1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất và tinh chế acid glycyrrhizic từ Cam thảo

58 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ ACID GLYCYRRHIZIC TỪ CAM THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ NGỌC QUỲNH Mã sinh viên: 1401510 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ ACID GLYCYRRHIZIC TỪ CAM THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Thúy Luyện Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới TS Bùi Thị Thúy Luyện, tổ Chiết Xuất – môn Công Nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Hân, DS Trần Trọng Biên tập thể cán bộ, giảng viên môn Công Nghiệp Dược – Trường đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, giúp tơi tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Nguyễn Phương Nam, Nguyễn Thu Hà, em Mai Thị Thảo, Trần Thị Anh lớp M2K70, bạn sinh viên K69 làm khóa luận tổ Chiết xuất đồng hành, giúp đỡ trình hồn thành khóa luận Và tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị em người bên tôi, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Dù có nhiều cố gắng, song đề tài có thiếu sót Kính mong nhận chia sẻ nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đỗ Ngọc Quỳnh ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Cam thảo 1.1.1 Phân loại thực vật 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố, thu hái, chế biến 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng chung Cam thảo 1.2 Tổng quan Acid Glycyrrhizic 1.2.1 Tính chất vật lý Acid Glycyrrhizic 1.2.2 Tác dụng sinh học GA 1.3 Giới thiệu kỹ thuật hấp phụ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Cơ chế trình chuyển chất hấp phụ 1.3.3 Một số chất hấp phụ sử dụng công nghệ dược phẩm 10 1.3.3.1 Silica gel 10 1.3.3.2 Than hoạt tính 11 1.3.3.3 Nhựa hấp phụ macroporous 11 1.4 Một số nghiên cứu chiết xuất phân lập GA 12 1.4.1 Chiết xuất GA 12 1.4.2 Nghiên cứu tinh chế làm giàu GA 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu thiết bị 16 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 16 2.1.3 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 17 2.1.3.1 Hóa chất 17 2.1.3.2 Thiết bị 17 2.1.3.3 Dụng cụ 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp định lượng GA 18 2.3.1.1 Phương pháp định lượng GA TLC - Scanning [31] 18 2.3.1.2 Thẩm định phương pháp định lượng GA TLC - Scanning 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu điều kiện chiết xuất GA từ Cam thảo 20 2.3.3 Nghiên cứu lựa chọn nhựa macroporous làm giàu GA từ Cam thảo 21 2.3.3.1 Phương pháp xử lý hạt nhựa 21 2.3.3.2 Khảo sát lựa chọn nhựa macroporous 21 2.3.4 Nghiên cứu trình hấp phụ GA với nhựa macroporous lựa chọn 22 2.3.5 Nghiên cứu giải trình hấp phụ GA với nhựa macroporous lựa chọn 23 2.3.5.1 Khảo sát lựa chọn dung môi giải hấp phụ 23 2.3.5.2 Phương pháp khảo sát thể tích dung mơi giải hấp phụ……………………… 23 2.3.6 Xây dựng đánh giá quy trình làm GA từ Cam thảo sử dụng nhựa macroporous 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng GA TLC - Scanning 26 3.1.1 Độ đặc hiệu 26 3.1.2 Độ thích hợp hệ thống 28 3.1.3 Khoảng tuyến tính 28 3.1.4 Độ lặp lại 29 3.2 Nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết xuất GA từ Cam thảo 30 3.2.1 Khảo sát lựa chọn dung môi chiết 30 3.2.2 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ dược liệu/dung môi chiết 31 3.2.3 Khảo sát lựa chọn số lần chiết 32 3.3 Kết xác định hàm lượng GA dược liệu 33 3.4 Khảo sát