các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng

89 500 0
các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thanh tra chÝnh phđ viƯn khoa häc tra B¸o cáo tổng kết đề tài cấp biện pháp đảm bảo quyền đợc thông tin công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng Chủ nhiệm đề tài: ths đinh văn minh 6942 07/8/2008 hà nội - 2007 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Quá trình triển khai phương pháp nghiên cứu đề tài Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN THÔNG TIN, BẢO ĐẢM QUYỀN THÔNG TIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG I Khái niệm quyền thông tin công dân Quan niệm thơng tin vai trị thông tin Quan niệm quyền thông tin công dân việc bảo đảm quyền thông tin công dân Nội dung quyền thông tin công dân 10 II Mối quan hệ quyền thông tin, vấn đề công khai minh bạch hoạt động công quyền công tác phòng, chống tệ tham nhũng 13 Quyền thông tin công dân việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội 13 Quyền thông tin công dân việc thực quyền giám sát hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức nhà nước, góp phần phịng, chống tham nhũng 14 Quyền thông tin công dân việc bảo đảm tính cơng khai minh bạch hoạt động cơng quyền, góp phần phịng, chống tham nhũng 15 III Các điều kiện đảm bảo cho công dân thực quyền thơng tin góp phần phịng, chống tham nhũng Việt Nam 21 IV Vấn đề bảo đảm quyền thông tin công dân số nước giới 22 Chương II: THỂ CHẾ VÀ VIỆC THỰC THI QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM THÔNG TIN VỚI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 34 Về hoạt động thông tin 34 I II Thực trạng thực thi pháp luật quyền thông tin cơng dân phịng, chống tham nhũng vấn đề đặt 44 Sự phát triển quy định pháp luật quyền thông tin công dân Việt nam 44 Các phương thức thực quyền thông tin công dân 46 Thực tiễn thực việc cung cấp thông tin cho công dân năm gần 50 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC THƠNG TIN CỦA CƠNG DÂN GĨP PHẦN PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 55 I Tăng cường chủ động công khai, minh bạch Nhà nước 55 II Xây dựng hệ thống thông tin, tăng cường truyên truyền phổ biến giáo dục, tạo điều kiện để công dân tiếp cận thơng tin tham gia tích cực vào cơng tác phòng, chống tham nhũng 57 III Xây dựng Luật bảo đảm quyền bảo dảm thông tin công dân 61 Về định hướng nguyên tắc xây dựng Luật 61 Về nội dung chủ yếu đạo luật 62 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt số kết định, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Nhiều cán bộ, đảng viên giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, đầu đấu tranh Nhiều vụ án tham nhũng, có vụ án lớn, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng phát hiện, xử lý Tuy nhiên, đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước nhân dân ta Trong năm tới, phải đẩy mạnh tồn diện kiên đấu tranh phịng, chống tham nhũng Ngày 21 tháng năm 2006, Ban Chấp hành trung ương Đảng Nghị số 04/NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng lãng phí, đưa quan điểm chủ trương giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng thời gian tới, cụ thể là: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu tổ chức đảng đảng viên, tăng cường vai trò chi quản lý, giáo dục đảng viên Tiếp tục hồn thiện cơng tác cán phục vụ phịng, chống tham nhũng, lãng phí Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng Thực tốt cơng tác truyền thống phịng, chống tham nhũng, lãng phí Xây dựng quan, đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng Tăng cường giám sát nhân dân quan dân cử 10 Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Trong số giải pháp nêu việc nhiên cứu để xây dựng Luật bảo đảm quyền thông tin công dân định hướng quan trọng cần quan nhà nước có thẩm quyền bắt tay vào thực sớm, Nghị rõ: Thực nghiêm quy định công khai, minh bạch; bổ sung quy định bảo đảm minh bạch trình định, bao gồm sách, văn quy phạm pháp luật định giải vụ việc cụ thể quan nhà nước cấp Xem xét, sửa đổi danh mục bí mật nhà nước nhằm mở rộng cơng khai Hồn thiện, cơng khai hóa thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn sử dụng lao động, ngân sách tài sản công Nghiên cứu ban hành Luật Bảo đảm quyền thông tin công dân Việc triển khai nghiên cứu đề tài giải