III/ Xõy dựng Luật về bảo đảm quyền được bảo dảm thụng tin của cụng dõn.
2. Quan niệm về quyền được thụng tin của cụng dõn và việc bảo đảm quyền được thụng tin của cụng dõn
1. Quan niệm về thụng tin và vai trũ của thụng tin
Thụng tin là nhu cầu thiết yếu trong mọi hoạt động của xó hội kể từ khi xuất hiện xó hội loài người. Thụng tin đó trở thành cụng cụ quan trọng để quản lý đất nước. Thụng tin là phương tiện để qua đú thực hiện sự hợp tỏc giao lưu giữa cỏc dõn tộc, là điều kiện cần thiết để cụng dõn cú thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh theo qui định của phỏp luật và cũng là một yếu tố hết sức quan trọng để nhõn dõn tham gia quản lý nhà nước, quản lý xó hội.
Xuất phỏt từ nhiều gúc độ khỏc nhau mà thụng tin cú thểđược nghiờn cứu theo một số hướng sau đõy:
- Thụng tin và quyền tự do thụng tin với tư cỏch là một trong số cỏc quyền cơ bản của con người, quyền cụng dõn được qui định trong Hiến phỏp và phỏp luật cần được tụn trọng và bảo đảm thực hiện.
- Thụng tin với tư cỏch là cụng cụ của sự lónh đạo quản lý.
- Thụng tin là cụng cụđể nhõn dõn tham gia quản lý nhà nước, quản lý xó hội, giỏm sỏt bộ mỏy nhà nước gúp phần phũng, chống tham nhũng.
2. Quan niệm về quyền được thụng tin của cụng dõn và việc bảo đảm quyền được thụng tin của cụng dõn quyền được thụng tin của cụng dõn
- Hiến phỏp năm 1992 đó chớnh thức ghi nhận quyền được thụng tin là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn: "Cụng dõn cú quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ; cú quyền được thụng tin theo quy định của phỏp luật"1.
- Tuyờn ngụn Thế giới về Quyền con người ghi nhận: “Mọi người đều cú quyền tự do ngụn luận và bày tỏ quan điểm; kể cả tự do bảo lưu ý kiến khụng phụ thuộc vào bất cứ sự can thiệp nào, cũng như tự do tỡm kiếm, thu nhận,
truyền bỏ thụng tin và ý kiến bằng bất cứ phương tiện thụng tin đại chỳng nào và khụng giới hạn về biờn giới”2.
- Cụng ước Quốc tế về cỏc Quyền dõn sự và Chớnh trị khẳng định: "Mọi người đều cú quyền tự do phỏt biểu quan điểm bao gồm quyền tự do tỡm kiếm, tiếp nhận, và phổ biến mọi tin tức và ý kiến bằng truyền khẩu, bỳt tự hay ấn phẩm, dưới hỡnh thức nghệ thuật, hay bằng mọi phương tiện truyền thụng khỏc, khụng kể biờn giới quốc gia... Quyền này chỉ cú thể bị giới hạn bởi phỏp luật vỡ nhu cầu tụn trọng những quyền tự do, thanh danh của người khỏc và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự cụng cộng, sức khỏe cụng cộng hay đạo lý".3
Từ những qui định trờn và từ thực tiễn, cú thể đưa ra một khỏi niệm ngắn gọn về quyền được thụng tin của cụng dõn là quyền của cụng dõn cú
được thụng tin về những chớnh sỏch và hoạt động của Chớnh phủ (hiểu theo nghĩa rộng tức là chớnh quyền từ Trung ương đến địa phương) thụng qua việc
được thụ hưởng cỏc thụng tin do nhà nước mang lại hoặc yờu cầu cỏc cơ
quan nhà nước cung cấp khi thấy cần thiết.