lựa chọn nhựa macroporous làm giàu GA từ Cam thảo 34 3.5 Kết nghiên cứu trình hấp phụ GA với nhựa macroporous lựa chọn ………………………………………………………………………………………….36 3.6 Kết nghiên cứu trình giải hấp phụ GA với nhựa macroporous lựa chọn ………………………………………………………………………………………….36 3.6.1 Khảo sát lựa chọn dung môi giải hấp phụ 36 3.6.2 Khảo sát thể tích dung mơi giải hấp phụ 38 3.7 Kết đánh giá quy trình làm giàu GA Cam thảo sử dụng nhựa macroporous 39 3.8 Bàn luận quy trình làm giàu GA từ Cam thảo………………………………… 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Đề xuất 44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GA Acid Glycyrrhizic EtOH Ethanol MeOH Methanol SKLM Sắc ký lớp mỏng TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin layer Chromatography) TCKT Tiêu chuẩn kỹ thuật TT Thứ tự COX – Cyclooxygenase - DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1: Cây Cam thảo Glycyrrhiza glabra L 2 Hình 1.2: Cấu trúc hóa học Acid glycyrrhizic Hình 2.1: Nguyên liệu Cam thảo 16 Hình 2.2: Các nhựa macroporous sử dụng 16 Hình 3.1: Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu phương pháp 26 Hình 3.2: Sắc ký đồ analog mẫu chuẩn GA 26 Hình 3.3: Sắc ký đồ analog mẫu thử dịch chiết Cam thảo 27 Hình 3.4: Chồng pic UV mẫu thử mẫu chuẩn 27 10 11 12 Hình 3.5: Đường biểu diễn phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ chất chuẩn Hình 3.6: Thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ EtOH đến trình chiết xuất Hình 3.7: Kết khảo sát nồng độ dung mơi chiết xuất Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ dược liệu/dung mơi đến q trình chiết 29 30 31 32 13 Hình 3.9: Khảo sát số lần chiết 32 14 Hình 3.10: Khảo sát nồng độ cồn RG 37 15 Hình 3.11: Kết khảo sát pH dung mơi rửa giải 37 16 Hình 3.12: Kết khảo sát thể tích rửa giải 38 17 Hình 3.13: Sơ đồ quy trình làm giàu GA từ Cam thảo 40 18 Hình 3.14: Cao tinh chế sau đông khô 41 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Danh mục bảng Trang Bảng 1.1: Phân loại loại nhựa macroporous 11 Bảng 2.1: Các đặc tính lý hóa nhựa macroporous 16 Bảng 2.2: Danh mục hóa chất sử dụng 17 Bảng 3.1: Kết đánh giá độ thích hợp hệ thống phương pháp 28 Bảng 3.2: Kết khảo sát khoảng tuyến tính nồng độ GA 28 Bảng 3.3: Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp 30 Bảng 3.4: Kết khảo sát nồng độ dung môi chiết xuất 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ dược liệu/dung môi ảnh hưởng đến nồng độ GA 32 dịch chiết Bảng 3.6: Hàm lượng GA Cam thảo 34 10 Bảng 3.7: Ảnh hưởng pH lên hấp phụ GA 35 11 Bảng 3.8: Kết xác định dung lượng hấp phụ GA H103 36 12 Bảng 3.9: Kết khảo sát pH dung môi rửa giải 38 13 Bảng 3.10: Kết đánh giá quy trình làm giàu GA từ Cam thảo 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Cam thảo (Glycyrrhiza spp.) loại dược liệu sử dụng rộng rãi y học cổ truyền giới, đặc biệt nước Châu Á Nam Âu Thành phần Cam thảo có lợi cho sức khỏe acid glycyrrhizic (GA) nhóm flavonoids Trong đó, GA hoạt chất nghiên cứu nhiều Ở nhiều quốc gia, GA sử dụng tác nhân trị liệu để điều trị viêm gan siêu vi mãn tính viêm da dị ứng [45] Nó hợp chất tự nhiên hàng đầu cho thử nghiệm lâm sàng HIV mãn tính thể hoạt động [8] Đã có số cơng trình nước nghiên cứu chiết xuất, phân lập GA Cam thảo, nhiên biện pháp sử dụng cũ sử dụng nhiều dung môi độc hại Những năm gần đây, nhựa macroporous ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chiết xuất, phân lập tinh chế hoạt chất có nguồn gốc thiên nhiên Chúng có nhiều ưu điểm như: loại bỏ tạp chất, làm giàu hoạt chất, không sử dụng đến dung môi hữu độc hại, khả tái sử dụng ổn định tốt, chi phí thấp, phù hợp cho sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng nhựa macroporous trình tinh chế - biện pháp thay xanh cho dung môi độc hại hướng tiềm mà Việt Nam chưa có cơng trình Cam thảo thực Nhằm phát triển hướng hiệu quả, kinh tế thân thiện với môi trường chiết xuất GA từ Cam thảo, đề tài “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hướng đến trình chiết xuất tinh chế acid Glycyrrhizic từ Cam thảo” thực với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất GA từ Cam thảo Khảo sát số loại nhựa để tinh chế làm giàu GA từ dịch chiết Cam thảo CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan Cam thảo 1.1 1.1.1 Phân loại thực vật Cam thảo có tên Bắc Cam thảo, Cam thảo, Sinh Cam thảo, Quốc lão Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fish Glycyrrhiza glabra L (G glandulifera Waldst et Kit) Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae) Tên Cam thảo Cam ngọt, thảo cỏ; cỏ có vị [4] 1.1.2 Mô tả thực vật Cây Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis) sống lâu năm, thân cao tới 1m hay 1,5m Tồn thân có lơng nhỏ Lá kép lơng chim lẻ, chét 9-17, hình trứng, đầu nhọn, mép nguyên, dài 2-5,5cm, rộng 1,5-3cm Vào mùa hạ mùa thu nở hoa màu tím nhạt, hình cánh bướm dài 14-22cm (cây trồng Việt Nam sau năm chưa thấy hoa) Quả giáp cong hình lưỡi liềm dài 3-4cm, rộng 6-8cm, màu nâu đen, mặt có nhiều lơng, có 2-8 hạt nhỏ dẹt, đường kính, 5-2mm màu xám nâu, xanh đen nhạt, mặt bóng Tại Trung Quốc mùa hoa tháng 6-7, mùa tháng 7-9 [4] Hình 1.1: Cây Cam thảo Glycyrrhiza glabra L [44] Kết nghiên cứu trình hấp phụ GA với nhựa 3.5 macroporous lựa chọn Tiến hành xác định dung lượng hấp phụ GA hạt nhựa H103 sử dụng dịch chiết có nồng độ GA 4,051 mg/mL, theo mục 2.3.4 thu kết sau: Bảng 3.8 Kết xác định dung lượng hấp phụ GA H103 Diện tích pic GA Dung lượng hấp phụ Qe dịch sau hấp phụ (mg/g) Lần 99246.67 105.74 Lần 99234.29 105.76 Lần 99716.80 104.98 Trung bình ± SD: 105.50 ± 0,36 Từ kết Bảng 3.8, 1g nhựa khơ nhựa H103 có khả hấp phụ 105,50 mg GA từ dịch chiết Cam thảo có nồng độ GA 4,051mg/mL 3.6 Kết nghiên cứu trình giải hấp phụ GA với nhựa macroporous lựa chọn 3.6.1 Khảo sát lựa chọn dung môi giải hấp phụ Trong bình nón dung tích 500 mL, cho 100 mL dịch chiết g nhựa khơ H103, lắc bình nón 12 giờ, 100 vòng/phút, 25°C Sau lọc hút chân không, rửa hạt nước cất, hút đến kiệt nước, chia lượng nhựa vào bình nón dung tích 100 mL, thêm vào bình nón 50 mL dung mơi giải hấp phụ có nồng độ ethanol tăng dần từ 10%, 30%, 50%, 70% 96%, đậy kín lắc bình nón 12 giờ, 100 vòng/phút, 25°C Kết thể Hỉnh 3.10: Nhận xét: Kết mỏng cho thấy, dung môi EtOH nồng độ cồn không rửa giải GA, mà rửa giải số tạp chất có dịch chiết Trong đó, vết sắc ký lớp mỏng nồng độ cồn 10% cho thấy rửa tạp nhất; từ 50% trở đi, lượng tạp rửa giải tăng khơng đáng kể Do đó, lựa chọn cồn 50% để rửa tạp trước rửa giải GA 36 Rửa giải EtOH 10% Rửa giải EtOH 30% Rửa giải EtOH 50% Rửa giải EtOH 70% Rửa giải EtOH 80% Rửa giải EtOH 96% Hình 3.10 Khảo sát nồng độ cồn RG Khảo sát việc sử dụng loại pH khác cồn 50% để rửa giải GA Nhận thấy, pH kiềm trung tính GA khơng rửa giải ra, GA rửa giải pH acid Do đó, tiến hành khảo sát mức pH acid cồn 50% để lựa chọn dung mơi rửa giải, kết trình bày Hình3.11 Bảng 