pháp bảo đảm quyền thông tin công dân góp phần phịng, chống tham nhũng cơng việc cần thiết, có ý nghĩa thiết thực việc tìm luận khoa học cho việc xây dựng đạo luật theo định hướng Đảng Quyền thông tin vấn đề rộng lớn nghiên cứu nhiều góc độ khác Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tác dụng cơng tác phòng, chống tham nhũng, đánh giá thực trạng việc bảo đảm cung cấp thông tin cho công dân, khảo sát kinh nghiệm nước giới, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu tích cực việc thực quyền thông tin công dân, góp phần phịng, chống tham nhũng Q TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Quá trình nghiên cứu Sau có định triển khai nghiên cứu Đề tài (Quyết định số 174/TTCP-QĐ việc phân bổ kinh phí nghiên cứu khoa học giao thực nhiệm vụ nghiên cứu năm 2007), sở Đề cương nghiên cứu ban đầu Hội đồng khoa học quan Thanh tra Chính phủ phê duyệt, Ban chủ nhiệm đề tài xây dựng kế hoạch cụ thể việc thực công việc cần triển khai; dự kiến chuyên đề cần nghiên cứu trực tiếp trao đổi với cộng tác viên nội dung chuyên đề yêu cầu đặt cần giải chuyên đề Từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2007 tiến hành ký hợp đồng nghiên cứu, cộng tác viên thực nghiên cứu theo nội dung mà Ban chủ nhiệm xác định Các chuyên đề nghiên cứu Ban Chủ nhiệm tổ chức xem xét đánh giá nghiêm túc cụ thể Từ tháng năm 2007 đến tháng 11 năm 2007, Ban chủ nhiệm tiến hành tổng hợp kết nghiên cứu từ chuyên đề, từ rút kết luận ban đầu xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thảo luận làm sở để xây dựng kế hoạch Hội thảo khoa học Tháng năm 2008, Hội thảo khoa học tổ chức với tham gia cộng tác viên nghiên cứu, nhiều nhà khoa học quản lý người có am hiểu thực tiễn vấn đề ngành tra tham gia thảo luận sôi nội dung đề tài vấn đề cịn có ý kiến khác Trên sở kết nghiên cứu chuyên đề kết thảo luận Hội thảo khoa học, Ban Chủ nhiệm đề tài tiến hành viết Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu đề tài đề nghị Hội đồng khoa học quan Thanh tra Chính phủ cho tổ chức nghiệm thu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu có tính chất truyền thống sau đây: - Sử dụng phép biện chứng vật, từ chung đến riêng: Nghiên cứu quyền thông tin công dân sở nghiên cứu quyền thông tin với tư cách quyền người; Từ ý nghĩa việc thực quyền thơng tin nói chung đến việc phân tích ý nghĩa cơng tác phịng, chống tham nhũng - Kết hợp lý luận thực tiễn: Phân tích hệ thống hố qui định pháp luật với việc thực quyền bảo đảm thông tin thực tế năm qua - Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu: Quá trình nghiên cứu tìm hiểu việc thực quyền thông tin nhiều nước giới, quy định pháp luật chế bảo đảm thực hiện, đặc biệt nghiên cứu việc ban hành đạo luật liên quan đến việc bảo đảm quyền thơng tin nước, từ so sánh rút điểm chung điểm khác quy định nước, so sánh với quy định hành Việt Nam; - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích khía cạnh khác quyền thơng tin việc bảo đảm quyền thơng tin, sau tổng hợp đưa nhận định có tính chất khái quát làm tiền đề cho việc đưa giải pháp, kiến nghị theo mục tiêu nghiên cứu Đề tài Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN THÔNG TIN, BẢO ĐẢM QUYỀN THÔNG TIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG I/ Khái niệm quyền thông tin công dân Quan niệm thơng tin vai trị thông tin Thông tin nhu cầu thiết yếu hoạt động xã hội kể từ xuất xã hội lồi người Thơng tin trở thành cơng cụ quan trọng để quản lý đất nước.“Một Chính phủ khơng có thơng tin hay khơng có phương tiện tiếp cận thông tin dạo đầu cho hài kịch bi kịch hay hai thứ đó” (James Madison-1822) Thơng tin phương tiện để qua thực hợp tác giao lưu dân tộc, điều kiện cần thiết để cơng dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật yếu tố quan trọng để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội “Đối với công dân, tiếp cận thông tin cánh cửa then chốt đưa họ tham gia vào quản trị dân chủ, họ khơng đặt câu hỏi mà ý kiến họ lắng nghe Người dân trao quyền tham gia” (Nikhil Dey, Mazdoor Kisai Shakthi Sanghatan) Thông tin nhu cầu khơng thể thiếu, nhờ mà hình thành phát triển nhân cách người thể chế dân chủ “Thông tin ôxy dân chủ” Mức độ cởi mở thông tin xem tiêu chí đánh giá trình độ phát triển xã hội Chúng ta sống thời đại cách mạng thông tin, kinh tế thông tin xã hội thơng tin Chính ảnh hưởng lớn lao tiến trình phát triển lịch sử lồi người quốc gia nên việc phát triển thơng tin sử dụng cách có hiệu vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ nhiều góc độ khác mà thơng tin nghiên cứu theo số hướng sau đây: - Thông tin quyền tự thông tin với tư cách số quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật cần tôn trọng bảo đảm thực - Thông tin với tư cách công cụ lãnh đạo quản lý Công tác lãnh đạo, quản lý xét cho có đầy đủ thơng tin cách nhanh nhất, xác xử lý tốt thông tin để phục vụ nhiệm vụ đặt giai đoạn - Thông tin công cụ để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, điều kiện để nhân dân thực quyền điều kiện để giám sát máy nhà nước, đội ngũ cán cơng chức nhà nước góp phần đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí máy nhà nước, làm cho nhà nước thực dân, dân dân Hiến pháp quy định Lênin nói “chỉ công dân biết điều phán xét điều, đồng thời họ tham gia cách tự giác vào hoạt động quản lý nhà nước có sức mạnh” Như vậy, nghiên cứu giải pháp nhằm bảo đảm quyền thông tin cơng dân góp phần phịng, chống tham nhũng, mặt cần nghiên cứu vấn đề quyền thơng tin nói chung; mặt khác quan trọng đánh giá tác động vai trò, ảnh hưởng đấu tranh phịng, chống tham nhũng; từ đề giải pháp để thúc đẩy yếu tố tích cực thơng tin nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Quan niệm quyền thông tin công dân việc bảo đảm quyền thông tin công dân - Tuyên ngôn Thế giới Quyền người ghi nhận: “Mọi người có quyền tự ngôn luận bày tỏ quan điểm; kể tự bảo lưu ý kiến không phụ thuộc vào can thiệp nào, tự tìm kiếm, thu nhận, truyền bá thơng tin ý kiến phương tiện thông tin đại chúng không giới hạn biên giới”1 - Công ước Quốc tế Quyền dân trị khẳng định: "Mọi người có quyền tự phát biểu quan điểm bao gồm quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến tin tức ý kiến truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, hình thức nghệ thuật, hay phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia Quyền bị giới hạn pháp luật nhu cầu tơn trọng quyền tự do, danh người khác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lý".2 - Hiến pháp năm 1992 thức ghi nhận quyền thơng tin quyền công dân: "Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định pháp luật"3 - Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam ký kết q trình phê chuẩn có quy định đến quyền thông tin sau: “Điều 10 … Mỗi quốc gia thành viên Công ước, sở phù hợp với nguyên tắc luật pháp nước mình, áp dụng biện pháp cần thiết để tăng cường minh bạch quản lý hành công, cần thiết kể hoạt động tổ chức, thực chức định Các biện pháp bao gồm: a Ban hành trình tự, thủ tục qui định cho phép công chúng, thích hợp có thơng tin tổ chức, thực chức định quan hành họ mà riêng tư thông tin cá nhân bảo vệ, thông tin định hành vi pháp lý liên quan đến chúng; Điều 19 Tuyên ngôn Thế giới Quyền người Liên Hợp quốc năm 1948 Ðiều 19 Công ước Quốc tế Quyền dân trị Liên Hợp quốc năm 1966 Điều 69 Hiến pháp 1992 dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Cơng tác phịng, chống tham nhũng trở nên có hiệu quyền thơng tin người dân nói riêng xã hội nói chung bảo đảm thực Quyền thông tin cơng dân việc bảo đảm tính cơng khai minh bạch hoạt động cơng quyền, góp phần phòng, chống tham nhũng - Thực tiễn cho thấy nơi thơng tin bị bưng bít gần đồng thời nơi tham nhũng tiêu cực phát triển Để chống lại điều vấn đề bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cơng chúng (hay nói rộng quyền tự thông tin) coi ưu tiên số Quyền tiếp cận thơng tin làm tăng thêm tính minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động cơng quyền: Sự minh bạch công vụ chủ yếu thể thông qua hai đường: Hoặc Nhà nước chủ động cho dân chúng biết thông tin hoạt động máy; Hoặc Nhà nước tạo chế sẵn lịng đáp ứng thơng tin trả lời thông tin liên quan đến hoạt động nhà nước cơng chúng có u cầu Cơng khai minh bạch giảm trừ tệ vịi vĩnh hối lộ Thông tin mà người dân cần không thông tin hoạt động máy nhà nước mà cịn là thơng tin quyền dân với tư cách cơng dân Từ hiệu việc thực quyền tiếp cận thông tin với việc ngăn ngừa tham nhũng chỗ người dân biết quyền cách thực quyền để khơng buộc phải đưa hối lộ Quan điểm cho quyền tiếp cận thông tin “oxy dân chủ” nhiều