Tóm tắt quá trình tuyển chọn nhân lực Bƣớc 1: Xem xét hồ sơ xin việc

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 28 - 29)

Bƣớc 1: Xem xét hồ sơ xin việc

Nhằm kiểm tra sự phù hợp với các tiêu chuẩn của các ứng viên tham gia tuyển dụng, loại bớt các ứng viên không đủ điều kiện, giúp giảm chi phí, tiết kiệm thời gian

Việc xem xét hồ sơ của ứng viên được bắt đầu bằng việc nghiên cứu lý lịch, hồ sơ cá nhân, đơn xin việc, so sánh với tiêu chuẩn công việc theo quy định để đảm bảo ứng viên phù hợp với yêu cầu.

Bƣớc 2: Phỏng vấn sơ bộ

nhằm xác lập mối quan hệ giữa các ứng viên và người tuyển dụng.

Bƣớc 3: Kiểm tra, trắc nghiệm: Trắc nghiệm về tri thức hiểu biết, Trắc nghiệm về

sự khéo léo và thể lực, tâm lý, cá tính, sở thích, thành tích, tính trung thực, y học…

Bƣớc 4: Phỏng vấn tuyển chọn

Phỏng vấn tuyển chọn là quá trình giao tiếp bằng lời (thông qua các câu hỏi và câu trả lời) giữa người tuyển chọn và người xin việc, đây là một trong những phương pháp thu thập thông tin cho việc ra quyết định tuyển chọn.

Bƣớc 5: Thẩm tra các thông tin thu đƣợc trong quá trình tuyển chọn

Để xác định độ tin cậy của các thông tin thu được, tiến hành thẩm tra cá nhân hoặc, thẩm tra tại nơi ứng viên đã làm việc

Bƣớc 6: Khám sức khoẻ và đánh giá thể lực của các ứng viên: Để đảm bảo cho các

ứng viên có sức làm việc lâu dài trong các tổ chức

Bƣớc 7: Tham quan công việc

Để tạo điều kiện cho những người xin việc đưa ra các quyết định cuối cùng về việc làm, tổ chức có thể cho những ứng viên tham quan công việc để giúp cho ứng viên hiểu hơn về công việc, về tổ chức

Bƣớc 8: Ra quyết định tuyển chọn (tuyển dụng)

Sau khi các thông tin tuyển dụng đã đảm bảo theo đúng yêu cầu tuyển chọn đề ra thì hội đồng tuyển chọn sẽ ra quyết định tuyển dụng đối với người xin việc

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)