3.9: Rửa giải EtOH 50% Rửa giải EtOH 50% pH = Rửa giải EtOH 50% pH = Rửa giải EtOH 50% pH = Rửa giải EtOH 50% pH = Hình 3.11 Kết khảo sát pH dung môi rửa giải 37 Bảng 3.9 Kết khảo sát pH dung môi rửa giải pH cồn 50% Diện tích pic 103417,0 108164,0 117561,9 89210,5 10,36 11,12 12,64 8,06 GA Nồng độ GA (mg/mL) Nhận xét: Hình ảnh sắc ký đồ Hình 3.11 số liệu Bảng 3.9 thể thay đổi pH dung dịch EtOH 50% GA rửa giải khỏi chất hấp phụ nhựa H103 Khi giảm từ pH =5 xuống pH = 4, nồng độ GA có tăng rõ rệt, tiếp tục giảm pH xuống nồng độ GA lại giảm theo Có thể giải thích thay đổi khả rửa giải EtOH 50% pH acid khác GA có chất acid yếu, có pk a khoảng từ – nên dễ dàng bị rửa giải dung môi khoảng pH 3.6.2 Khảo sát thể tích dung mơi giải hấp phụ Chuẩn bị cột hấp phụ mục 2.3.4.2 Dùng EtOH 50% pH =4 để rửa giải GA Cố định tốc độ rửa giải BV/giờ, thu dịch 1BV/phân đoạn, chấm sắc ký để lựa chọn thể tích dung mơi rửa giải Kết trình bày hình Hình 3.12: Hình 3.12: Kết khảo sát thể tích rửa giải 38 BV 11 11BV BV 12 12BV BV 13 13BV BV 14 14BV BV 15 15BV BV 16 16BV BV 17 17BV BV 18 18BV BV 19 19BV 10 10 BV 20 20BV Nhận xét: Từ Hình 3.12 nhận thấy GA rửa giải nhiều phân đoạn từ 5-15 BV, sau giảm dần, GA rửa giải gần hoàn toàn sau 18 BV Vì vậy, chọn 18BV làm thể tích dung mơi rửa giải GA Kết đánh giá quy trình làm giàu GA Cam thảo sử dụng 3.7 nhựa macroporous Từ tất kết nghiên cứu trình chiết, hấp phụ giải hấp phụ để xuất quy trình làm giàu hoạt chất GA từ Cam thảo sau: Mơ tả quy trình: - Giai đoạn chiết xuất: Cân 25g dược liệu, xay nhỏ máy xay Chiết phương pháp ngâm nóng 50˚C dung môi EtOH 40% với tỷ lệ dược liệu/dung môi 1:15, chiết lần (1h/lần, lắc máy lắc 100 vòng/phút) thu lấy dịch chiết Dịch chiết lọc hút chân khơng qua phễu Buchner , sau thu hồi dung môi nhiệt độ 60˚C đến đạt thể tích thu 500mL dịch chiết - Giai đoạn hấp phụ: Lượng nhựa H103 tương đương với 20 gam nhựa khô sau xử lý nhồi lên cột hấp phụ có r = 1,25 cm; chiều cao khối nhựa h= 15 cm có 1BV ~ 80 mL Nạp 500mL dịch chiết chuẩn bị lên cột với tốc độ 2BV/h - Giai đoạn loại tạp: Rửa tạp nước cất (10BV) EtOH 50% (10 BV) với tốc độ 2BV/h - Giai đoạn giải hấp phụ: Giải hấp phụ 18BV EtOH 50% pH = 4, thu dịch giải hấp phụ, cô bớt dung môi đem đông khô thu cao tinh chế có khối lượng m2 Định lượng GA cao tinh chế 39 25g Cam thảo - Chiết pp ngâm nóng 50˚C - Dung môi EtOH 40%, - Chiết lần (1h/lần, lắc 100 vòng/phút) - Tỷ lệ dược liệu/dung mơi 1:15 Dịch chiết - Cô thu hồi dung môi 500mL dịch chiết - Hấp phụ với tốc độ 2BV/giờ - 16g nhựa khơ H103 - Nhồi lên cột có r = 2,5 cm; h = 15 cm; BV ~ 80 mL (GA + tạp) cột 10 BV nước cất 10 BV EtOH 50% GA / cột 18 BV EtOH 50% pH=4 Dịch giải hấp phụ - Cô thu hồi dung môi, 60˚C Dịch đặc tinh chế Đông khô Cao tinh chế Hình 3.13 Sơ đồ quy trình làm giàu GA từ Cam thảo 40 Sau thu cao tiến hành đánh giá quy trình theo mục 2.3.5 thu kết sau: Bảng 3.10 Kết đánh giá quy trình làm giàu GA từ Cam thảo Mẫu m (g) HL GA (%) Dược liệu 25 8,10 Cao tinh chế 3,37 41,20 Hiệu suất thu hồi Hth = 68,50% Hình 3.14 Cao tinh chế sau đơng khô Nhận xét: Qua bảng số liệu, nhận thấy hàm lượng GA tăng từ 8,10% dược liệu lên 41,20% cao tinh chế hiệu suất thu hồi trình tinh chế đạt 68,5% Các kết cho thấy nhựa H103 có triển vọng làm giàu GA từ Cam thảo 3.8 Bàn luận quy trình làm giàu GA từ Cam thảo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thực với mục tiêu tinh chế làm giàu GA Cam thảo thực nước Các phương pháp mà nghiên cứu sử dụng phương pháp chiết phân bố lỏng lỏng sử dụng dung môi hữu phương pháp sử dụng chất hấp phụ chọn lọc Nhóm nghiên cứu Niu cộng tiến hành nghiên cứu phân lập 41 tinh chế GA theo phương pháp chiết phân bố lỏng lỏng sử dụng dung môi hữu tributyl phosphate, trialkylphosphine oxit, n-hexanol and 2-ethylhexanol Kết nghiên cứu cho thấy GA dễ dàng chuyển từ pha nước có pH acid sang pha dung mơi hữu nhờ hình thành liên kết hydro GA dung môi hữu sử dụng Phương pháp có ưu điểm thao tác tiến hành đơn giản, nhiên cần sử dụng lượng lớn dung môi độc hại, khó nâng quy mơ nên có ý nghĩa thực tiễn công nghiệp sản xuất so với phương pháp sử dụng chất hấp phụ chọn lọc [36] Cũng năm 2005, nghiên cứu ứng dụng nhựa macroporous làm giàu hoạt chất từ Cam thảo Fu nhóm cộng thực Tuy nhiên, mục đích phương pháp tách GA khỏi nhóm hoạt chất Flavonoids từ Cam thảo Nghiên cứu khảo sát loại nhựa: XDA -1, D101, LSA – 20, LSA – 10 khả hấp phụ GA, kết cho thấy XDA – 1, loại nhựa có tính phân cực, có dung lượng hấp phụ cao có diện tích bề mặt lớn Dung lượng hấp phụ GA XDA -1 giảm pH dịch chiết tăng từ – Nghiên cứu đưa kết GA không bị rửa giải khỏi nhựa XDA -1 EtOH, kể EtOH 65%, mà rửa giải EtOH 80% chứa 1% NaOH Sản phẩm GA cuối nghiên cứu có hàm lượng 65,6% với hiệu suất thu hồi 52% [19] Năm 2015, Charpe đồng nghiệp thực cơng trình nghiên cứu tách GA khỏi dịch chiết cam thảo khảo sát loại nhựa hấp phụ có tính phân cực Indion 810, Indion 850, Indion 860, Doulite A161, Doulite A368 Kết cuối cho thấy Indion 810 có khả hấp phụ GA tốt nhất, nồng độ GA thu 71,5% với hiệu suất thu hồi 63,6% sử dụng dung môi rửa giải EtOH 60% chứa 1% NaOH [13] Các kết nghiên cứu phù hợp với kết đề tài nghiên cứu chúng tơi thực : H103 nhựa có dung lượng hấp phụ lớn có diện tích bề mặt lớn nhất; dung lượng hấp phụ hạt giảm dần pH tăng từ – thể Bảng 3.7 mục 3.4; GA không bị rửa giải EtOH, kể 42 EtOH 96% (Hình 3.10) thay đổi pH GA rửa giải khỏi nhựa (Hình 3.11 Bảng 3.9); nhiên, điều kiện sử dụng nhựa H103 hàm lượng GA sản phẩm đạt 41.20% với hiệu suất thu hồi 68,50%, kết giải thích ảnh hưởng hàm lượng GA dược liệu ban đầu Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nhựa hấp phụ H103 có ưu điểm dung lượng hấp phụ GA lớn, rửa giải chọn lọc GA nhờ thay đổi pH dung môi,… nhiên hàm lượng sản phẩm thu chưa cao Vì vậy, nghiên cứu tiếp tục tiến hành thí nghiệm tối ưu hóa nghiên cứu độ ổn định quy trình trước nâng lên quy mơ lớn 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Mặc dù thời gian có hạn điều kiện thực nghiệm nhiều hạn chế, đề tài đạt mục tiêu đề ra, cụ thể sau: ➢ Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất GA từ Cam thảo: Chiết phương pháp ngâm nóng 50ºC với - Dung môi chiết EtOH 40% - Chiết lần (1h/lần) - Tỷ lệ dược liệu/dung môi 1:15 ➢ Đã lựa chọn nhựa H103 để tinh chế làm giàu GA từ dịch chiết Cam thảo: - Dung lượng hấp phụ nhựa H103 với GA 105,50 mg GA 1g nhựa khô H103 - Dung môi rửa tạp EtOH 50% dung môi rửa giải GA EtOH 50% điều chỉnh pH = - Với tốc độ rửa giải BV/h, cần dùng 18 BV EtOH 50% pH = để rửa giải hết GA nhựa hấp phụ - Sau trình tinh chế, hiệu suất thu hồi GA 68,50% với hàm lượng GA cao tinh chế 41,20% 4.2 Đề xuất Trên kết nghiên cứu bước đầu vấn đề làm giàu GA Cam thảo kỹ thuật hấp phụ nói riêng làm giàu hợp chất Cam thảo nói riêng, làm sở cho nghiên cứu Chúng xin đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục khảo sát thêm nhiều