Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LAN ANHNGHIÊNCỨUTỐIƯUHÓAMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHCHIẾTXUẤTCAOGIÀUSAPONINTỪNGƯUTẤT(ACHYRANTHESBIDENTATABLUME) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LAN ANH Mã sinh viên: 1301009 NGHIÊNCỨUTỐIƯUHÓAMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHCHIẾTXUẤTCAOGIÀUSAPONINTỪNGƯUTẤT(ACHYRANTHESBIDENTATABLUME) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hân PGS.TS Lê Việt Dũng Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược Khoa CNCX – Viện Dược Liệu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hân thầy PGS.TS Lê Việt Dũng – người hướng dẫn cho em lý luận lời khuyên quý báu q trìnhnghiên cứu hồn thành khóa luận Em muốn gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Tuấn Hiệp người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, dạy bảo cho em kiến thức chuyên sâu, tạo điều kiện học tập nghiên cứu thuận lợi giúp em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị khoa Công Nghệ Chiết Xuất, Viện Dược Liệu, đặc biệt anh Đỗ Quang Thái giúp đỡ góp ý cho em suốt q trình thí nghiệm Chân thành cám ơn ban giám đốc Viện Dược Liệu cho em hội thực tập viện Em xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô môn Chiếtxuất dược liệu – Công nghiệp Dược giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên, quan tâm tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Mặc dù em cố gắng để khóa luận hồn thiện khơng tránh khỏi có sai sót q trình thực Vì vậy, kính mong thầy anh chị bảo, góp ý để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan loài Achyranthes bidentata Blume 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố sinh thái 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.3.1 Thu hái 1.1.3.2 Chế biến, bào chế cổ truyền 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.4.1 Saponin 1.1.4.2 Phytoecdyson 1.1.4.3 Polysaccharid 1.1.5 Tác dụng sinh học 1.1.5.1 Theo y học cổ truyền 1.1.5.2 Theo y học đại 1.2 Nhóm chất saponin 1.2.1 Cấu trúc hóa học phân loại 1.2.2 Tính chất hóa lý saponin 11 1.3 Các phương pháp chiếtxuấtsaponin ứng dụng Ngưutất 11 1.4 Phương pháp đáp ứng bề mặt 14 1.4.1 Giới thiệu phương pháp đáp ứng bề mặt 14 1.4.2 Thiết kế thí nghiệm đáp ứng bề mặt 15 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 17 2.1 Đối tượng nghiêncứu 17 2.1.1 Vật liệu nghiêncứu 17 2.1.2 Thiết bị, hóa chất nghiêncứu 17 2.1.2.1 Thiết bị máy móc, dụng cụ thí nghiệm 17 2.1.2.2 Hóa chất 18 2.2 Nội dung nghiêncứu 18 2.3 Phương pháp nghiêncứu 19 2.3.1 Phương pháp định tính, định lượng 19 2.3.1.1 Phương pháp thủy phân saponin triterpenoid 19 2.3.1.2 Phương pháp định tính 19 2.3.1.3 Phương pháp định lượng 19 2.3.2 Nghiêncứu lựa chọn phương pháp dung môi chiếtxuất phù hợp 20 2.3.3 Nghiêncứuảnhhưởngsốyếutốđếntrìnhchiếtxuấtsaponin tổng từ rễ Ngưutất 22 2.3.3.1 Khảo sát nồng độ ethanol 23 2.3.3.2 Khảo sát thời gian chiết 24 2.3.3.3 Khảo sát tỷ lệ dung môi dược liệu 24 2.3.4 Tốiưuhóa quy trìnhchiếtxuấtsaponin 24 2.3.5 Nâng cấp lên quy mô 1kg dược liệu/mẻ 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Sơ khảo sát ảnhhưởngsốyếutốđến quy trìnhchiếtxuấtsaponintừ rễ Ngưutất (Radix Achyranthes bidentataBlume) 27 3.1.1 Ảnhhưởng nồng độ ethanol 27 3.1.2 Ảnhhưởng thời gian chiếtxuất 28 3.1.3 Ảnhhưởng tỷ lệ dung môi dược liệu (tỷ lệ DM/DL) 29 3.2 Tốiưutrìnhchiếtxuấtsaponintừ rễ Ngưutất theo phương pháp bề mặt đáp ứng RSM 30 3.2.1 Tốiưuhóa quy trìnhchiếtxuấtsaponin 30 3.2.2 Chọn phương án chiếtxuấttốiưu 37 3.3 Nâng cấp quy mô 1kg dược liệu rễ Ngưu tất/mẻ 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung đầy đủ HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) RRLC Sắc ký lỏng phân giải nhanh (Rapid-resolution liquid chromatography) Q-TOF MS/MS Phổ khối tứ cực thời gian bay song song (Quadrupole – time of flight tandem mass spectrometry) AbP Achyranthes bidentata Polysaccharid SAbP SulfatAchyranthes bidentata Polysaccharid AbS Achyranthes bidentataSaponin RSM Phương pháp đáp ứng bề mặt (Response surface methodology) CCD Thiết kế cấu trúc có tâm (Central composite design) EtOH Ethanol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Cấu trúc số hợp chất saponin triterpenoid rễ Ngưutất 2.1 Tên hóa chất nguồn gốc 20 3.1 Các mức thí nghiệm sử dụng mơ hình RSM-CCD 33 3.2 Kết hàm mục tiêu quy hoạch thực nghiệm 34 3.3 Kết phân tích ANOVA tốiưu q trình tổng hợp yếutố 35 3.4 Kết phân tích phù hợp mơ hình với thực nghiệm 36 3.5 Kết chiếtxuấtsaponintừ rễ Ngưutất theo thực nghiệm dự đoán 3.6 Kết chiếtxuấtsaponintừ rễ Ngưutất mẻ 1kg 39 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang 1.1 Ngưutất – Achyranthes bidentata 1.2 Cấu trúc số phytoecdyson rễ Ngưutất 1.3 Cấu trúc số khung nhóm Saponin triterpenoid pentacyclin 10 1.4 Cấu trúc số khung nhóm Saponin triterpenoid tetracyclin 10 1.5 Cấu trúc số khung nhóm Saponin steroid 11 1.6 Các kĩ thuật chiếtxuấtsaponin sử dụng 15 1.7 Sơ đồ phương pháp RSM để thiết kế tốiưu 17 1.8 Hình ảnh thiết kế CCD với yếutố 18 2.1 Hình ảnh dược liệu Ngưutất 19 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiêncứu 20 2.3 Sơ đồ Ishikawa cho quy trìnhchiết ngâm 24 2.4 Mơ hình q trìnhtốiưuhóa 27 3.1 Ảnhhưởng nồng độ ethanol đến hiệu suất chiết hàm lượng saponincao 3.2 Ảnhhưởng tỷ lệ dung môi dược liệu đến hiệu suất chiết hàm lượng saponincao 3.3 Ảnhhưởng thời gian chiếtxuấtđến hiệu suất chiết hàm lượng saponincao 3.4 Bề mặt đáp ứng cặp yếutốảnhhưởng hiệu suất chiếtsaponin 29 30 32 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước giàu tiềm thuốc Trong năm gần xu hướng giới dùng thuốc từ dược liệu ngày tăng lên, việc nghiêncứu phát triển thuốc từ dược liệu tạo thuận lợi để ngành công nghiệp dược nước ta phát triển theo hướng đại hóa thuốc y học cổ truyền, thuốc có nguồn gốc dược liệu tận dụng nguồn tài nguyên dược liệu Cây Ngưu tất, tên khoa học Achyranthes bidentata Blume, họ Rau dền, trồng nhiều miền bắc Việt Nam Từ lâu rễ Ngưutất sử dụng thuốc cổ truyền vị thuốc bổ, để điều trị chứng ứ máu, lợi tiểu, điều kinh nguyệt, đau xương khớp, cải thiện chức gan thận [45] Các nghiêncứu dược lý học đại cho thấy rễ Ngưutất có khả tăng cường miễn dịch, kích thích tử cung, kháng u, chống viêm kháng khuẩn, chống loãng xương, hạ cholesterol máu, hạ đường huyết, chống lão hóa, hỗ trợ điều trị ung thư Thành phần bao gồm polysaccharid, saponin, phytoecdyson Nghiêncứuhóa thực vật, đặc biệt dược lý học chứng minh nhóm saponin oleanan thành phần tạo tác dụng sinh học rễ Ngưutất [33], [43] Bởi tầm quan trọng saponin nên cần thiết phải xây dựng quy trìnhchiếtxuất để đạt hiệu suất tối đa, đáp ứng với nhu cầu ngày tăng bệnh nhân Trên giới Việt Nam có nghiêncứuchiết tách, tinh chế, định lượng saponin rễ Ngưutất Tuy nhiên với mục tiêu tốiưuhóa quy trìnhchiếtxuấtsaponin có vài nghiêncứu đa phần tập trung theo hướngnghiêncứutốiưu luân phiên yếutốảnhhưởng [2] Phương pháp không phản ánh đầy đủ chất trình xảy hệ có tương tác nhân tố Do nhóm tiến hành đề tài “Nghiên cứutốiưuhóasốyếutốảnhhưởngđếntrìnhchiếtxuấtcaogiàusaponintừNgưutất(Achyranthesbidentata Blume)” với mục tiêu là: Khảo sát ảnhhưởngsốyếutốđến quy trìnhchiếtxuấtsaponintừ rễ NgưutấtTốiưuhóa quy trìnhchiếtxuấtsaponintừ rễ Ngưutất Nâng cấp quy trìnhchiếtxuất cỡ mẻ 1kg Bảng 3.3: Kết phân tích ANOVA tốiưu q trình tổng hợp yếutố Trung bình Tổng bình Bậc tự phương Mơ hình 389,73 43,30 117,09