Luận văn
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- i Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Vũ thị phợng Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng lan Hồ điệp ở Hà Nội và một số vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.tS. hoàng ngọc thuận Hà nội 2005 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- ii Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Phợng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- iii Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận, ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp đ đóng góp nhiều ý kiến quan trọng từ những bớc nghiên cứu ban đầu và cả trong quá trình thực hiện viết luận văn. - Tập thể các thầy cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Rau - Hoa - Quả Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành luận văn này. - Cảm ơn các nhà Khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và ngời thân đ động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập. Tác giả luận văn Vũ Thị Phợng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- iv Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 3 1.3. ý nghĩa 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan 5 2.2. Tình hình sản xuất lan trên thế giới và Việt nam 32 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 37 3.1. Thời gian và Địa điểm 37 3.2.Vật liệu nghiên cứu 37 3.3. Nội dung nghiên cứu 38 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 39 3.4.1. Phơng pháp điều tra 39 3.4.2. Phơng pháp đánh giá tập đoàn hoa lan 39 3.4.3. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 40 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45 4.1. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất hoa lan của Hà Nội và phụ cận 45 4.1.1. Điều kiện tự nhiên của Hà Nội 45 4.1.2. Tài nguyên sinh vật sinh thái và du lịch 46 4.1.3. Hiện trạng sản xuất hoa lan ở Hà Nội và một số vùng phụ cận : 47 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- v 4.2. Khảo sát đánh giá một số loài Lan rừng chính đang đợc trồng phổ biến ở Hà Nội 54 4.3. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại giá thể đến sinh trởng, phát triển của lan Hồ điệp ở vờn sản xuất 68 4.4 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của 1 số loại phân bón đến giai đoạn sinh trởng, phát triển của lan Hồ điệp ở vờn sản xuất 76 4.5. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ bón phân pomior đến sinh trởng phát triển của lan Hồ điệp ở vờn sản xuất 81 4.6. Thí nghiệm 4:Thăm dò điều khiển ra hoa lan Hồ điệp bằng xử lý lạnh 83 4.7.Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hởng của các loại phân bón đến chất lợng lan hồ điệp sau xử lý lạnh 87 5. Kết luận và đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 98 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- vi Danh mục các chữ viết tắt 1- CT : Công thức 2- P.amabilis : P.AM 3- P.Happy Valentine : P. Pink 4- TB : Trung bình 5- T.T.K.T R-H-Q HN : Trung tâm kỹ thuật Rau Hoa Quả Hà Nội. 6- T.T.K.T R-H-Q.T. HT : Trung tâm kỹ thuật Rau Hoa Quả Thờng Tín Hà Tây. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- vii Danh mục các bảng Bảng 4.1: Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra 48 Bảng 4.2: Một số loài Lan đang đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội và phụ cận 51 Bảng 4.3: Các mẫu hoa lan rừng đ thu thập đợc từ năm 2003- 2005 54 Bảng 4.4a: Một số đặc điểm chính của các loài thuộc chi lan kiếm đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 56 Bảng 4.4b: Một số đặc điểm lá của các loài lan kiếm đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 57 Bảng 4.4c: Một số đặc điểm cấu trúc hoa của các loài thuộc chi lan kiếm đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 58 Bảng 4.5a: Một số đặc điểm chính của các loài phong lan rừng đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 60 Bảng 4.5b: Một số đặc điểm lá của các loài phong lan rừng đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 61 Bảng 4.5c: Một số đặc điểm cấu trúc hoa của các loài phong lan rừng 63 đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 63 Bảng 4.6a: Một số đặc điểm chính của các loài lan hài đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 64 Bảng 4.6b: Một số đặc điểm lá của các loài lan hài đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 65 Bảng 4.6c: Một số đặc điểm cấu trúc hoa của các loài Lan Hài đợc nuôi trồng phổ biến ở Hà Nội 67 Bảng 4.7: ảnh hởng của một số loại giá thể đến động thái tăng trởng thân của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) Loài P.amabilis và P.Happy Valentine 69 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- viii Bảng 4.8: ảnh hởng của 1 số loại giá thể tới động thái ra rễ cuả lan hồ điệp P.A.M (Cây 6 tháng tuổi) 72 Bảng 4.9: ảnh hởng của một số loại giá thể tới động thái tăng trởng lá hồ điệp ở 2 loài P.amabilis và P. Happy Valentine ( Cây ở vờn sản xuất- 6 tháng tuổi) 74 Bảng 4.10. ảnh hởng của một số loại giá thể đến năng suất và giá trị kinh tế của lan Hồ điệp ở vờn sản xuất 75 Bảng 4.11: ảnh hởng của 1 số loại phân bón đến động thái tăng trởng đờng kính thân của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) 77 Bảng 4.12: ảnh hởng của 1 số loại phân bón đến động thái tăng trởng lá của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) 79 Bảng 4.13: ảnh hởng chế độ bón phân đến động thái tăng trởng đờng kính thân của lan hồ điệp (cây 3 tháng tuổi) 81 Bảng 4.14: ảnh hởng của chế độ bón phân đến động thái tăng trởng lácủa lan hồ điệp (cây 3 tháng tuổi) 82 Bảng 4.15: Tiêu chuẩn cây lan hồ điệp xử lý lạnh: (30 tháng tuổi trở lên) 84 Bảng 4.16: ảnh hởng của điều kiện nhiệt độ đến sự ra hoa của lan hồ điệp. (Đợt xử lý ngày 1 tháng 9 năm 2004) 84 Bảng 4.17: ảnh hởng của điều kiện nhiệt độ đến sự ra hoa của lan Hồ điệp.( Đợt xử lý ngày 15 tháng 9 năm 2004) 86 Bảng 4.18: ảnh hởng của các loại phân bón đến chất lợng hoa lan hồ điệp P.amabilis 88 Bảng 4.19: ảnh hởng của các loại phân bón đến chất lợng hoa P, Happy Valentine 89 Bảng 4.20: Thành phần bệnh hại chủ yếu trên lan hồ điệp 91 Bảng 4.21: Thành phần sâu hại chủ yếu trên lan hồ điệp 91 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------------- ix Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 4.1 : Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra 49 Biểu đồ 4.2: ảnh hởng của một số loại giá thể đến động thái tăng trởng thân của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) Loài P.Am 70 Biểu đồ 4.3 : ảnh hởng của một số loại giá thể đến động thái tăng trởng thân của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) Loài P.Happy Valentine 70 Biểu đồ 4. 4: ảnh hởng của 1 số loại phân bón đến động thái tăng trởng đờng kính thân của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) 77 Biểu đồ 4.5: ảnh hởng của 1 số loại phân bón đến động thái tăng trởng lá của lan hồ điệp (cây 6 tháng tuổi) 80 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, cùng với những thành tựu to lớn đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất hoa lan cũng có những bớc tiến đáng kể, năng suất cũng nh quy mô phát triển hoa lan của các nớc trên thế giới không ngừng tăng lên và tiềm năng phát triển mạnh mẽ nhất là ở các nớc châu á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. ở một số nớc trên thế giới, ngành trồng hoa cây cảnh nói chung, hoa lan nói riêng đang là một ngành sản xuất công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Hoa lan thực sự đ trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, nó thúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là các nớc thuộc châu á nhiệt đới nh Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia. Trong đó Thái Lan có kim ngạch xuất khẩu hoa lan cắt cành năm 1987 là 21 triệu USD, năm 1990 là 26 triệu USD, năm 1991 là 30 triệu USD. Singapore thu lợi nhuận từ lan cắt cành mỗi năm 10 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu hoa lan trên thế giới hàng năm đạt 1,8 tỷ USD (Theo Phan Thúc Huân-1989)[12]. ở Việt Nam, trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, x hội, nhu cầu sử dụng hoa nói chung, hoa lan nói riêng cũng tăng nhanh. Hoa không chỉ dùng trong những dịp lễ tết nh trớc đây mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống thờng ngày của ngời dân cũng rất lớn. Bên cạnh nhu cầu về số lợng, thì chất lợng cũng đòi hỏi ngày càng cao. Qua thống kê cho thấy, các loài hoa chất lợng cao xuất hiện trên thị trờng đặc biệt là hoa lan chủ yếu là đợc nhập về từ Đài Loan, úc, Trung Quốc, Thái . Vũ thị phợng Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng lan Hồ điệp ở Hà Nội và một số vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ. ngành nuôi trồng hoa lan ở Hà Nội, chúng tôi đ tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng