1. Các quan niệm về quản trị nhân lực 2. Các quan niệm về yếu tố con người trong quá trình lao động 3. Quản trị nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học 4. Mục tiêu, vai trò của công tác quản trị nhân lực trong DN 5. Trách nhiệm, vai trò và quyền hạn của bộ phận quản trị nhân lực trong doanh nghiệp 6. Các yếu tố tác động đến nhân lực và hoạt động quản trị nhân lực 7. Các yêu cầu đối với cán bộ quản trị nhân lực 8. Các học thuyết về con người. Vận dụng các học thuyết này trong việc xây dựng các chính sách quản trị nhân lực trong doanh nghiệp. 9. Các nội dung chủ yếu của hoạt động quản trị nhân lực trong doanh nghiệp? 10. KN phân tích công việc là gì? Các thông tin cần thu thập khi phân tích công việc. 11. Tác dụng của phân tích công việc trong hoạt động quản trị nhân lực? 12. Bản mô tả công việc: Khái niệm, tác dụng, nội dung. Xây dựng bản mô tả công việc cho một chức danh cụ thể. 13. Khái niệm, tác dụng, nội dung bản tiêu chuẩn công việc. 14. Thiết kế công việc: Khái niệm, các yêu cầu, các yếu tố thuộc về công việc. 15. Tác dụng của dự báo nhu cầu nhân lực. Các phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực, tình huống áp dụng thích hợp. 16. Các giải pháp chủ yếu cần áp dụng trong quá trình cân đối cung cầu nhân lực? 17. Khái niệm kế hoạch hoá nhân lực trong doanh nghiệp? Tóm tắt các bước của quá trình kế hoạch hoá nhân lực? 18. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nhân lực với kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? Nêu rõ vai trò của kế hoạch hoá nhân lực và giải thích tại sao nói rằng kế hoạch hoá nhân lực là nội dung quan trọng nhất của quản trị nhân lực? 19. Mục tiêu, vai trò của hoạt động tuyển dụng nhân lực. Tóm tắt các nội dung trong hoạt động tuyển dụng nhân lực. 20. Các nguồn tuyển mộ, phương pháp tuyển mộ đối với từng nguồn. 21. Phân biệt tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực? Tóm tắt quá trình tuyển chọn nhân lực? Tìm hiểu các bước tuyển chọn nhân lực tại một doanh nghiệp và cho ý kiến nhận xét. 22. Hoạt động định hướng công việc có thể giúp người lao động nhanh chóng làm quen với công việc và đạt năng suất lao động cao. Đưa ra các giả định và xây dựng một kế hoạch định hướng công việc cho doanh nghiệp. 23. Khái niệm động lực lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động. 24. Khái niệm, mục đích của đánh giá thực hiện công việc của nhân viên? Mối quan hệ giữa đánh giá thực hiện công việc và các chức năng quản trị nhân lực khác? 25. Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống đánh giá thực hiện công việc của nhân viên.Yêu cầu nào quan trọng nhất. Giải thích. 26. Phân biệt đánh giá thực hiện công việc và đánh giá công việc. Các phương pháp đánh giá công việc. Tìm hiểu cách đánh giá công việc tại một doanh nghiệp và cho ý kiến nhận xét. 27. Vai trò của hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tóm tắt quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp? 28. Khái niệm và thành phần của thù lao lao động 29. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thù lao lao động của doanh nghiệp? 30. Các tiêu thức cần xem xét lựa chọn khi xây dựng hệ thông thù lao lao động tại doanh nghiệp? Liên hệ hệ thống thù lao lao động của một doanh nghiệp? 31. Ý nghĩa của tiền lương. Các hình thức trả lương 32. Tóm tắt nội dung các bước trong quá trình xây dựng hệ thống trả lương của doanh nghiệp.
ĐỀ CƢƠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. c. 15. 16. 17. 18. doanh 19. 20. 21. 22. Hong công vic có th ng nhanh chóng làm quen vi công vi nh và xây dng mt k hong công vic cho doanh nghip. 23. 24. 25. nhân 26. 27. 28. 29. 30. 31. a tic tr 32. Tóm tt nc trong quá trình xây dng h thng tr ca doanh nghip. Câu 1: Các quan niệm về quản trị nhân lực ? -Theo quan điểm truyền thống: h -Theo quan điểm hiện đại: +Xét theo góc độ các chức năng cơ bản của quá trình quản trị: +Đi sâu vào nội dung hoạt động của quản trị nhân lực Câu 2: Các quan niệm về yếu tố con người trong quá trình lao động ? Thứ nhất “Con người được coi như một loại công cụ lao động” – F.W.Taylor. Hai là“Con người muốn được cư xử như những con người” – Elton Mayo Thứ ba, Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển”. Câu 3: Quản trị nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học ? - Là khoa học - Là nghê thuật Câu 4: Mục tiêu, vai trò của công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp ? a) Mục tiêu của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - - - - phát huy - b) Vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - - - Nghiên c - Câu 5: Trách nhiệm, vai trò và quyền hạn của bộ phận quản trị nhân lực trong doanh nghiệp ? a) Trách nhiệm - - kinh doanh b) Vai trò - Vai trò tư vấn: - Vai trò phục vụ:. Các nhân viên . - Vai trò kiểm tra: c) Quyền hạn: - Quyền hạn trực tuyến - Quyền hạn tham mưu t - Quyền hạn chức năng Câu 6: Các yếu tố tác động đến nhân lực và hoạt động quản trị nhân lực ? a) Môi trƣờng bên ngoài - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội: - Chính trị: - Công nghệ - kỹ thuật, thông tin: - Yếu tố văn hóa – xã hội: - Dân số/lực lượng lao động - Đối thủ cạnh tranh - Khách hàng: - Chính quyền và các đoàn thể: b) Môi trƣờng bên trong - Sứ mạng/mục đích của tổ chức: - Chính sách/chiến lược của tổ chức - Bầu không khí văn hóa của tổ chức: Câu 6: Các yêu cầu đối với cán bộ quản trị nhân lực ? - Giám đốc (Trưởng phòng) nguồn nhân lực: - Nhân viên chuyên môn nguồn nhân lực: : xây c - Các nhân viên trợ giúp: Uy tín cá nhân, Kiê, , , , . Câu 8: Các học thuyết về con người. Vận dụng các học thuyết này trong việc xây dựng các chính sách quản trị nhân lực trong doanh nghiệp. Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z Các nhìn nhận, đánh giá về con người - - - - - - - - Phương pháp quản lý - - - Á - - - - Tác động tới nhân viên - - - - - - - Xuất phát từ các mô hình quản lý con người trên, có 3 trường phái quản trị nguồn nhân lực. - - [...]...- Trường phái quản trị nguồn nhân lực hiện đại (Trường phái nguồn nhân lực) Vận dụng các học thuyết, trường phái vào việc đề ra chính sách quản trị nguồn nhân lực - Lựa chọn mô hình: Căn cứ vào đối tượng quản lý, trình độ của hệ thống quản lý, của các nhà quản trị - Triết lý quản trị nguồn nhân lực: ảnh hưởng đến cách thức và quyết định quản trị nguồn nhân lực - Ứng dụng các trường phái:... hoạch, chương trình quản trị nguồn nhân lực đã đề ra ở bước 4 B6: Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện Câu 18: Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nhân lực với kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? Nêu rõ vai trò của kế hoạch hoá nhân lực và giải thích tại sao nói rằng kế hoạch hoá nhân lực là nội dung quan trọng nhất của quản trị nhân lực? 1) Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nhân lực với kế hoạch... 3) Nói rằng kế hoạch hóa nhân lực là nội dung quan trọng nhất của quản trị nhân lực vì: - Việc lập kế hoạch nguồn nhân lực tạo ra sự liên kết giữa các vấn đề mà người lao động quan tâm - Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là quá trình thiết lập các chương trình hoặc các chiến thuật để giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu chiến lược về nguồn nhân lực Cụ thể, kế hoạch hóa nguồn nhân lực giúp cho tổ chức chủ động... nhằm cắt giảm nhân lực 2) Vai trò của kế hoạch hóa nhân lực - Thứ nhất, kế hoạch hóa nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực, giữ vai trò quan trọng như kế hoạch hóa sản xuất, kế hoạch hóa tài chính, kế hoạch hóa Marketing…Làm tốt kế hoạch hóa nguồn nhân lực sẽ giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra - Thứ hai, kế hoạch hóa nguồn nhân lực có ảnh hưởng... động quản trị nhân lực? Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà quản trị nhân sự Tác dụng của việc sử dụng các thông tin trong phân tích công việc đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp trình bày trong sơ đồ sau Phân tích công việc Bản mô tả công việc Tuyển Đào tạo Dụng huấn Chọn lựa luyện Nhân nhân Viên viên Bản tiêu chuẩn công việc Đánh giá năng lực. .. các hoạt động nguồn nhân lực Thông qua viêc lập kế hoạch nguồn nhân lực sẽ thấy các bộ phận hoạt động ăn khớp với nhau không?xác định nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược không?nguồn nhân lực có đảm bảo lợi thế cạnh tranh không? - Thứ năm, kế hoạch hoá nguồn nhân lực là cơ sở cho các hoạt động biên chế, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, giúp sử dụng lao động hiệu quả, đảm bảo nhân viên được phát... kinh doanh, nguồn nhân lực hiện tại, tỉ lệ thay thế nhân viên) B2: Dự báo nhu cầu nhân lực :đối với các mục tiêu kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn, trung hạn B3: Dự báo cung nhân lực B4: Phân tích quan hệ cung-cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh, đề ra các chính sách kế hoạch, chương trình thực hiện giúp tổ chức thích ứng với các nhu cầu mới, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực B5: Thực hiện... yếu sau: - Nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồn nhân lực: nhằm đảm bảo cho tổ chức có đủ nhân viên về số lượng cũng như chất lượng; bao gồm các hoạt động: phân tích, thiết kế công việc; kế hoạch hóa nhân lực; tuyển dụng và bố trí nhân lực - Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ lành... chức cần có nguồn nhân lực thích ứng Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực một mặt giúp cho tổ chức có được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh, mặt khác tổ chức cần xem xét điều chỉnh chiến lược kinh doanh, nếu nguồn nhân lực trong tương lai không thể đáp ứng b Quan hệ giữa kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn và kế hoạch hóa nguồn nhân lực Kế hoạch hóa nguồn nhân lực trung hạn cần... chất lẫn tinh thần của nhân viên - Môi trường làm việc có thể kích thích nhân viên phát triển và sử dụng tối đa các kỹ năng của mình - Các chức năng nhân sự cần được thực hiện phối hợp và là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Câu 9: Các nội dung chủ yếu của hoạt động quản trị nhân lực trong doanh nghiệp? Các hoạt động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực theo các nhóm chức . Câu 4: Mục tiêu, vai trò của công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp ? a) Mục tiêu của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - . hoạt động quản trị nhân lực trong doanh nghiệp? Các hong ch yu ca qun tr ngun nhân lc theo các nhóm ch ch yu sau: - Nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồn nhân lực: nhm. Câu 6: Các yêu cầu đối với cán bộ quản trị nhân lực ? - Giám đốc (Trưởng phòng) nguồn nhân lực: