1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

80 716 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÓ THỊ THUÝ HẰNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VỐN GEN CÂY NGƯU TẤT (ACHYRANTHES BIDENTATA BLUME) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÓ THỊ THUÝ HẰNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VỐN GEN CÂY NGƯU TẤT (ACHYRANTHES BIDENTATA BLUME) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TÂM Thái Nguyên, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Thị Tâm đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân thành cảm ơn Th.S. Vũ Anh Tuấn, KTV Lƣơng Thị Hồng Vân - bộ môn Hoá hữu cơ - Khoa Hoá học trƣờng Đại học Sƣ phạm đã tận tình hƣớng dẫn tôi thực hiện một số thí nghiệm trong luận văn. Tôi xin cảm ơn KTV Đào Thu Thuỷ (PTN Công nghệ Tế bào thực vật), KTV Trần Thị Hồng (PTN Di truyền học), đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành các thí nghiệm. Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sinh - KTNN, Khoa Hoá học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tác giả Phó Thị Thuý Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố. Tác giả Phó Thị Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nội dung nghiên cứu 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về cây Ngưu tất 4 1.1.1. Đặc điểm phân loại 4 1.1.2. Một số đặc điểm nông sinh học của cây Ngƣu tất 4 1.1.3. Kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hái và bảo quản sau thu hoạch 5 1.2.Tình hình sản xuất Ngưu tất trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.3. Ứng dụng cây Ngưu tất trong y học 8 1.3.1. Cơ sở hoá học tính chữa bệnh của cây Ngƣu tất 8 1.3.2. Một số nghiên cứu ứng dụng cây Ngƣu tất trong y học 10 1.4. Ứng dụng của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực trong công tác nhân giống cây trồng 12 1.4.1. Ƣu thế của nhân giống in vitro 12 1.4.2. Các phƣơng thức nhân giống in vitro 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.3. Một số thành tựu trong nhân giống cây trồng bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro 15 1.5. Ứng dụng kĩ thuật PCR - RAPD trong phân tích sự đa dạng di truyền 19 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Vật liệu……………………………… 23 2.1.1. Vật liệu thực vật 23 2.1.2. `Hoá chất, thiết bị và địa điểm nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Phƣơng pháp nuôi cấy in vitro 24 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu hợp chất saponin trong rễ cây Ngƣu tất 28 2.2.3. Phƣơng pháp sinh học phân tử 29 2.2.4. Phƣơng pháp xử lí và tính toán số liệu 33 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Nghiên cứu nhân giống cây Ngƣu tất và trồng thử nghiệm ngoài đồng ruộng 34 3.1.1. Nghiên cứu khử trùng hạt 34 3.1.2. Ảnh hƣởng riêng rẽ của chất KTST đến khả năng nhân chồi và sự sinh trƣởng của chồi Ngƣu tất trong ống nghiệm 36 3.1.3. Ảnh hƣởng của α-NAA tới sự tạo rễ của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm 42 3.1.4. Ảnh hƣởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi và sự sinh trƣởng của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm 44 3.1.5. Kết quả đƣa cây ra môi trƣờng tự nhiên 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2. Hàm lƣợng saponin tổng số trong rễ cây Ngƣu tất in vitro trồng ngoài đồng ruộng và cây trồng bằng hạt 51 3.3. Sử dụng kĩ thuật RAPD đánh giá hệ gen cây Ngƣu tất in vitro và cây trồng bằng hạt 53 3.3.1.Kết quả tách chiết ADN tổng số 53 3.3.2. Kết quả phản ứng RAPD 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng HS: Hệ số IBA: Axit 3-indolebutiric KLK: Khối lƣợng khô KTST: Kích thích sinh trƣởng PCR: Polimease Chain Reaction (phản ứng chuỗi Polimease) TĐST: Tốc độ sinh trƣởng TN: Thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 2.1. Thành phần cơ bản của môi trƣờng MS 23 Bảng 2.2. Trình tự nucleotit của 5 đoạn mồi ngẫu nhiên………… 32 Bảng 3.1. Kết quả khử trùng hạt Ngƣu tất 34 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến khả năng nhân chồi của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm …………………… 38 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến tốc độ sinh trƣởng của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm ……………………… 40 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của α-NAA đến hình thành rễ của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm (sau 30 ngày) 42 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm 44 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của tổ hợp chất KTST đến tốc độ sinh trƣởng của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm………………………………… 46 Bảng 3.7. Kết quả đƣa cây Ngƣu tất ra môi trƣờng tự nhiên 49 Bảng 3.8 . Theo dõi một số chỉ tiêu sau 30 ngày đƣa cây ra vƣờn ƣơm… 50 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu theo dõi rễ cây in vitro và rễ cây trồng bằng hạt khi thu hoạch 50 Bảng 3.10. Hàm lƣợng hợp chất saponin trong rễ cây in vitro và cây trồng bằng hạt 52 Bảng 3.11. Tổng số phân đoạn ADN xuất hiện của 5 mẫu ngƣu tất khi phân tích với 5 mồi ngẫu nhiên………………………………… 55 Bảng 3.12. Số phân đoạn ADN đa hình thu đƣợc từ 5 mẫu Ngƣu tất với tƣờng mồi nghiên cứu……………………………………… 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Biểu đồ so sánh ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ bình không nhiễm và tỷ lệ hạt nảy mầm của hạt Ngƣu tất 35 Hình 3.2. Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ nảy mầm và sự phát triển của chồi mầm Ngƣu tất 36 Hình 3.3. Biểu đồ so sánh khả năng nhân chồi giữa BAP và kinetin 39 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tốc độ sinh trƣởng giữa BAP và kinetin… 41 Hình 3.5. Ảnh hƣởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến khả năng nhân chồi và tốc độ sinh trƣởng của chồi Ngƣu tất trong ống nghiệm 41 Hình 3.6. Hình ảnh rễ Ngƣu tất trong môi trƣờng có α-NAA 43 Hình 3.7. Biểu đồ ảnh hƣởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm……… 45 Hình 3.8. Biểu đồ ảnh hƣởng của tổ hợp chất KTST đến tốc độ sinh trƣởng của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm………… 47 Hình 3.9. Ảnh hƣởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi và tốc độ sinh trƣởng của cây Ngƣu tất trong ống nghiệm 48 Hình 3.10. Một số hình ảnh đƣa cây ra môi trƣờng tự nhiên…… 51 Hình 3.11. Một số phản ứng định tính hợp chất saponin……… 53 Hình 3.12. Hình ảnh một số giai đoạn tách chiết hợp chất saponin 53 Hình 3.13. Hình ảnh điện di kiểm tra độ tinh sạch ADN………… 54 Hình 3.14. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPP15 và OPP19……………………………………………. 57 Hình 3.15. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPH04 và OPN05…………………………………………… 57 Hình 3.16. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPF10 58 [...]... liệu trong nước Mặc dù đã dùng cây cỏ xước để thay thế nhưng nhu cầu về Ngưu tất vẫn rất lớn Xuất phát từ giá trị to lớn đó của cây Ngưu tất, nhằm bảo vệ nguồn gen và tạo ra được một số lượng lớn giống cây Ngưu tất cung cấp cho gieo trồng Chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây Ngưu tất (Achyranthes Bidentata Blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học... tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình nhân giống cây Ngưu tất trong ống nghiệm nhằm bảo tồn nguồn gen và tạo ra số lượng nhất định cây con đồng đều cung cấp cho sản xuất và trồng thử ngoài đồng ruộng - Khẳng định tính ổn định của cây nuôi cấy in vitro thông qua đánh giá sự ổn định về hàm lượng hợp chất saponin và genome cây Ngưu tất trồng tự nhiên và cây nuôi cấy trong ống nghiệm 3 Nội dung nghiên cứu. .. rễ cây Ngưu tất trồng tự nhiên và cây nuôi cấy in vitro 3 Sử dụng kĩ thuật RAPD để đánh giá sự ổn định di truyền giữa cây Ngưu tất trồng tự nhiên và cây Ngưu tất nuôi cấy in vitro Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung về cây Ngƣu tất 1.1.1 Đặc điểm phân loại Ngưu tất có tên khoa học là (Radix Achyranthis Bidentatae).Tên... Nội dung nghiên cứu 1 Nghiên cứu quy trình nhân giống cây Ngưu tất trong ống nghiệm - Nghiên cứu khử trùng hạt để có mẫu sạch ban đầu trong ống nghiệm - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng lên sự phát sinh hình thái cây Ngưu tất trong ống nghiệm - Nghiên cứu tạo cây hoàn chỉnh thông qua thăm dò ảnh hưởng của nồng độ NAA hoặc IBA - Nghiên cứu đưa cây ra môi trường tự nhiên 2... nhân nhanh và bảo tồn cây màng tang (Litsea verticiliata) được tìm thấy ở vườn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Quốc gia Cúc Phương bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật [6] Năm 2006, Nguyễn Phú Lịch, Nguyễn Thị Tâm, Lê Ngọc Công đã tiến hành