người chia sẻ Những nội dung hoạt động cần quan tâm việc cơng khai hố bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân để phịng, chống tham nhũng Các thơng tin cần công khai tạo điều kiện để công dân tiếp cận thực theo thứ tự ưu tiên hoạt động, khâu công việc nảy sinh tham nhũng tạo điều kiện cho phiền hà, sách nhiễu, vòi vĩnh, hối hộ Trong hoạt động lập pháp tác động đến chủ trương, sách liên quan đến kinh tế; từ ảnh hưởng đến lợi ích nhóm khác xã hội cần phải giám sát để tránh tình trạng chạy chọt chế Trong lĩnh vực hành pháp, hoạt động liên quan đến quản lý sử dụng tài sản nhà nước, tập thể, hoạt động trực tiếp tiếp xúc giải công việc người dân doanh nghiệp, trình tự thủ tục mà người dân phải tuân theo thực quyền nghĩa vụ mối quan hệ với quan quản lý Trong hoạt động tư pháp, thông tin liên quan đến hoạt động, trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, giải vụ án dân sự, kinh tế lao động, nhân gia đình, q trình thi hành án, định án Tại đơn vị sở nội dung liên quan đến quyền lợi ích người lao động, việc trích lập sử dụng loại quĩ, việc sử dụng tài sản ngân sách nhà nước, việc thực qui chế chi tiêu nội bộ… Tại xã, phường, thị trấn việc sử dụng quản lý đất đai, việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân, việc sử dụng cơng trình cơng cộng… Từ phân tích nêu kết luận rằng, việc bảo đảm quyền thông tin cơng dân có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải trình quan nhà nước đội ngũ cán công chức nhà nước hoạt động công quyền, đặc biệt hoạt động quan quản lý nhà nước, nơi trực tiếp quản lý nguồn lực vật chất người nơi trực tiếp tiếp xúc giảt quyền lợi ích người dân Minh bạch hố hoạt động cơng quyền trụ cột quan trọng để việc xây dựng cơng vụ liêm chính, phi tham nhũng Vai trị việc thực quyền thông tin công dân cơng tác phịng, chống tham nhũng thể rõ điểm III/ Các điều kiện đảm bảo cho công dân thực quyền thơng tin góp phần phịng, chống tham nhũng Việt Nam Một là, xây dựng hệ thống qui định liên quan đến việc bảo đảm quyền thông tin công dân theo hai hướng: Qui định trách nhiệm phương thức thực trách nhiệm quan tổ chức đơn vị việc chủ động mang thông tin đến với công dân; Qui định quyền cơng dân trình tự thủ tục cho phép cơng dân tiếp cận với thông tin liên quan đến hoạt động quan, tổ chức đơn vị; Hai là, tạo chế, điều kiện thuận lợi để cung cấp thơng tin cho cơng dân; chí thể chế giúp đỡ cơng dân việc tìm kiếm, tiếp cận thơng tin hoạt động công quyền Ba là, phải tạo sở hạ tầng tốt đại có khả đáp ứng nhu cầu thông tin công dân, thông tin liên quan trực tiếp đến lợi ích cơng dân khu vực, nhóm đối tượng khác cách nhanh chóng, đầy đủ xác IV Vấn đề bảo đảm quyền thông tin công dân số nước giới Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sưu tầm luật liên quan đến việc bảo đảm quyền thông tin công dân số tổ chức quốc tế 20 nước giới Đặc điểm chung luật tiếp cận thông tin số nước giới: Nhiều nước giới cho thấy tiếp cận thông tin hầu hết áp dụng cho quan hành nhà nước; số áp dụng hoạt động tư pháp (toà án) Luật nước sử dụng khác thuật ngữ để miêu tả cá nhân có quyền tiếp cận thơng tin cơng (right to access public information) Một số nước sử dụng quyền tiếp cận hồ sơ, tài liệu thức files, liệu văn bản, Anbani, Bỉ, Colombo, Đan Mạch, Pháp, Hunggari, Nhật Bản Ngược lại, số nước khác thường sử dụng quyền thông tin (right to information) 10 Tất luật nước xác định loại thông tin bị từ chối cung cấp Có số giới hạn chung mà hầu hết luật có quy định là: Bảo vệ an ninh quốc gia quan hệ quốc tế, đời tư, bí mật thương mại, thực thi pháp luật trật tự công cộng, thơng tin nhận có tính chất riêng tư thảo luận nội Luật nước có chế khiếu nại, giám sát việc thực thi luật khác nước Cơ chế thường bao gồm: xem xét lại cấp độ hành chính, đưa tồ án quan giám sát độc lập Nhìn chung, luật tiếp cận thơng tin nước quy định quan công quyền có trách nhiệm trả lời yêu cầu sớm tốt, thường xác định khoảng thời gian tối đa khoảng hai bốn tuần Một số nước nhỏ, nước ban hành luật, quy định quan công quyền định phải trả lời nguyên đơn vòng 24 tiếng đồng hồ, phải cung cấp thông tin sớm, tốt Hầu hết luật tiếp cận thơng tin có quy định xử phạt, quan công quyền nhân viên trường hợp từ chối cung cấp thông tin trái pháp luật Trường hợp quan công quyền nhân viên từ chối không hợp pháp thay đổi, phá huỷ tài liệu phạt áp dụng quan hành hình tuỳ mức độ, áp dụng nhân viên quan 11 Chương II THỂ CHẾ VÀ VIỆC THỰC THI QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM THƠNG TIN VỚI CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I/ Về hoạt động thông tin Trong năm qua, hoạt động thông tin nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, tồn diện tính chất, nội dung, hình thức loại hình Thơng tin ngày khẳng định phương tiện thiết yếu đời sống xã hội, không công cụ phục vụ lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước mà thực diễn đàn tầng lớp nhân dân Đặc biệt thơng tin liên quan đến tình hình tham nhũng cố gắng quan nhà nước việc phát xử lý tham nhũng cơng dân đặc biệt quan tâm Tính hai chiều, tính công khai, minh bạch, dân chủ hoạt động thông tin ngày coi trọng Các loại hình thơng tin phát triển phong phú, đa dạng Tuy vậy, phát triển thông tin nước ta tình trạng thiếu cân đối, vừa có chồng chéo nội dung, phân bố, đồng thời vừa có thiếu hụt số lĩnh vực, số địa bàn Nhu cầu thông tin phận nhân dân chưa đáp ứng đầy đủ Mức độ hội thụ hưởng thông tin tầng lớp nhân dân khu vực không đồng Ở số lĩnh vực, thơng tin cịn nặng yếu tố phổ biến, truyền đạt, tính hai chiều tính diễn đàn thơng tin chưa phát huy đầy đủ Mặt trái chế thị trường có tác động tiêu cực, làm nảy sinh tượng: thơng tin mang tính giật gân, câu khách, khơng phù hợp với định hướng tư tưởng, trị truyền thống văn hóa dân tộc Thậm chí thơng tin khơng xác gây thiệt hại cho công dân cho doanh nghiệp người sản xuất, tiêu dùng II Thực trạng thực thi pháp luật quyền thơng tin cơng dân phịng, chống tham nhũng vấn đề đặt Sự phát triển quy định pháp luật quyền thông tin công dân Việt nam 12 Giai đoạn trước 1992: - Công dân có điều kiện tiếp nhận thơng tin hoạt động máy nhà nước việc tiếp cận cịn hạn chế quyền thơng tin công dân chưa Hiến định - Quy định quy phạm pháp luật: Luật Báo chí năm 1989 Giai đoạn từ 1992 đến nay: - Được thức ghi nhận Hiến pháp bảo đảm thực tế nhiều văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật: + Quy chế dân chủ sở xã ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP; + Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999; + Luật Xuất năm 2004; + Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 theo Quyết định số 219/2005 Thủ tướng Chính phủ; + Luật Kiểm tốn năm 2005; + Luật Nhà năm 2005; + Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 văn hướng dẫn thi hành; + Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2005 văn hướng dẫn thi hành; + Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007… Các phương thức thực quyền thông tin công dân a Các hình thức cơng khai văn Các quan, tổ chức, đơn vị công khai hoạt động nhiều hình thức khác Ví dụ: - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành quy định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật phải đưa lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân liên quan, đối tượng chịu 13 tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng đăng tải Intemet, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước4 - Luật Kiểm tốn năm 2005 quy định cơng khai báo cáo kiểm tốn năm báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn theo hình thức: Họp báo; Công bố Công báo phương tiện thông tin đại chúng; Đăng tải trang thông tin điện tử ấn phẩm Kiểm toán Nhà nước.5 - Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 quy định 11 nội dung công khai với hình thức: Niêm yết cơng khai trụ sở Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã; Công khai hệ thống truyền cấp xã; Công khai thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân6 - Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005 quy định lĩnh vực phải cơng khai với hình thức công khai gồm: Phát hành ấn phẩm; Thông báo phương tiện thông tin đại chúng, thông tin điện tử; Công bố kỳ họp năm; niêm yết trụ sở làm việc gửi văn đến quan, tổ chức có liên quan7 - Luật Phòng, chống tham nhũng quy định mục riêng (Mục I, Chương II) với 23 điều (từ Điều 11 đến Điều 33) việc công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước nhiều lĩnh vực quy định hình thức cơng khai Nội dung cụ thể hoá Nghị định số 120 ngày 20/10/2006 hướng dẫn thi hành Luật cụ thể hố thêm để có sở cho bên liên quan thực b Những đặc trưng việc thực nghĩa vụ công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước Điều 11 Điều 27 Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phú quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Khoản Đ i ề u L u ậ t K i ể m t o n n ă m 0 Điều 5, Điều Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Khoản Điều Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005 14 Xét góc độ quan hệ quyền nghĩa vụ Nhà nước với cơng dân nghĩa vụ công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước thực qua hai hình thức: Thứ nhất, quan nhà nước chủ động cơng khai, minh bạch hoạt động theo quy định pháp luật Thứ hai, quan nhà nước cơng khai hoạt động có yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Thực tiễn thực việc cung cấp thông tin cho công dân năm gần Kết đạt 1.1 Việc chủ động công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước - Trong hoạch định sách xây dựng pháp luật + Việc chủ động công khai, minh bạch hoạt động hoạch định sách, xây dựng pháp luật thời gian qua khuyến khích tham gia người dân + Nhiều báo, tạp chí đăng dự thảo văn quy phạm pháp luật xây dựng diễn đàn để công dân tham gia đóng góp ý kiến Quốc hội, Chính phủ, nhiều bộ, ngành tổ chức mở chuyên mục, diễn đàn để cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp ý kiến trang thông tin điện tử quan, đơn vị + Nhiều phiên họp Quốc hội thảo luận việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật truyền hình trực tiếp đến với người dân + Việc phát hành công báo Chính phủ vào nề nếp, đáp ứng yêu cầu thực tế việc công bố văn quy phạm pháp luật ban hành theo quy định Luật ban hành văn pháp luật cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết - Trong lĩnh vực quản lý nhà nước 15 Quản lý nhà nước lĩnh vực rộng, liên quan đến hoạt động nội quan nhà nước liên quan trực tiếp đến việc giải yêu cầu cụ thể công dân + Trong quan hệ nội bộ, nhiều quan, tổ chức, đơn vị chủ động công khai, minh bạch hoạt động theo hình thức quy định Nhiều quan cịn cơng khai nội dung thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng trang thông tin điện tử để cán bộ, cơng chức, nhân dân giám sát + Trong giải công việc công dân, thủ tục hành chính, phí, lệ phí niêm yết công khai nhiều trụ sở quan nhà nước, đặc biệt việc thực chế “một cửa” quan hành địa phương tạo thuận lợi cho công dân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia giao dịch với Nhà nước Nhiều quan chủ động công bố công khai thủ tục hành chính, phí lệ phí phương tiện thông tin đại chúng trang thông tin điện tử Qua năm thực chế "một cửa", quan hành nhà nước cấp địa phương giải yêu cầu dân doanh nghiệp lĩnh vực đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng, định đầu tư, lĩnh vực đăng ký hộ khẩu, hộ tịch, sách xã hội v.v…Thời gian giải rút ngắn, chất lượng giải công việc nâng lên, người dân cần đến nơi, với thời gian định để giải công việc nguyện vọng, lại nhiều lần8 + Ở sở, hoạt động quyền cơng khai thơng qua việc thực quy định dân chủ theo Quy chế thực dân chủ xã ban hành theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 (sau Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 Chính phủ) Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 Thực quy định này, quyền sở công khai nhiều nội dung để nhân dân biết, nhân dân bàn, nhân dân Báo cáo số 3649/BC-BNV ngày 04/10/2006 Bộ Nội vụ sơ kết năm thực chế "một cửa" theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 Thủ tướng Chính phủ 16 định nhân dân giám sát công khai nội dung để nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định - Trong lĩnh vực tư pháp Các quy định pháp luật tố tụng thi hành án quy định quy trình thụ lý giải vụ án, quy định việc cung cấp thông tin cho đương vụ kiện dân sự, quy định cơng khai, minh bạch q trình tranh tụng, quy định cho phép luật sư tiếp cận với vụ án chụp tài liệu phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp thể nghĩa vụ công khai, minh bạch hoạt động tư pháp thời gian qua Ngoài ra, Toà án nhân dân Tối cao công bố hai tập định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hình sự, Hành chính, Dân sự, Kinh doanh, thương mại, Lao động (năm 2004), tạo sở ban đầu để xây dựng, cơng khai hệ thống liệu án lệ Việt Nam 1.2 Việc công khai hoạt động quan nhà nước theo