Theo TS Tường Duy Kiờn, Viện Nghiờn cứu quyền con người, “Quyền được thụng ti n cỏc tiếp cận quốc tế

Một phần của tài liệu các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng (Trang 29 - 35)

IV .V ấn đề bảo đảm quyền được thụng tin của cụng dõn ở một số

6Theo TS Tường Duy Kiờn, Viện Nghiờn cứu quyền con người, “Quyền được thụng ti n cỏc tiếp cận quốc tế

và đặc điểm chung luật tiếp cận thụng tin của một số nước trờn thế giới”, tài liệu Hội thảo khoa học “Tiếp cận thụng tin - Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm của Vương quốc Anh”.

Đạo luật tiếp cận thụng tin của Hồng Kụng buộc cụng chức phải cung cấp thụng tin mà chớnh quyền nắm giữ trừ trường hợp cụng chức đú cú lý do cụ thể chứng tỏ khụng thể cung cấp thụng tin. Cỏc cơ quan nhà nước được quyền nắm giữ thụng tin trờn 16 lĩnh vực, bao gồm cả quốc phũng, đối ngoại, thực thi phỏp luật và bớ mật cỏ nhõn. Cơ quan Thanh tra sẽ giải quyết khiếu nại về việc từ chối cung cấp thụng tin. Tuy nhiờn, hiệu lực thi hành của đạo luật này khụng cao.

Ấn Độ

Năm 1982, Toà ỏn Tối cao Ấn Độ quy định rằng, tiếp cận thụng tin của Chớnh phủ là một phần cốt yếu của quyền cơ bản về tự do ngụn luận. Dự luật Tự do thụng tin đó được trỡnh lờn Nghị viện vào thỏng 7 năm 2000. Luật quy định về quyền tiếp cận thụng tin núi chung, thành lập Hội đồng quốc gia về tự do thụng tin và cỏc hội đồng cấp bang. Theo Luật, cú 7 lĩnh vực được miễn trừ. Những người vận động tự do thụng tin đó phản đối gay gắt Dự luật này vỡ họ cho rằng phạm vi tiếp cận hồ sơ Chớnh phủ quỏ nhỏ. Trung tõm quốc gia về nghiờn cứu tuyờn truyền cho thấy “Nhiều lĩnh vực hướng tới tự do thụng tin hoàn toàn nằm trong tay quan chức nhà nước, điều này làm thất bại mục đớch của Dự luật”. Theo đại diện cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cú thể Dự luật sẽ được thụng qua vào giữa năm 2001. Năm 1997, bang Tamil Nadu đó thụng qua Luật quyền thụng tin và bang Gujarat và Rajasthan đó cụng nhận quyền tiếp cận hồ sơ hành chớnh. Bang Madhya Pradesh đó ban hành Luật về quyền thụng tin vào thỏng 3 năm 1998.

In-đụ-nờ-xi-a

Liờn minh vỡ tự do thụng tin gồm 17 tổ chức phi chớnh phủ đó cụng bố dự thảo Luật tự do thụng tin vào thỏng 02 năm 2001 và theo kế hoạch, họ sẽ trỡnh Quốc hội dự luật này vào thỏng 3 năm đú. Dự luật trao quyền tiếp cận rộng rói cho mọi người đối với những thụng tin của cơ quan Chớnh phủ, cơ quan lập phỏp và tư phỏp, cụng ty nhà nước, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nhận tài trợ từ ngõn sỏch và cỏc cụng ty tư nhõn thực hiện một số hoạt động của Chớnh phủ. Cơ quan nhà nước phải tự duy trỡ và phổ biến thụng tin nhưng họ cũng cú quyền giữ bớ

mật thụng tin vỡ lý do đảm bảo thực thi phỏp luật, quyền sở hữu trớ tuệ, quốc phũng và an ninh quốc gia, sức khoẻ và an toàn hoặc bớ mật cỏ nhõn. Theo đạo luật này, Uỷ ban thụng tin trung ương và cỏc uỷ ban thụng tin địa phương sẽ được thành lập để giỏm sỏt quỏ trỡnh thực thi. Uỷ ban cú quyền bỏc bỏ việc giữ kớn thụng tin nếu cụng bố thụng tin là cần thiết nhằm phục vụ lợi ớch cụng.

