Các phƣơng pháp đánh giá thực hiện công việc.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 37 - 38)

- Tổng hợp các ứng viên:

b)Các phƣơng pháp đánh giá thực hiện công việc.

+ Đánh giá bằng bảng điểm: trong bảng liệt kê những điểm chính trong việc thực

hiện công việc như: khối lượng công việc, chất lượng, hành vi..và sắp xếp thứ tự theo mức độ từ thấp nhất đến cao nhất. và đánh giá theo thang điểm 1 đến 5 (vẽ bảng nếu

thích - để cách khoảng 5 dòng để vẽ)

Ưu điểm: Kết quả mang tính định lượng; đáng tin cậy nếu tôn trọng một số điều kiện Nhược điểm: dễ mắc sai lầm:đặc biệt với những tiêu chuẩn mang tính định tính

+ So sánh cặp: Từng cặp nhân viên lần lượt được đem so sánh về những yêu cầu

chính, người được đánh giá tốt hơn hẳn sẽ đựơc cho 4 điểm, người được đánh giá yếu hơn hẳn sẽ được cho 0 điểm;…;nếu hai người được đánh giá ngang nhau sẽ đều được cho 2 điểm trong bảng so sánh.

+ Phƣơng pháp ghi chép các sự kiện quan trọng:

Ưu điểm: Giúp đánh giá thu thập các sự việc, hạn chế các lỗi do chủ quan, Cung cấp

cơ sở có ý nghĩa cho việc phỏng vấn đánh giá

Nhược điểm: Chú tâm đến các chi tiết, Dễ quên các sự kiện có ý nghĩa, nhớ các sự kiện

ko có ý nghĩa. Có thể làm nhân viên cảm thấy ko an tâm, chịu nhiều sức ép, Mất thời gian

+ Quan sát hành vi: Đánh giá hành vi người lao động ở các mặt khác nhau; thiết kế 1

thang đo

Ưu điểm:Ít thiên vị hơn nếu thang đo được thiết kế cẩn thận, Các đặc trưng được lựa

chọn cẩn thận hơn tạo sự nhất trí giữa những người đánh giá

Nhược điểm: thiết kế thang đo tốn tgian và chi phí; Sử dụng thang đo tốn chi phí;

Người đánh giá gặp sự khó khăn giữa sự tương quan của hành vi với hành vi được mô tả

+quản lý theo mục tiêu:người lãnh đạo bộ phận cùng nhân viên xác định mục tiêu thực hiện công việc cho thời kỳ tương lai.

Ưu: Tiêu chuẩn rõ, mang tính định lượng; Loại trừ bớt các yếu tố chủ quan và thiên vị;Tạo sự linh hoạt, động lực cho ng lao động

Nhược:khó khăn trong việc xác định mục tiêu; Chạy theo kết quả có thể = mọi cách; Ko khuyến khích sự hợp tác

+ Ngoài ra còn có các phƣơng pháp khác: mẫu tƣờng thuật, phối hợp, định lƣợng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 37 - 38)