thông số trình hấp phụ giải hấp phụ nhựa H103 để tối ưu hóa quy trình - Đánh giá tính ổn định quy trình nâng dần quy mơ thí nghiệm 44 - Khảo sát nhựa macroporous vật liệu hấp phụ khác khả làm giàu GA Cam thảo - Ứng dụng kỹ thuật làm giàu hợp chất khác Cam thảo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn ASEAN thẩm định quy trình phân tích, phụ lục 7- thông tư 22/2002/TT-BYT Quy định đăng ký thuốc Nguyễn Bin (2011), Các q trình, thiết bị Cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật., Hà Nội, tr 238 - 244 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 326 - 331 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 863-864 Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 39-45 Tiếng Anh 10 11 12 Afnan Quadri, Adil Mushtaq Dar, et al (2012), "Glycyrrhizic acid (GA), a triterpenoid saponin glycoside alleviates ultraviolet-B irradiationinduced photoaging in human dermal fibroblasts", Phytomedicine, 19(7), pp 658-664 Baba Masanori, Shigeta Shiro (1987), "Antiviral activity of glycyrrhizin against varicella-zoster virus in vitro", Antiviral research, 7(2), pp 99107 Baltina L A (2003), "Chemical Modification of Glycyrrhizic Acid As A Route to New Bioactive Compounds for Medicine", Current Medicinal Chemistry, 10(2), pp 155-171 Bhattacharjee Surajit, Bhattacharjee Amrita, et al (2012), "Glycyrrhizic acid suppresses Cox-2-mediated anti-inflammatory responses during Leishmania donovani infection", Journal of antimicrobial chemotherapy, 67(8), pp 1905-1914 Bo Mattiasson Ashok Kumar, Igor Yu Galaev (2010), Macroporous polymer Production Properties and Biotechnological/Biomedical Applications, CRC Press, pp Carmeli E, Fogelman Y (2009), "Antioxidant effect of polyphenolic glabridin on LDL oxidation", Toxicology and Industrial Health, 25(4-5), pp 321-324 Chandrasekaran C V., Deepak H B., et al (2011), "Dual inhibitory effect of Glycyrrhiza glabra (GutGard™) on COX and LOX products", Phytomedicine, 18(4), pp 278-284 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Charpe Trupti W, Rathod Virendra K (2015), "Separation of glycyrrhizic acid from licorice root extract using macroporous resin", Food and Bioproducts Processing, 93, pp 51-57 Charpe Trupti W, Rathod Virendra K (2012), "Extraction of glycyrrhizic acid from licorice root using ultrasound: process intensification studies", Chemical Engineering and Processing: Process Intensification, 54, pp 37-41 Cherng Jaw-Ming, Tsai Kuen-Daw, et al (2011), "Molecular mechanisms underlying chemopreventive activities of glycyrrhizic acid against UVBradiation-induced carcinogenesis in SKH-1 hairless mouse epidermis", Radiation research, 176(2), pp 177-186 Di Mambro Valéria M, Fonseca Maria JV (2005), "Assays of physical stability and antioxidant activity of a topical formulation added with different plant extracts", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 37(2), pp 287-295 Eu Chia Hui Apphia, Lim Wai Yen Alfred, et al (2010), "Glycyrrhizic acid improved lipoprotein lipase expression, insulin sensitivity, serum lipid and lipid deposition in high-fat diet-induced obese rats", Lipids in Health and Disease, 9(1), pp 81 Fan Yunpeng, Fu Yanhui, et al (2016), "Purification of flavonoids from licorice using an off‐line preparative two‐dimensional normal‐phase liquid chromatography/reversed‐phase liquid chromatography method", Journal of separation science, 39(14), pp 2710-2719 Fu Boqiang, Liu Jie, et al (2005), "The application of macroporous resins in the separation of licorice flavonoids and glycyrrhizic acid", Journal of Chromatography A, 1089(1-2), pp 18-24 Gambineri A, Pelusi C, et al (2002), "Obesity and the polycystic ovary syndrome", International journal of obesity, 26(7), pp 883 Haleagrahara Nagaraja, Varkkey Julian, et al (2011), "Cardioprotective effects of glycyrrhizic acid against isoproterenol-induced myocardial ischemia in rats", International journal of molecular sciences, 12(10), pp 7100-7113 Hasani-Ranjbar Shirin, Nayebi Neda, et al (2010), "The efficacy and safety of herbal medicines used in the treatment of hyperlipidemia; a systematic review", Current pharmaceutical design, 16(26), pp 29352947 Hayashi Hiroaki, Sudo Hiroshi (2009), "Economic importance of licorice", Plant Biotechnology, 26(1), pp 101-104 Hedayati Ali, Ghoreishi S M (2015), "Supercritical carbon dioxide extraction of glycyrrhizic acid from licorice plant root using binary entrainer: Experimental optimization via response surface methodology", The Journal of Supercritical Fluids, 100, pp 209-217 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hoever Gerold, Baltina Lidia, et al (2005), "Antiviral Activity of Glycyrrhizic Acid Derivatives against SARS− Coronavirus", Journal of medicinal chemistry, 48(4), pp 1256-1259 Homburg Roy (2009), "Androgen circle of polycystic ovary syndrome", Human Reproduction, 24(7), pp 1548-1555 Hosseinzadeh Hossein, Nassiri‐Asl Marjan (2015), "Pharmacological effects of Glycyrrhiza spp and its bioactive constituents: update and review", Phytotherapy Research, 29(12), pp 1868-1886 Jayaprakasam Bolleddula, Doddaga Srinivasulu, et al (2009), "Licorice flavonoids inhibit eotaxin-1 secretion by human fetal lung fibroblasts in vitro", Journal of agricultural and food chemistry, 57(3), pp 820-825 Kamei Junzo, Saitoh Akiyoshi, et al (2005), "Pharmacokinetic and pharmacodynamic profiles of the antitussive principles of Glycyrrhizae radix (licorice), a main component of the Kampo preparation Bakumondo-to (Mai-men-dong-tang)", European Journal of Pharmacology, 507(1), pp 163-168 Kao Tzu-Chien, Shyu Ming-Huan, et al (2010), "Glycyrrhizic acid and 18β-glycyrrhetinic acid inhibit inflammation via PI3K/Akt/GSK3β signaling and glucocorticoid receptor activation", Journal of agricultural and food chemistry, 58(15), pp 8623-8629 Khera Deepak, Kohli Kanchan, et al (2011), "DEVELOPMENT AND VALIDATION OF STABILITY-INDICATING HPTLC METHOD FOR DETERMINATION OF GLYCYRRHIZIC ACID IN BULK DRUG AND PHARMACEUTICAL FORMULATIONS", Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 34(15), pp 1502-1517 Kim Hyun-Seok, Lee Sang-Yun, et al (2004), "Effects of modifiers on the supercritical CO2 extraction of glycyrrhizin from licorice and the morphology of licorice tissue after extraction", Biotechnology and Bioprocess Engineering, 9(6), pp 447-453 Li Jing, Chase Howard A (2010), "Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologically-active natural products from plant sources", Natural product reports, 27(10), pp 1493-1510 Ming Lee Jia, Yin Adeline Chia Yoke (2013), "Therapeutic Effects of Glycyrrhizic Acid", Natural Product Communications, 8(3), pp 1934578X1300800335 Mukherjee Moumita, Bhaskaran Natarajan, et al (2010), "Anti-ulcer and antioxidant activity of GutGard TM", pp Niu Guo-guang, Xie Yu-chun, et al (2005), "Isolation and purification of glycyrrhizic acid with solvent extraction", Separation and Purification Technology, 44(3), pp 189-196 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Pan Xuejun, Liu Huizhou, et al (2000), "Microwave-assisted extraction of glycyrrhizic acid from licorice root", Biochemical Engineering Journal, 5(3), pp 173-177 Pompei Raffaello, Flore Ornella, et al (1979), "Glycyrrhizic acid inhibits virus growth and inactivates virus particles", Nature, 281(5733), pp 689 Pompei Raffaello, Paghi L, et al (1983), "Glycyrrhizic acid inhibits influenza virus growth in embryonated eggs", Microbiologica, 6(3), pp 247-250 Ryu Young Bae, Kim Jang Hoon, et al (2010), "Inhibition of neuraminidase activity by polyphenol compounds isolated from the roots of Glycyrrhiza uralensis", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20(3), pp 971-974 Saeedi Muadhamm, Morteza‐Semnani K, et al (2003), "The treatment of atopic dermatitis with licorice gel", Journal of Dermatological Treatment, 14(3), pp 153-157 Saleem Maysoon Mohammad Najeeb Mohammad, Mohammad Arieg Abdul Whab, et al (2011), "Biological study of the effect of licorice roots extract on serum lipid profile, liver enzymes and kidney function tests in albino mice", African Journal of Biotechnology, 10(59), pp 12702-12706 Saunier Elise F, Vivar Omar I, et al (2011), "Estrogenic plant extracts reverse weight gain and fat accumulation without causing mammary gland or uterine proliferation", PloS one, 6(12), pp e28333 Thomé Prof Dr Otto Wilhelm (1885), Forstliche Flora von Deutschland, Österreich und der Schweiz, Gera, Germany, pp Tian Minglei, Yan Hongyuan, et al (2008), "Extraction of Glycyrrhizic Acid and Glabridin from Licorice", International Journal of Molecular Sciences, 9(4), pp 571-577 Tian Minglei, Yan Hongyuan, et al (2008), "Simultaneous extraction and separation of liquiritin, glycyrrhizic acid, and glabridin from licorice root with analytical and preparative chromatography", Biotechnology and Bioprocess Engineering, 13(6), pp 671-676 Wang Qiao-e, Ma Shaomei, et al (2004), "Development of multi-stage countercurrent extraction technology for the extraction of glycyrrhizic acid (GA) from licorice (Glycyrrhiza uralensis Fisch)", Biochemical Engineering Journal, 21(3), pp 285-292 Yoke Yin Chia, So Ha Ton, et al (2010), "Effects of glycyrrhizic acid on peroxisome proliferator-activated receptor gamma (PPAR), lipoprotein lipase (LPL), serum lipid and HOMA-IR in rats", PPAR research, 2010, pp Zong Lei, Qu Ying, et al (2013), "18α‐glycyrrhetinic acid extracted from G lycyrrhiza radix inhibits proliferation and promotes apoptosis of the hepatic stellate cell line", Journal of digestive diseases, 14(6), pp 328336 ... trường chiết xuất GA từ Cam thảo, đề tài Nghiên cứu số yếu tố ảnh hướng đến trình chiết xuất tinh chế acid Glycyrrhizic từ Cam thảo thực với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết. .. NỘI ĐỖ NGỌC QUỲNH Mã sinh viên: 1401510 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ ACID GLYCYRRHIZIC TỪ CAM THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi... chiết xuất GA từ Cam thảo Khảo sát số loại nhựa để tinh chế làm giàu GA từ dịch chiết Cam thảo CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan Cam thảo 1.1 1.1.1 Phân loại thực vật Cam thảo có tên Bắc Cam thảo, Cam thảo,

Ngày đăng: 14/08/2019, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN