Phân biệt đánh giá thực hiện công việc và đánh giá công việc.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 36 - 37)

- Tổng hợp các ứng viên:

a)Phân biệt đánh giá thực hiện công việc và đánh giá công việc.

Tiêu chí Đánh giá thực hiện công việc Đánh giá công việc

Khái niệm

Là quá trình nghiên cứu, phân tích và so sánh giữa kết quả thực hiện công việc với tiêu chuẩn đã đề ra của nhân viên trong một thời gian nhất định.

Là việc xác định một cách có hệ thống giá trị tương đối hay giá trị của mỗi công việc trong một tổ chức nhằm xây dựng một cấu trúc tiền lương hợp lý trong doanh nghiệp.

Bản chất Xác định giá trị công việc và đánh

giá khi chưa có kết quả công việc.

Xác định kết quả công việc trên cơ sở đã có kết quả lao động.

Chủ thể tham gia

Bản thân nhân viên, thủ trưởng của đơn vị, bộ phận nhân sự .

Hội đồng đánh giá công việc gồm những người am hiểu công việc.

Thời gian

Tiến hành đánh giá định kì, thường xuyên, tùy theo quy định của doanh nghiệp.

Là 1 bước trong trình tự xây dựng hệ thống trả lương của doanh nghiệp, không đánh giá định kì thường xuyên, chỉ sửa đổi, bổ sung.

Chủ thể chịu sự đánh giá

Hiệu suất làm việc, năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, tiềm năng, động cơ làm việc của nhân viên.

Cấu trúc công việc, điều kiện làm việc, yêu cầu về kĩ năng, trách nhiệm của công việc.

Mục đích

-Phản hồi cho nhân viên biết mức độ hoàn thành công việc của mình - Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa

- Kích thích, tạo động lực cho nhân cố gắng hơn

- Đưa ra các chính sách,kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhân viên và yêu cầu của công ty - Đưa ra mức lương thưởng hợp lí - Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa

- Đo lường giá trị, tầm quan trọng của công việc, để xây dựng cơ cấu tiền lương hợp lí

- Hình thành thứ bậc giá trị công việc

- Đạt được sự nhất trí giữa cấp quản lí và nhân viên

cấp trên và cấp dưới

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 36 - 37)