yêu cầu công dân, quan, tổ chức có liên quan Cơ chế cơng khai hoạt động quan nhà nước theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thức ghi nhận Luật Báo chí năm 1989 Theo đó, người đứng đầu quan báo chí có quyền u cầu tổ chức, người có chức vụ có nghĩa vụ trả lời vấn đề mà công dân nêu báo chí quan nhà nước khơng từ chối cung cấp cho nhà báo tư liệu, tài liệu không thuộc phạm vi quy định Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước10 Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 hoàn thiện thêm bước nghĩa vụ công khai, minh bạch quan nhà nước theo yêu cầu công dân Cụ thể là, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan báo chí có quyền u cầu quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thơng tin hoạt động quan nhà nước Cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động khác có quyền yêu cầu người đứng đầu quan nhà nước nơi làm việc cung cấp thông tin hoạt động quan nhà Điều Luật Báo chí năm 1989 Điều Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 10 17 nước Cơng dân có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú cung cấp thông tin hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đó.11 Tồn tại, hạn chế: - Hoạt động tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân vào việc xây dựng sách, pháp luật chưa rõ ràng thiếu quy định việc tiếp nhận, phân loại ý kiến góp ý, trách nhiệm giải trình, phản hồi quan chủ trì xây dựng sách, pháp luật - Việc chủ động cơng khai thủ tục hành chính, phí lệ phí lĩnh vực quản lý nhà nước nhiều nơi cịn hình thức, số quan cơng khai không thực công khai, dẫn đến tình trạng chậm trễ giải cơng việc người dân cịn mức phổ biến - Chưa có chủ động công khai, minh bạch hoạt động quan tư pháp, cụ thể chưa chủ động niêm yết, công bố công khai, rộng rãi thủ tục, trình tự hoạt động tư pháp nên người dân khó khăn yêu cầu quan tư pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Nghĩa vụ công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước theo yêu cầu công dân cịn nhiều hạn chế, tình trạng quan nhà nước không trả lời văn từ chối cung cấp mà khơng có lý đáng cịn phổ biến khơng bị xử lý 11 Điều 31, điều 32 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 18 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC THƠNG TIN CỦA CƠNG DÂN GĨP PHẦN PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG I Tăng cường chủ động công khai, minh bạch Nhà nước Các quy định pháp luật để bảo đảm quyền thông tin công dân cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng mở rộng phạm vi công khai quy định rõ nghĩa vụ chủ động công khai quan nhà nước Cụ thể là: - Trong lĩnh vực hoạch định sách, xây dựng pháp luật: Ban hành quy trình tiếp nhận, phân loại ý kiến nhân dân, quy định trách nhiệm giải trình, phản hồi ý kiến - Trong lĩnh vực quản lý nhà nước: Tăng cường việc thực nghĩa vụ chủ động công khai lĩnh vực cịn gây nhiều khó khăn, phiền hà cho người dân đến giao dịch với quan nhà nước - Trong lĩnh vực tư pháp: Trước hết cần có hình thức thích hợp để cơng dân nắm trình tự, thủ tục đưa vụ việc xét xử Toà án, khiếu kiện hành chính, vốn lĩnh vực mà người dân cịn thơng tin chưa có thói quen Ngồi ra, cần nghiên cứu để có quy định cụ thể nội dung hình thức cơng khai định quan tư pháp, định án án cấp Đặc biệt nâng cao vai trò mở rộng tham gia luật sư trình giải vụ án tồ án II Xây dựng hệ thống thơng tin, tăng cường truyên truyền phổ biến giáo dục, tạo điều kiện để công dân tiếp cận thông tin tham gia tích cực vào cơng tác phịng, chống tham nhũng Xây dựng hệ thống liệu quốc gia về thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp hệ thống liệu quan, tổ chức để đáp ứng nhu cầu thông tin công dân Hệ thống thông tin phải xây dựng theo hướng dễ khai thác, sử dụng, cập nhật thường xuyên miễn phí 19 Cùng với việc xây dựng hệ thống thông tin hướng tới phục vụ cơng chúng cần tăng cường phổ biến tuyên truyền quyền thông tin công dân cách thức thực việc tiếp cận thông tin Thực công khai minh bạch chủ trương, nỗ lực phòng, chống tham nhũng kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng Vấn đề liên quan trực tiếp đến trình nâng cao nhận thức xã hội thúc đẩy tham gia tích cực cơng dân vào cơng đấu tranh chống tham nhũng Các chủ trương, sách, văn pháp luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng quan Đảng Nhà nước ban hành phải tuyên truyền phổ biến mạnh mẽ đến tầng lớp nhân dân Những đánh giá nhận định tình hình tham nhũng hiệu đấu tranh chống tham nhũng phải công bố công khai để nhân dân biết Đặc biệt hoạt động quan có chức phát tham nhũng, kết xử lý vụ việc vụ án tham nhũng cần thông báo kịp thời cho công chúng Ứng dụng công nghệ thông tin phát triển hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Để người dân dễ dàng tiếp cận thông tin hoạt động máy nhà nước khắc phục thiếu cân đối thơng tin vùng, miền nhóm đối tượng, Nhà nước cần đặc biệt trọng đến ứng dụng công nghệ thông tin phát triển hệ thống quan báo chí, truyền thơng, có sách hỗ trợ, chí bao cấp tồn cho số quan báo chí hoạt động cơng ích với mục đích thơng tin cơng khai hoạt động quan nhà nước đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng khó khăn khác phát triển loại hình báo chí phục vụ cho người khiếm thị, khiếm thính III Xây dựng Luật bảo đảm quyền thông tin công dân 1/ Về định hướng nguyên tắc xây dựng Luật Đạo luật bảo đảm quyền thông tin công dân cần xây dựng nguyên tắc chủ yếu sau đây: Đề cao trách nhiệm Nhà nước việc tạo điều kiện chế sách, điều kiện kinh tế- kỹ thuật để mang đến thơng tin nhanh nhất, 20 xác nhất, đầy đủ đến công dân, thông tin liên quan trực tiếp đến đời sống sản xuất người dân doanh nghiệp Các quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp kịp thời thơng tin cơng dân có u cầu Việc yêu cầu cung cấp thông tin, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phải thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, minh bạch theo qui định khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tập thể cá nhân, tổ chức khác Bảo đảm người dân có quyền tiếp cận thơng tin liên quan đến hoạt động máy nhà nước, trừ nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước ban hành Các chuẩn mực tiếp cận thông tin phù hợp với thông lệ quốc tế bảo đảm phù hợp với qui định vấn đề liên quan đến quyền thông tin cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia phê chuẩn 2/ Về nội dung chủ yếu đạo luật Ngoài phần thuật ngữ khái niệm phần nguyên tắc, nội dung Luật đề cập đến phạm vi tiếp cận thơng tin, hình thức bảo đảm quyền thông tin công dân trách nhiệm Nhà nước Luật bảo đảm quyền thông tin công dân nên quy định nghĩa vụ công khai hoạt động máy nhà nước thực theo hai hình thức chủ động cơng khai cơng khai theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân - Trong hình thức chủ động cơng khai, cần quy định nội dung chủ động công khai cách thức lựa chọn tương ứng - Đối với hình thức công khai hoạt động quan nhà nước có u cầu, cần quy định trình tự, thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin công dân; chế giải khiếu nại liên quan đến giải yêu cầu cung cấp thông tin công dân; chế xử lý trách nhiệm người có quyền u cầu cung cấp thơng tin người có nghĩa vụ cung cấp thông tin trường hợp không thực quy định pháp luật 21 Nên suy nghĩ để có quy định đạo luật thiết chế giúp đỡ công dân việc thực quyền thơng tin Có thể thành lập Văn phịng có trách nhiệm giúp đỡ cơng dân tiếp cận thơng tin quan nhà nước người dân gặp khó khăn số nước có - Xác định rõ danh mục bí mật nhà nước Nhà nước cần xác định giới hạn phạm vi tiếp cận thông tin công dân Nhà nước phải rà soát hệ thống lại để từ xác định rõ danh mục bí mật nhà nước theo nguyên tắc hạn chế tối đa việc viện dẫn lý khơng đáng để từ chối việc cung cấp thông tin đến cho người dân Để hạn chế điều này, cần có quan thẩm định cần thiết thông tin mà quan đề nghị đưa vào danh mục thông tin thật cần thiết 22 ... niệm thơng tin vai trị thơng tin Quan niệm quyền thông tin công dân việc bảo đảm quyền thông tin công dân Nội dung quyền thông tin công dân 10 II Mối quan hệ quyền thông tin, vấn đề công khai... CHUNG VỀ QUYỀN THÔNG TIN, BẢO ĐẢM QUYỀN THÔNG TIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG I/ Khái niệm quyền thông tin công dân Quan niệm thơng tin vai trị thơng tin Thông tin nhu cầu... Nội dung quyền thông tin công dân - Các phận cấu thành quyền thông tin cơng dân Quyền có yếu tố hợp thành (ba quyền cấu thành) là: 10 + Quyền tiếp nhận thông tin: hiểu công dân nhận thông tin qua

Ngày đăng: 30/09/2014, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan