắc quang (Trang 48)

Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.3. Phương pháp theo dõi

- Xác định điểm theo dõi: Định điểm theo dõi ở 3 lần nhắc lại, mỗi ơ thí nghiệm dùng 5 que cắm 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm lấy 2 khóm liên tiếp (10 khóm/ơ)

- Thời gian theo dõi: từ 5 đến 7 ngày/1 lần từ khi cấy đến khi lúa chín, riêng giai đoạn lúa hồi xanh và trỗ theo dõi liên tục 2 ngày/lần.

2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi

Theo dõi theo tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của Viện lúa quốc tế (IRRI) năm 1996.

2.6.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng:

- Ngày bắt đầu trỗ: Tính vào thời điểm có trên 10% số khóm có bơng vươn ra khỏi lá địng.

- Ngày trỗ: Xuất hiện 50% số khóm có bơng vươn ra khỏi bẹ lá địng. - Ngày kết thúc trỗ: Tính từ khi có trên 80% số khóm có bơng vươn ra khỏi bẹ lá địng.

- Ngày chín: Tính từ khi có 85% số hạt chín trên bơng. Định cây theo dõi: Trên mỗi ơ thí nghiệm dùng 5 que cắm 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm lấy 2 khóm liên tiếp (10 khóm/1ơ).

- Tổng thời gian sinh trưởng: Được tính từ khi gieo đến ngày chín (85% hạt chín trên bơng).

2.6.2. Các chỉ tiêu về hình thái, sinh lý:

- Chiều cao cây cuối cùng: Tiến hành đo chiều cao cây của những cây đã định sẵn, chiều cao cây được đo từ sát mặt đất đến mút lá cao nhất.

- Khả năng đẻ nhánh: Cứ 2 tuần theo dõi một lần, đếm toàn bộ số nhánh trên những cây đã định sẵn. Đếm đến khi số nhánh đạt đến tối đa, đánh giá theo thang điểm 5 cấp của IRRI.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Điểm 3: Tốt (20-25 dảnh/cây)

Điểm 5: Trung bình (10-19 dảnh/cây) Điểm 7: Rất thấp (5 dảnh/cây)

- Chỉ tiêu về diện tích lá: Xác định chỉ số diện tích lá theo phương pháp của Suichi Yosida (1996). Lấy ngẫu nhiên 1khóm/ơ, 3 khóm/1 cơng thức. Cắt tồn bộ phần lá xanh và tính bằng phương pháp cân nhanh như sau:

+ Cắt 1 dm2

lá của một khóm, cân được a gam + Cắt tồn bộ số lá cịn lại của khóm được b gam Chỉ số diện tích lá sẽ được xác định theo cơng thức:

LAI (m2 lá/m2 đất) =

- Khả năng tích luỹ vật chất khơ :

Lấy ngẫu nhiên một khóm trên một ơ, 3 khóm trên một cơng thức. Rửa

sạch rễ, sau đó phơi khơ. Trước khi cân thì sấy mẫu ở 105oC trong 5 phút rồi

đem cân. Sau đó lấy giá trị trung bình rồi tính khả năng tích luỹ vật chất khơ.

2.6.3. Các chỉ tiêu chống chịu:

* Khả năng chống đổ: Theo dõi bằng phương pháp trực quan ở giai

đoạn sinh trưởng của lúa vào chắc và chín, sau đó đánh giá theo thang điểm của IRRI.

Điểm 1: Cây không bị nghiêng.

Điểm 2: Cây cứng trung bình, hầu hết khơng bị nghiêng. Điểm 5: Trung bình, hầu hết cây bị nghiêng.

Điểm 7: Yếu, hầu hết cây bị đổ rạp. Điểm 9: Rất yếu, cây bị đổ rạp hết

( a+b) x mật độ a x 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại:

Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại và đánh giá theo phương pháp chung của IRRI. Điều tra mức độ thiệt hại vào thời điểm có xuất hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng và báo kết quả ở giai đoạn nặng nhất. Mỗi dòng, giống lấy 5 điểm, mỗi điểm lấy 10 khóm của một lần nhắc lại, điều tra và đánh giá mức độ hại.

- Sâu đục thân (Chilo suppressalis Walker):

Theo dõi vào thời điểm xuất hiện sâu hại, đánh giá mức độ thiệt hại theo thang điểm 6 cấp của IRRI.

Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: Từ 1 – 10% số bông không bị hại Điểm 3: Từ 11- 20% số bông không bị hại Điểm 5: Từ 21- 30% số bông không bị hại Điểm 7: Từ 31- 50% số bông không bị hại Điểm 9: Từ 11- 100% số bông không bị hại - Sâu cuốn lá nhỏ: (Cnaphalocrocis)

Theo dõi vào thời điểm xuất hiện sâu hại, đánh giá mức độ thiệt hại theo thang điểm cấp của IRRI

Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: Từ 1 – 10% số lá bị hại Điểm 3: Từ 11- 20% số lá bị hại Điểm 5: Từ 21- 35% số lá bị hại Điểm 7: Từ 36- 50% số lá bị hại Điểm 9: Từ 51- 100% số lá bị hại - Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal):

Cây lúa chuyển vàng từng bộ phận hay tồn bộ cây theo thang điểm. Điểm 0: Khơng bị hại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây

Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy

Điểm 5: Những lá vàng rõ cây lùn hoặc héo, 10-25 % số cây bị cháy rầy cây còn lại lùn nặng.

Điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng. Điểm 9: Tất cả các cây chết.

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia colani Palo):

Theo dõi vào thời điểm xuất hiện bệnh hại và phân cấp bệnh theo thang điểm của IRRI.

Điểm 0: Thân cây không bị bệnh

Điểm 1: Vết bệnh thấp hơn 20 % chiều cao cây Điểm 3: Vết bệnh từ 20 - 30% chiều cao cây Điểm 5: Vết bệnh từ 31 - 45% chiều cao cây Điểm 7: Vết bệnh từ 46 - 65% chiều cao cây Điểm 9: Vết bệnh lớn hơn 65% chiều cao cây - Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae):

Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: Nhỏ hơn 5% số lá bị hại Điểm 3: Từ 5 - 10% số lá bị hại Điểm 5: Từ 11- 25% số lá bị hại Điểm 7: Từ 26 - 50% số lá bị hại Điểm 9: Lớn hơn 50% số lá bị hại

- Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryae Dowson):Theo dõi vào thời điểm

xuất hiện bệnh hại và đánh giá theo thang điểm của IRRI. Điểm 1: Từ 1 - 5% diện tích lá bị hại

Điểm 3: Từ 6 - 12% diện tích lá bị hại Điểm 5: Từ 13- 25% diện tích lá bị hại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Điểm 7: Từ 26 - 50% diện tích lá bị hại Điểm 9: Từ 51 - 100% diện tích lá bị hại

2.6.4. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

- Số bông/m2: Đếm tồn bộ số bơng có từ 10 hạt trở lên của các cây

theo dõi, 10 khóm/cơng thức, từ đó lấy giá trị trung bình rồi suy ra số bơng/m2

- Số hạt chắc/bơng: Đếm tồn bộ số hạt chắc/bơng của 10 khóm ở 3 lần nhắc lại rồi từ đó lấy giá trị trung bình và suy ra số hạt chắc/bơng.

- Khối lượng P1000 hạt: Hạt thóc đã tách ra khỏi bơng của mỗi dịng, giống lúa, phơi khô quạt sạch đến ẩm độ 13 – 14%, sau đó tiến hành cân P1000 hạt.

Cách làm: Đếm mỗi lần 500 hạt, cân 3 lần trong một lần nhắc lại, được

khối lượng P1, P2,P3, đảm bảo cho sự sai khác giữa các lần cân nhỏ hơn 3%,

sau đó tính P1000 hạt như sau:

P1000 hạt (gam) = x 2

Từ các yếu tố : Số bông /m2

, số hạt chắc/bông, P1000 hạt ta tính năng suất lý thuyết (NSLT) theo cơng thức sau:

- NSLT (tạ/ha) =

- Năng suất thực thu: Gặt tồn bộ ơ thí nghiệm, tuốt phơi tới độ ẩm 13 – 14%, quạt sạch trấu, cân khối lượng rồi cộng với những khóm đã nhổ về làm thí nghiệm, sau đó quy ra tạ/ha.

2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê trên phần mềm IRRISTAT 4.0 và chương trình Excell.

P1 + P2 + P3 3

Số bông /m2 x Số hạt chắc/bông x P1000 hạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và phân bón đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa J01.

Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt nảy mầm đến

khi chín hồn tồn, chia làm 3 thời kỳ chính: Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, thời kỳ sinh trưởng sinh thực và thời kỳ chín. Thời gian này dài hay ngắn tuỳ thuộc vào đặc điểm di truyền của từng giống, mùa vụ, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Nắm được quy luật thay đổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở chủ yếu để xác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ ở các vùng trồng lúa khác nhau.

Để đánh giá ảnh hưởng của các công thức mật độ đến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống lúa J01 chúng tôi tiến hành theo dõi và thu được kết quả ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01

Chỉ tiêu CT

Thời gian sinh trƣởng (ngày)

Gieo – trỗ Trỗ - chín Tổng thời gian ST

VM 2010 VX 2011 VM 2010 VX 2011 VM 2010 VX 2011 1 73 96 33 36 106 132 2 71 97 33 36 104 133 3 71 96 32 36 103 132 4 (Đ/C) 70 94 32 35 102 129 5 70 94 32 35 102 129 6 70 94 32 34 102 128

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 3.1 cho thấy: Vụ xuân do điều kiện nhiệt độ thấp hơn vụ mùa cho nên thời gian sinh trưởng, phát triển của giống J01 kéo dài hơn vụ mùa 26-27 ngày. Tổng thời gian sinh trưởng của giống J01 ở các công thức khác nhau không nhiều. Vụ mùa thời gian sinh trưởng biến động từ 102 - 106 ngày, vụ xuân từ 128 – 132 ngày. Sự sai khác này là do sự sai khác giữa các công thức ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Tuy độ biến động về thời gian sinh trưởng không lớn, song các cơng thức cấy dầy thì tổng thời gian sinh trưởng có xu hướng rút ngắn hơn so với công thức cấy thưa.

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J01

Chỉ tiêu

CT

Thời gian sinh trƣởng (ngày)

Gieo – trỗ Trỗ - chín Tổng thời gian ST

VM 2010 VX 2011 VM 2010 VX 2011 VM 2010 VX 2011 1(Đ/C) 72 96 32 34 104 130 2 72 96 32 34 104 130 3 72 97 32 34 104 131 4 73 97 32 35 105 132 5 74 98 32 34 106 132 6 74 99 32 34 106 133

Qua bảng 3.2 ta thấy: Tổng thời gian sinh trưởng vụ mùa và vụ xuân chênh lệch giữa các mức phân bón khơng nhiều. Vụ mùa thời gian sinh trưởng biến động từ 104 – 106 ngày, vụ xuân 130 – 133 ngày. Trong đó thời gian sinh trưởng có xu hướng tăng theo chiều tăng các mức phân bón..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những kết quả nghiên cứu về thời gian sinh trưởng này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lẫm: Trong cùng một điều kiện về giống, mùa vụ, thời vụ nếu bón nhiều phân, cấy thưa, thì thời gian sinh trưởng, phát triển sẽ dài hơn so với điều kiện ngược lại [13].

3.2. Ảnh hƣởng của mật độ cấy và phân bón đến đặc điểm hình thái và sinh lý của giống lúa J01

Đặc điểm hình thái và sinh lý của cây bao gồm những đặc điểm về chiều cao cây, chỉ số diện tích lá... Kết quả theo dõi đặc điểm hình thái và sinh lý của giống lúa J01 qua các thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2.

- Chiều cao cây: Chiều cao là một trong những chỉ tiêu quan trọng biểu hiện khả năng sinh trưởng, phát triển của cây, bên cạnh đó nó cịn phản ánh khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh. Thông thường chiều cao cuối cùng của lúa là do đặc tính di truyền của giống quyết định mà khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Do vậy, ta khơng thể dùng các biện pháp bên ngồi để tác động làm thay đổi chiều cao cuối cùng của cây. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần có những biện pháp kỹ thuật chăm sóc nhằm đạt được chiều cao tối đa của giống và tăng khả năng chống đổ của cây.

Quá trình tăng trưởng chiều cao tuân theo quy luật, chiều cao tăng nhanh từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến phân hóa địng (Tức là từ 2 tuần sau cấy đến 8 tuần sau cấy). Nguyên nhân là do sau khi cấy, cây lúa gặp điều kiện thời tiết rất thuận lợi làm quá trình hồi xanh nhanh và do đó sự tăng trưởng chiều cao cũng diễn ra nhanh hơn. Từ 2 tuần sau cấy chiều cao đã bắt đầu tăng mạnh. Càng về cuối, nhất là sau thời kỳ đẻ nhánh chiều cao cây tăng nhanh, mạnh nhất là thời kỳ làm đốt, làm địng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến đặc điểm hình thái và sinh lý của giống lúa J01

Thí nghiệm Cơng thức

Chiều cao cây (cm) Chỉ số DT lá (m2 lá/m2 đất) Mật độ cấy 1 102,43 4,21 2 102,33 4,51 3 99,67 4,74 4 (Đ/C) 98,57 4,94 5 96,70 5,49 6 97,83 5,97 CV (%) 2,0 5,9 LSD (05) 3,58 0,54 Mức bón phân 1(Đ/C) 97,10 4,90 2 96,62 4,66 3 98,33 5,70 4 98,60 5,86 5 99,89 5,86 6 101,33 5,96 CV (%) 2,0 4,5 LSD (05) 3,57 0,44

Qua bảng 3.3 ta thấy: Ở thí nghiệm mật độ cấy, chiều cao cây trung bình của 2 vụ ở các mật độ cấy thưa và dầy chênh lệch không đáng kể. Chiều cao cây của các công thức biến động 96,7 – 102,43 cm. Trong đó đạt cao nhất là cơng thức 1 (102,43 cm) và công thức 2 (102,33 cm) cao hơn đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Cịn các cơng thức cịn lại có chiều cao tương đương với đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đối với thí nghiệm phân bón, chiều cao cây của các công thức biến động từ 96,62 - 101,33 cm. Chiều cao cây tăng theo chiều tăng của mức phân bón, đạt cao nhất là cơng thức 6 (101,33 cm), cao hơn đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Cịn các cơng thức cịn lại có chiều cao cây khơng có sự sai khác so với đối chứng.

Như vậy có thể nói cả hai yếu tố mật độ và phân bón đều ảnh hưởng khơng đáng kể đến chiều cao cây.

- Chỉ số diện tích lá: Chỉ số diện tích lá là một chỉ tiêu sinh lý quan

trọng để đánh giá khả năng phát triển bộ lá và cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng quang hợp của quần thể ruộng lúa. Chỉ số diện tích lá thường đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ đẻ nhánh rộ đến trước trỗ, sau đó giảm dần.

Chỉ số diện tích lá là một chỉ số có khả năng thay đổi theo từng giống, lượng phân bón và mật độ cấy. Do đó cần phải điều chỉnh các yếu tố đó cho hợp lý để chỉ số diện tích lá sớm đạt trị số tối ưu nhất ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp đạt tối đa và tạo thành các chất hữu cơ.

Qua bảng 3.3: Ở thí nghiệm mật độ cấy, chỉ số diện tích lá của giống

J01 biến động 4,21 – 5,97 m2

lá/m2 đất. Khi tăng mật độ cấy đều làm tăng chỉ số diện tích lá. Trong đó cơng thức 5 và cơng thức 6 có chỉ số diện tích cao hơn hơn đối chứng đối chứng ở mức tin cậy 95%. Cơng thức 1 có chỉ số diện tích lá thấp nhất, thấp hơn đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Công thức 2 và 3 tương đương với đối chứng.

Thí nghiệm 2 ở các mức phân bón khác nhau đã làm ảnh hưởng đến chỉ số diện tích lá, khi tăng lượng phân chỉ số diện tích lá tăng lên đáng kể,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

đặc biệt là ở công thức 6 đạt 5,96 m2

lá/m2 đất. Sự sai khác giữa các cơng thức so với đối chứng có ý nghĩa ở mức độ tin cây 95%.

Nhìn chung trên nền phân bón cao hơn thì chỉ số diện tích lá cao hơn và

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa j01 vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 tại huyện bắc quang (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)