đề tài "Bước đầu nghiên cứu nhân giống Thanh hao hoa vàng (Artemisia annual L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro"... đũa [12] 1.1.3 Kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hái và bảo quản sau thu hoạch Kỹ thuật trồng cây Ngưu tất Chọn đất và làm đất: Ngưu tất ưa đất thịt pha cát, tơi xốp, nhiều mùn Đất phù sa, cao ráo, thoát nước rất hợp với Ngưu tất Đất nhiều cát sỏi, bạc màu, đất chua mặn không trồng được Ngưu tất Ruộng trồng Ngưu tất phải được cày bừa, đập đất kỹ Cày hoặc cuốc sâu có tác dụng làm cho rễ Ngưu tất dài, ăn sâu,... dụng kĩ thuật RAPD để phân biệt các loài phụ và thiết lập sơ đồ hình cây biểu thị mối quan hệ giữa các đối tượng nghiên cứu đối với lúa và các loại cây trồng như ngô, đu đủ, hành tây, xoài, cỏ đinh lăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Chƣơng 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Vật liệu thực vật Sử dụng hạt giống cây Ngưu tất (Achyranthes. .. thấy, môi trường WPM là khoáng cơ bản thích hợp nhất cho nuôi cấy chồi đỉnh; tỷ lệ phát sinh chồi cao nhất ở môi trường WPM bổ sung tổ hợp BAP 0,1mg/l + IBA 0,3mg/l [2] Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển cây thông đỏ, tác giả Trần Văn Định, Trần Văn Minh (2007) đã sử dụng chồi đỉnh và chồi bên làm vật liệu nuôi cấy Chồi non sau khi được vô trùng bằng natri... hành nhân giống qua giai đoạn mô sẹo đối với những đối tượng khó tái sinh cây trực tiếp Thông qua giai đoạn mô sẹo có thể thu được những cây sạch virus [27] 1.4.3 Một số thành tựu trong nhân giống cây trồng bằng kĩ thuật nuôi cấy in vitro Nhân giống bằng nuôi cấy mô đã trở thành một trong những phương thức quan trọng nhất để nhân nhanh, đặc biệt với những cây trồng khó nhân bằng các phương thức truyền... kinh tế như cây gia vị (sa nhân, gừng, hạt tiêu), cây công nghiệp (cà phê, chè, mía), cây lâm nghiệp (tếch, bạch đàn), cây lương thực (khoai tây, lúa mì, lúa lai) [18] Ngày nay, ở Việt Nam, các sở khoa học công nghệ của hầu hết các tỉnh đều đã có phòng nuôi cấy mô tế bào để sản xuất cây trồng có lợi ích kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất của địa phương Hầu hết các trường Đại học, Viện nghiên cứu . PHÓ THỊ THUÝ HẰNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VỐN GEN CÂY NGƯU TẤT (ACHYRANTHES BIDENTATA BLUME) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH. PHẠM PHÓ THỊ THUÝ HẰNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VỐN GEN CÂY NGƯU TẤT (ACHYRANTHES BIDENTATA BLUME) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT Chuyên ngành: Di truyền học Mã. gieo trồng. Chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây Ngưu tất (Achyranthes Bidentata Blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Ngày đăng: 05/10/2014, 00:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thái An (2008) "Nghiên cứu thành phần saponin và tinh dầu của các vị thuốc trong phương tiêu giao tán" Tạp chí Dược học, số 389, tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần saponin và tinh dầu của các vị thuốc trong phương tiêu giao tán
4. Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn (2007), “Ứng dụng chỉ thị phân tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và xây dựng vườn cóc hành”, Tạp chí NN&PTNT, số 19, tr.69-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng chỉ thị phân tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và xây dựng vườn cóc hành”, "Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn
Năm: 2007
5. Mai Đăng Đẩu (2005), “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị chiết xuất dược liệu và hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất saponin từ Ngưu tất”. Tạp chí Công Nghệ Sinh học, số 35, tr.25-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị chiết xuất dược liệu và hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất saponin từ Ngưu tất”. "Tạp chí Công Nghệ Sinh học
Tác giả: Mai Đăng Đẩu
Năm: 2005
6. Lê Xuân Đắc, Lê Thị Xuân, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình và CS (2004), "Nhân nhanh và bảo tồn cây màng tang (Litsea verticiliata) được tìm thấy ở vườn Quốc gia Cúc Phương bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật". Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(4) tr. 479-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân nhanh và bảo tồn cây màng tang (Litsea verticiliata) được tìm thấy ở vườn Quốc gia Cúc Phương bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Tác giả: Lê Xuân Đắc, Lê Thị Xuân, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình và CS
Năm: 2004
7. Trần Văn Định, Trần Văn Minh (2007), “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng trong bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thông đỏ (Taxus Wallichiana Zucc.)”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH&KT Hà Nội, tr. 689-691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng trong bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thông đỏ ("Taxus Wallichiana Zucc.)”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Trần Văn Định, Trần Văn Minh
Nhà XB: Nxb KH&KT Hà Nội
Năm: 2007
8. Phạm Văn Hiển, Vũ Hoài Sâm, Nguyễn Trần Hy (2005), “Sử dụng công nghệ tế bào thực vật để phục tráng, nhân nhanh và xây dựng hệ thống sản xuất giống Ba Kích và Ngưu tất”. Tạp chí Công Nghệ Sinh học, số 48, tr.356-362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công nghệ tế bào thực vật để phục tráng, nhân nhanh và xây dựng hệ thống sản xuất giống Ba Kích và Ngưu tất”. "Tạp chí Công Nghệ Sinh học
Tác giả: Phạm Văn Hiển, Vũ Hoài Sâm, Nguyễn Trần Hy
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Lan, Trịnh An Vĩnh (1976), Kĩ thuật trồng một số cây dược liệu, tập 2, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật trồng một số cây dược liệu
Tác giả: Nguyễn Văn Lan, Trịnh An Vĩnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1976
10. Nguyễn Phỳ Lịch, Nguyễn Thị Tõm, Lờ Ngọc Cụng (2007), ô Bước đầu nghiên cứu nhân giống thanh hao hoa vàng (Artemisia annual L.) bằng kỹ thuật nuụi cấy in vitro ằ, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 42(2),76-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Artemisia annual" L.) bằng kỹ thuật nuụi cấy in vitro ằ, "Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Phỳ Lịch, Nguyễn Thị Tõm, Lờ Ngọc Cụng
Năm: 2007
11. Đinh Đoàn Long, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Bernd Bueter (2004), ô Nhõn giống vụ tớnh in vitro cỏc dũng Kava (Pipe methusticum G.Forster) cú hoạt tớnh sinh học cao ằ, Những vấn đề nghiờn cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nxb KH &KT Hà Nội, tr.536 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pipe methusticum" G. Forster) cú hoạt tớnh sinh học cao ằ, "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống
Tác giả: Đinh Đoàn Long, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Bernd Bueter
Nhà XB: Nxb KH &KT Hà Nội
Năm: 2004
12. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NxbXB Y học 13. Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2002), Kĩ thuật di truyền và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam", NxbXB Y học 13. Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2002), "Kĩ thuật di truyền và ứng dụng
Tác giả: Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NxbXB Y học 13. Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi
Nhà XB: NxbXB Y học 13. Lê Đình Lương
Năm: 2002
14. Chu Hoàng Mậu (2005), Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử
Tác giả: Chu Hoàng Mậu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
15. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Hoa Lan (2005), ô Đa dạng di truyền một số giống lạc trồng (Archis hypogaea L.) ằ, Những vấn đề nghiờn cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nxb Hà Nội, tr.1304-1307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archis hypogaea" L.) "ằ, Những vấn đề nghiờn cứu cơ bản trong Khoa học sự sống
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Hoa Lan
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
16. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Võn Anh (2007), ô Sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hỡnh của một số giống lỳa cạn địa phương miền nỳi ằ. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nxb KH&KY Hà Nội, tr.759-762 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Võn Anh
Nhà XB: Nxb KH&KY Hà Nội
Năm: 2007
17. Khưu Hoàng Minh, Trần Văn Minh (2007), ô Vi nhõn giống cõy trai Nam Bộ (Fagarea cochinchinensis A. Chev) ằ, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH&KT Hà Nội, tr. 763-765 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fagarea cochinchinensis" A. Chev) ằ, "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Khưu Hoàng Minh, Trần Văn Minh
Nhà XB: Nxb KH&KT Hà Nội
Năm: 2007
18. Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị (1997), Công nghệ Sinh học trong cải tiến giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ Sinh học trong cải tiến giống cây trồng
Tác giả: Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
19. Phan Hải Nam (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc hạ huyết áp Ngưu tất, Hoè hoa, Linh Chi (NHL) trên chỉ số cholesterol và triglycerit máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipit máu”.Tạp chí Y học Việt Nam, số 5, tr.178-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc hạ huyết áp Ngưu tất, Hoè hoa, Linh Chi (NHL) trên chỉ số cholesterol và triglycerit máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipit máu”."Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Phan Hải Nam
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Bay (2007), “Nghiên cứu tác dụng của trà hạ mỡ Ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipit máu”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản của số 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của trà hạ mỡ Ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipit máu”, "Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Bay
Năm: 2007
23. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Minh Quế (2009), Nghiên cứu qui trình bảo tồn nguồn gen cây dẻ Trùng Khánh – Cao Bằng bằng kỹ thuật in vitro, Báo cáo HN CNSHTQ; Nxb ĐHTN, 335-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro, Báo cáo HN CNSHTQ
Tác giả: Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Minh Quế
Nhà XB: Nxb ĐHTN
Năm: 2009
24. Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội (2003), “Đánh giá tính đa dạng của một số giống lạc trong tập đoàn giống chịu bệnh gỉ sắt bằng kĩ thuật RAPD”, Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc, tr 805 – 809 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính đa dạng của một số giống lạc trong tập đoàn giống chịu bệnh gỉ sắt bằng kĩ thuật RAPD”, "Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội
Năm: 2003
25. Lò Thị Mai Thu, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Bỡnh (2008), ô Nghiờn cứu sự đa dạng di truyền của một số giống lỳa cạn cú khả năng chịu hạn khỏc nhau ằ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 3(47), tr.57-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Lò Thị Mai Thu, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Bỡnh
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thành phần cơ bản của môi trường MS - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 2.1. Thành phần cơ bản của môi trường MS (Trang 34)
Bảng 2.2. Trình tự nucleotit của 5 đoạn mồi ngẫu nhiên - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 2.2. Trình tự nucleotit của 5 đoạn mồi ngẫu nhiên (Trang 43)
Bảng 3.1. Kết quả khử trùng hạt Ngưu tất - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.1. Kết quả khử trùng hạt Ngưu tất (Trang 45)
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ bình - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ bình (Trang 46)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ nảy mầm và sự phát - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.2. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến tỷ lệ nảy mầm và sự phát (Trang 47)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến khả năng nhân - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.2. Ảnh hưởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến khả năng nhân (Trang 49)
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh khả năng nhân chồi giữa BAP và kinetin - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh khả năng nhân chồi giữa BAP và kinetin (Trang 50)
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tốc độ sinh trưởng giữa BAP và kinetin - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tốc độ sinh trưởng giữa BAP và kinetin (Trang 52)
Hình 3.5. Ảnh hưởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến khả năng nhân chồi và - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.5. Ảnh hưởng riêng rẽ của BAP và kinetin đến khả năng nhân chồi và (Trang 52)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của α-NAA đến hình thành rễ của cây Ngưu tất - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của α-NAA đến hình thành rễ của cây Ngưu tất (Trang 53)
Hình 3.6. Hình ảnh rễ cây Ngưu tất trong môi trường có α – NAA - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.6. Hình ảnh rễ cây Ngưu tất trong môi trường có α – NAA (Trang 54)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi của cây - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi của cây (Trang 55)
Hình 3.7. Biểu đồ  ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi của  cây Ngưu tất trong ống nghiệm - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.7. Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi của cây Ngưu tất trong ống nghiệm (Trang 56)
Hình 3.8.  Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến tốc độ sinh trưởng của cây  Ngưu tất trong ống nghiệm - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.8. Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến tốc độ sinh trưởng của cây Ngưu tất trong ống nghiệm (Trang 58)
Hình 3.9.  Ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi và tốc độ sinh  trưởng của cây Ngưu tất trong ống nghiệm - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.9. Ảnh hưởng của tổ hợp chất KTST đến khả năng nhân chồi và tốc độ sinh trưởng của cây Ngưu tất trong ống nghiệm (Trang 59)
Bảng 3.7. Kết quả đưa cây Ngưu tất ra môi trường tự nhiên - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.7. Kết quả đưa cây Ngưu tất ra môi trường tự nhiên (Trang 60)
Bảng 3.9. Một số chỉ tiờu theo dừi rễ cõy in vitro và rễ cõy trồng bằng hạt - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.9. Một số chỉ tiờu theo dừi rễ cõy in vitro và rễ cõy trồng bằng hạt (Trang 61)
Hình 3.10. Một số hình ảnh đưa cây ra môi trường tự nhiên - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.10. Một số hình ảnh đưa cây ra môi trường tự nhiên (Trang 62)
Bảng 3.10. Hàm lượng hợp chất saponin trong rễ cây in vitro và rễ cây trồng bằng hạt - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.10. Hàm lượng hợp chất saponin trong rễ cây in vitro và rễ cây trồng bằng hạt (Trang 63)
Hình 3.11.  Một số phản ứng định tính hợp chất saponin - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.11. Một số phản ứng định tính hợp chất saponin (Trang 64)
Hình 3.13. Hình ảnh điện di kiểm tra độ tinh sạch ADN  3.3.2. Kết quả phản ứng RAPD - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.13. Hình ảnh điện di kiểm tra độ tinh sạch ADN 3.3.2. Kết quả phản ứng RAPD (Trang 65)
Bảng 3.11. Tổng số phân đoạn ADN xuất hiện của 5 mẫu Ngưu tất khi phân - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng 3.11. Tổng số phân đoạn ADN xuất hiện của 5 mẫu Ngưu tất khi phân (Trang 66)
Hình 3.14. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPP15 và OPP19 - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.14. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPP15 và OPP19 (Trang 68)
Hình 3.15. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPH04 và OPN05 - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.15. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPH04 và OPN05 (Trang 68)
Hình 3.16. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPF10 - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hình 3.16. Điện di sản phẩm PCR-RAPD trên gel agarose 1,8% mồi OPF10 (Trang 69)
Bảng phụ 1. Xử lí số liệu khử trùng hạt lô 1 và lô 5 - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng ph ụ 1. Xử lí số liệu khử trùng hạt lô 1 và lô 5 (Trang 75)
Bảng  phụ  2.  xử  lí  số  liệu  ảnh  hưởng  của  α-NAA  đến  số  rễ/cây  của  cây  Ngưu tất ở nồng độ α-NAA 0,2mg/l và α-NAA 0,4mg/l(t-Test: Paired Two - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
ng phụ 2. xử lí số liệu ảnh hưởng của α-NAA đến số rễ/cây của cây Ngưu tất ở nồng độ α-NAA 0,2mg/l và α-NAA 0,4mg/l(t-Test: Paired Two (Trang 76)
Bảng phụ 3. xử lí số liệu phân tích hàm lượng saponin - nghiên cứu bảo tồn vốn gen cây ngưu tất (achyranthes bidentata blume) bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
Bảng ph ụ 3. xử lí số liệu phân tích hàm lượng saponin (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w