Nhật Bản

Sau 20 năm tranh luận, vào thỏng 5 năm 1999, Nghị viện đó thụng qua Luật cụng khai thụng tin và đạo luật này cú hiệu lực từ năm 2001. Luật cho phộp cỏ nhõn hoặc cụng ty cú quyền yờu cầu thụng tin từ phớa Chớnh phủ dưới hỡnh thức điện tử hoặc bản in. Uỷ ban gồm chớn thành viờn thuộc Văn phũng Thủ tướng Nhật Bản được thành lập với thẩm quyền là nhận khiếu nại về những quyết định khụng cụng bố thụng tin của Chớnh phủ và kiểm tra về tớnh phự hợp của những quyết định này. Cỏc quan chức Chớnh phủ cú quyền từ chối yờu cầu thụng tin, song người yờu cầu lại cú quyền khởi kiện đối với những quyết định giữ bớ mật thụng tin tại một trong tỏm toà ỏn cấp quận khỏc nhau. Cuộc điều tra do bỏo Kyodo News tiến hành vào thỏng 5 năm 1999 cho thấy chớnh quyền của 31 thành phố và khu vực đang trong quỏ trỡnh thụng qua những quy định phự hợp với Luật mới.

Hàn Quốc

Năm 1989, theo phỏn quyết của Toà ỏn tối cao Hàn Quốc, tiếp cận thụng tin là quyền hiến định của cụng dõn và “là một nội dung của quyền tự do biểu

đạt và việc thưc hiện quyền này khụng phụ thuộc vào quy định về phạm vi ỏp dụng trong bất kỳ một văn bản phỏp luật nào”. Đạo luật về cụng khai thụng tin của cỏc cơ quan cụng quyền chớnh là đạo luật tự do thụng tin cho phộp cụng dõn Hàn Quốc được yờu cầu tiếp cận thụng tin trong hồ sơ của Chớnh phủ. Đạo luật này được ban hành năm 1996 và cú hiệu lực từ năm 1998.

Nờ-pan

Thỏng 6 năm 2000, đoàn đại biểu cỏc nhà bỏo đó giới thiệu với Bộ trưởng Bộ Truyền thụng, ụng Jaya Prakash Gupta, về dự thảo Luật Tự do thụng tin và

đề nghị Bộ trưởng trỡnh dự thảo Luật lờn Nghị viện. Dự thảo Luật này quy định quyền tiếp cận rộng rói với cỏc thụng tin chớnh thức và thụng tin về hoạt động của cỏc chớnh đảng, cụng ty và cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Dự thảo yờu cầu cỏc quan chức cụng bố thụng tin định kỳ và lưu trữ hồ sơ cú hệ thống. Quan chức nào từ chối yờu cầu cung cấp thụng tin cú thể bị phạt 75 đụ la Mỹ.

Niu-di-lõn

Đạo luật về thụng tin chớnh thức năm 1982 và Đạo luật về hội họp và thụng tin chớnh thức của chớnh quyền địa phương là những văn bản phỏp luật về tự do thụng tin của khu vực cụng. Cơ quan Thanh tra cú thẩm quyền giỏm sỏt việc thi hành. Những văn bản này cú mối liờn hệ chặt chẽ với Luật Bớ mật đời tư về đối tượng điều chỉnh, quản lý thực hiện và thẩm quyền. Do vậy, xột theo nghĩa rộng, cú thể coi tất cả ba văn bản là những hợp phần bổ trợ lẫn nhau trong một khuụn khổ phỏp lý duy nhất.

Pa-kớt-xtan

Thỏng 8 năm 2000, Bộ trưởng Thụng tin Liờn bang Pa-kit-xtan đó giới thiệu Dự thảo Phỏp lệnh Tự do thụng tin. Dự thảo được xõy xựng dựa trờn Phỏp lệnh năm 1997, một văn bản mà sau đú khụng bao giờ được thụng qua. Theo đú, phần lớn quy định đưa ra là cỏc trường hợp loại trừ cụng khai, bao gồm ghi chỳ trờn cỏc hồ sơ của cụng chức, biờn bản họp, cỏc đề nghị tạm thời, hồ sơ đó phõn loại (mà khụng cú quy định giới hạn phõn loại) và hồ sơ liờn quan đến bớ mật đời tư của bất kỳ ai. Cụng chức cú toàn quyền quyết định ai là người được yờu cầu thụng tin và khụng bị ỏp dụng bất kỳ chế tài nào nếu từ chối cung cấp thụng tin. Dự luật đó bị cỏc nhà bỡnh luận chỉ trớch gay gắt. Chủ tịch Hội đồng cỏc tổng biờn tập bỏo Pa - kớt - xtan, ụng Arif Nizami phỏt biểu rằng, những sửa đổi thậm chớ cũn làm cho Phỏp lệnh năm 1997 vốn đó yếu về hiệu lực thi hành càng trở nờn yếu hơn. Viện bỏo chớ quốc tế đó viết rằng “Phỏp lệnh là nỗ lực buồn thảm nhằm cố dựng lờn một đạo luật tự do thụng tin cho Pa - kớt - xtan và thể hiện cam kết yếu ớt của giới cầm quyền trong việc xõy dựng một chớnh phủ cởi mở và thành thực hơn” (dẫn Banisar 2001).

Phi-lip-pin

Hiến phỏp 1987 quy định: “Cụng nhận quyền của cụng dõn được thụng tin về cỏc vấn đề cụng chỳng quan tõm. Cụng dõn phải được cung cấp hồ sơ và văn bản chớnh thức hoặc tài liệu liờn quan đến cỏc đạo luật, giao dịch hoặc cỏc quyết định chớnh thức cũng như dữ liệu nghiờn cứu của Chớnh phủ làm cơ sở

hoạch định chớnh sỏch, những trường hợp hạn chế phải tuõn theo cỏc quy định phỏp luật”. Quy tắc ứng xử và chuẩn mực đạo đức đối với cụng chức, viờn chức nhà nước quy định việc cụng bố thụng tin về giao dịch cụng và cỏc đảm bảo cho việc tiếp cận thụng tin, hồ sơ, tài liệu chớnh thức. Cỏc cơ quan phải đỏp ứng yờu cầu trong vũng 15 ngày kể từ ngày nhận được yờu cầu. Khiếu nại về cụng chức, viờn chức khụng đỏp ứng yờu cầu về thụng tin sẽđược Uỷ ban về dịch vụ cụng hoặc Cơ quan Thanh tra thụ lý giải quyết.

Thỏi lan

Hiến phỏp Thỏi Lan nờu rừ rằng: “Cụng dõn cú quyền nhận được thụng tin hay tin tức từ cơ quan nhà nước hoặc cụng ty nhà nước để kiểm tra hoạt động của cỏc quan chức chớnh phủ hoặc nhà nước khi những vấn đề như vậy cú hoặc cú thểảnh hưởng tới cuộc sống của người đú theo quy định phỏp luật”. Đạo luật về thụng tin chớnh thức đuợc thụng qua vào thỏng 7 năm 1997 và cú hiệu lực từ thỏng 12 năm 1997. Đạo luật cho phộp người dõn cú được thụng tin từ Chớnh phủ, vớ dụ như kết quả của một quyết định cú ảnh hưởng trực tiếp đến cỏ nhõn, kế hoạch hoạt động, dự ỏn, ước tớnh chi tiờu hàng năm của cỏc dự ỏn và cỏc cẩm nang hay mệnh lệnh liờn quan đến quy trỡnh làm việc của cụng chức cú ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của cỏ nhõn. Giỏm sỏt thi hành đạo luật là Uỷ ban thụng tin chớnh thức. Cụng dõn cú quyền khiếu nại lờn Uỷ ban này khi bị từ chối cung cấp thụng tin. Cho đến nay, cú tới 113 vụ khiếu nại trong năm 1990, 80 vụđó được giải quyết dứt điểm cũn 33 vụ vẫn đang trong quỏ trỡnh xử lý. Uỷ

ban đó nờu lờn một số vấn đề liờn quan đến việc thực thi đạo luật mới, bao gồm: - Hầu hết mọi người khụng hiểu những nội dung then chốt của đạo luật và cỏc quyền thực sự của họ. Hầu hết mọi người khụng hiểu cỏch thức ỏp dụng

Luật cho nhu cầu tiếp cận đến thụng tin nhà nước. Do đú, cụng dõn khụng thực hiện quyền của họ vỡ khụng nắm được quy trỡnh, thủ tục luật định.

- Quan chức cao cấp ở cỏc cơ quan chớnh phủ khụng hiểu và cũng khụng biết thi hành Luật như thế nào. Thiếu hiểu biết đầy đủ về Luật cựng với việc khụng thuộc cỏc quy tắc cơ bản về cụng bố thụng tin chớnh là lý do làm cho họ khụng thể tuõn thủ cỏc quy định của Luật.

- Cụng chức cấp dưới trong cỏc cơ quan chớnh phủ cũng khụng được thụng tin đầy đủ vềđạo luật và cũng khụng quen với những nguyờn tắc mới về cụng bố thụng tin. Họ cũng cú thỏi độ tiờu cực về đạo luật này và cho rằng đạo luật chỉ bày thờm việc cho họ làm;

Thỏng 10 năm 2000, Toà ỏn tối cao đó phờ chuẩn Lệnh của Uỷ ban thụng tin chớnh thức về việc cụng bố kết quả thi đầu tiờn theo đề nghị của phụ huynh một học sinh khụng được nhận vào một trường tiểu học cao cấp. Theo cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, thỏng 10 năm 2000, nội cỏc đó thụng qua một ngăn cấm việc đưa điều khoản bớ mật vào trong cỏc hợp đồng của chớnh quyền.7

Nhận xột: những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh ban hành đạo luật liờn quan đến quyền thụng tin cho chỳng ta thấy tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của đạo luật này như thế nào. Trờn thực tế, Việt Nam cũng đang phải đối diện với những khú khăn tương tự khi bắt đầu triển khai nghiờn cứu để soạn thảo đạo luật này.

Chương II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỂ CHẾ VÀ VIỆC THỰC THI QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM THễNG TIN VỚI CễNG TÁC PHềNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng (Trang 29 - 35)