1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms

76 1,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

[...]... hiện của phương pháp: là nồng độ chất phân tích thấp nhất có trong mẫu mà phương pháp có khả năng phát hiện được với độ tin cậy là 99% khác biệt so với mẫu trắng - Giới hạn định lượng: là mức nồng độ mà phương pháp cho kết quả định lượng với độ tinh cậy nhất định - Độ chính xác: là sự gần đúng giữa giá trị kết quả thử nghiệm và giá trị chấp nhận (giá trị thực) Độ chính xác được xác định thông qua 2 thông... kiện để phân tích Acrylamide trên đầu dò khối phổ - Khảo sát và tối ưu hóa các điều kiện để phân tích Acrylamide trên hệ thống sắc ký lỏng - Khảo sát một số quy trình xử lý, tách chiết Acrylamide trên nền mẫu Snack khoai tây và mì ăn liền - Xây dựng quy trình định lượng Acrylamide - Thẩm định quy trình định lượng Acrylamide bằng các phương pháp thống kê - Áp dụng phương pháp được xây dựng trên đối tượng... HPLC • Bơm: tạo áp lực giúp pha động di chuyển trong hệ thống, tạo dòng ổn định khi thành phần pha động thay đổi Áp lực bơm sử dụng tùy thuộc vào tốc độ dòng, độ nhớt pha động và kích thước pha tĩnh.Gồm 2 chế độ: o Chế độ đẳng dòng: thành phần pha động không thay đổi, thời gian phân tích dài, độ phân giải kém o Chế độ gradient dòng: thành phần pha động thay thổi trong quá trình phân tích • Bộ tiêm mẫu:... Giới hạn định lượng: có 3 cách tính - Cách 1: LOQ = 10x S/N - Cách 2: LOQ = 10xSD - Cách 3: LOQ = 3xLOD 2.3.4.5 Độ lặp lại: - Thêm chất chuẩn ở các mức nồng độ là mức thấp, trung bình và cao trong khoảng nồng độ làm việc: chọn 24 mẫu (cùng nền mẫu) thêm chuẩn mỗi 6 mẫu tại các nồng độ 200; 500; 1000; 5000 ng - Xác định nồng độ chất phân tích trong mẫu đã thêm chuẩn theo phương pháp cần xác định giá... tính bằng độ lệch chuẩn của các kết quả kiểm nghiệm Độ lệch chuẩn càng lớn độ chụm càng kém • Độ lặp lại: là độ chụm được xác định dưới cùng điều kiện thí nghiệm (cùng phòng thí nghiệm, cùng người thực hiện, cùng thiết bị, …) • Độ tái lặp trong phòng thí nghiệm: là độ chụm đươc thực hiện dưới các điều kiện khác nhau trong cùng một phòng thí nghiệm (phương pháp, người phân tích, môi trường…) trong một... phân tích Trong phép phân tích định lượng, là khả năng xác định chính xác chất phân tích trong mẫu khi bị ảnh hưởng của tất cả các yếu tố khác, nhằm hướng đến kết quả chính xác. Tính đặc hiệu thường liên quan đến việc xác định chỉ một chất phân tích - Tính chọn lọc: Là khái niệm rộng hơn tính đặc hiệu, liên quan đến việc phân tích một số hoặc nhiều chất chung một quy trình Nếu chất cần xác định phân... nồng độ 100 µg/l vào đầu dò khối phổ bằng bơm syringe pump (chế độ infusion) tốc độ 0.7 µl/phút Tìm thế tạo ion mẹ DP: Sử dụng kiểu chạy “Q1 MS” để xác định thế tạo ion DP Khảo sát theo thế mặc định trong phần mềm (5V – 200V), bước nhảy (step) cố định: 5V Chọn thế cho ra cường độ tín hiệu (intensity) của ion mẹ cao nhất Tìm năng lượng phân mảnh ion CE: Sử dụng kiểu chạy “product ion” để xác định năng lượng. .. chiết Làm sạch PSA MgSO4 Dịch mẫu đã làm sạch Phân tích LC-MS/MS Hình 2: Sơ đồ tổng quát qui trình phân tích acrylamide - 33 - 2.3.4 Cách thức xác định giá trị sử dụng của phương pháp thử: [1], [2], [3], [5] 2.3.4.1 Xác định tính chọn lọc / đặc hiệu: Để xác định tính đặc hiệu/chọn lọc của phương pháp định tính, định lượng cần bố trí các thí nghiệm như sau: - Phân tích các mẫu trắng, lặp lại tối thiểu... và pha động là chất lỏng Tùy theo độ phân cực pha tĩnh và dung môi pha động, người ta phân biệt: sắc ký lỏng pha thường và sắc ký lỏng pha đảo Sắc ký lỏng pha thường: pha tĩnh có độ phân cực cao hơn độ phân cực của pha động, dùng phân tích các hợp chất có độ phân cực cao với phân tử lượng không lớn lắm Sắc ký lỏng pha đảo: pha tĩnh có độ phân cực thấp, pha động có độ phân cực cao hơn Phương pháp này... số: độ đúng (truenesss) và độ chụm • Độ đúng: là sự gần đúng giữa giá trị trung bình của một loạt thí nghiệm với giá trị thực Độ đúng thường được biểu diễn thông qua độ chệch (bias) o Độ chệch (bias): là sự lệch giữa giá trị trung bình của kết quả thí nghiệm so với giá trị thực • Độ chụm: là sự gần nhau giữa các kết quả thử nghiệm độc lập thu được dưới các điều kiện qui định Độ chụm thường được tính bằng

Ngày đăng: 28/09/2014, 12:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. EUROPA (2012), Method validation and quality control procedures for pesticide residues analysis in food and feed, Document No SANCO/12495/2011, implemented by 01/01/2012, http://www.ec.europa.eu/food/plant/protection/docs/qualcontrol-en.pdf Link
12. Federal Agency for the safety of the food chain (2008), Estimating measurement uncertainty in quantitative chemical analysis, http://www.afsca.be/laboratories/approvedlaboratories/officecular/-document/03-11-2008-procedure ENLAB-p-508-v.01-en.pdf Link
14. Food and Agriculture Organization / World Health Organization of the United Nations (2005), Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives Sixty-fourth meeting – Rome, 8-17 February 2005 http://www.who.int/ipcs/food/jecfa/summaries/summary_report_64_final.pdf Link
19. Guideline for the validation of screening methods for residues of veterinary medicines (2010), Community Reference LaboratoriesResidues (Crls) 20/1/2010 http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/residues/Guideline_Validation_Screening_en.pdf Link
36. The Bureau of Chemical Safety Food Director Health Canada (2008), The determination of acrylamide in foods by LC-ESI-MS-MS, H164-67/2008E-PDFhttp://publications.gc.ca/collections/collection_2009/sc-hc/H164-67-2008E.pdf Link
1. Dự án xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDCP-CIDA) (2012), Hướng dẫn kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm - lĩnh vực Hoá, ban hành lần 1 – tháng 6/2012 Khác
2. Viện Kiểm Nghiệm An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Quốc Gia (2010), Thẩm Định Phương Pháp Trong Phân Tích Hóa Học & Vi Sinh Vật, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, in tháng 8 năm 2010 3. VILAS, Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong phân tích hoáhọc định lượng, VILAS-AGL 18 Tiếng Anh Khác
4. AB Applied Biosystems-MDS Analytical Technologies, Analyst 1.5 Softwera Tutorial, 2008 MDS Inc. and Applera Corporation. Joint Owner Khác
5. Australian Pesticides & Veterianry Medicines Authority (2004), Guidelines For The Validation Of Analytical Methods For Active Constituent, Agricultural And Veterinary Chemical Products, Oct.2004 Khác
6. Boon, P. E.; Mul, A. de; Voet, H. van der; Donkersgoed, G. van; Brette, M.; Klaveren, J. D. van (2005), Calculations of dietary exposure to acrylamide, Mutation Research 580, pp. 143–155 Khác
7. Brandl, F.; Demiani, S.; Ewender, J.; Fran, R.; Gmeiner, M.; Gruber, L.; Gruner, A.; Schlumer, M.; Smolic, S.; Stormer, A. and Wolf, G Khác
8. Eriksson, S. (2005), Acrylamide in food products: Identification, formation and analytical methodology, Doctoral Thesis, Department of Environmental Chemistry Stockholm University SE-106 91 Stockholm, Sweden Khác
10. European Food Safety Authority (EFSA) (2009), Result on the monitoring of acrylamide levels in food, EFSA Scientific Report 285, pp. 1 – 26 Khác
11. FAO/WHO Consultation on Health Implications of Acrylamide in Food. Report of a Joint FAO/WHO Consultation, Geneva, Switzerland Khác
13. Fernandes, J. O.; Solares, C. (2007), Applicaton of matrix solid-phase dispersion in the determination of acrylamide in potato crips, Journal of Chromatography A, 1175, pp. 1-6 Khác
15. Food Safety Authority of Ireland (2009), Acrylamide in food, Toxicology factsheet series issue No.1, May 2009 Khác
(2009), Multiple-stage extraction strategy for the determination of acrylamide in foods, Journal of Food Composition and Analysis, 22, pp.142 - 147 Khác
17. Gokmen, V.; Senyuva, H. Z.; Acar, J.; Sarioglu, K. (2005), Determination of acrylamide in potato chips and crips by high- performane liquid chromatography, Journal of Chromatography A, 1088, pp. 193-199 Khác
20. Hibbert, D. B. (2007), Introduction to Quality in the Analytical Chemistry Laboratory,Oxford University Press, Inc Khác
21. Hibbert, D. B. and Gooding, J.J. (2005), Data Analysis for Chemistry: An Introductory Guide for Students and Laboratory Scientists, Oxford University Press, Inc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Acrylamide trong một số sản phẩm thực phẩm (nguồn EFSA  2009) - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 1.2 Acrylamide trong một số sản phẩm thực phẩm (nguồn EFSA 2009) (Trang 5)
Hình 1.1: Cơ chế hình thành acrylamide theo phản ứng Maillard - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 1.1 Cơ chế hình thành acrylamide theo phản ứng Maillard (Trang 6)
Hỡnh 1.2: Nồng độ acrylamide(àg/kg)trong hambuger phụ thuộc  nhiệt độ chế biến [35] - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
nh 1.2: Nồng độ acrylamide(àg/kg)trong hambuger phụ thuộc nhiệt độ chế biến [35] (Trang 7)
Bảng 1.3: Một vài tiêu chuẩn cho phép về hàm lượng acrylamide [8] - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 1.3 Một vài tiêu chuẩn cho phép về hàm lượng acrylamide [8] (Trang 8)
Hình 1. 3: Sơ đồ một thiết bị HPLC - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 1. 3: Sơ đồ một thiết bị HPLC (Trang 13)
Hình 1.4: Sơ đồ lựa chọn pha tĩnh [47] - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 1.4 Sơ đồ lựa chọn pha tĩnh [47] (Trang 14)
Hình 1.10: Hệ LC-MS/MS sử dụng phân tích Acrylamide - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 1.10 Hệ LC-MS/MS sử dụng phân tích Acrylamide (Trang 20)
Bảng 2.2: Chuẩn bị dung dịch làm việc - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 2.2 Chuẩn bị dung dịch làm việc (Trang 28)
Bảng 2.3: Các thông số khảo sát của nguồn ion hoá bằng kỹ thuật FIA - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 2.3 Các thông số khảo sát của nguồn ion hoá bằng kỹ thuật FIA (Trang 30)
Hình 2: Sơ đồ tổng quát qui trình phân tích acrylamide - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 2 Sơ đồ tổng quát qui trình phân tích acrylamide (Trang 33)
Hình 3.1: Khảo sát thế DP của chất phân tích AA và nội chuẩn AAD3 – Mảnh  phổ ion mẹ tương ứng - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.1 Khảo sát thế DP của chất phân tích AA và nội chuẩn AAD3 – Mảnh phổ ion mẹ tương ứng (Trang 41)
Hình 3.2: Khảo sát năng lương phân mảnh CE của chất phân tích AA – Mảnh  phổ ion con  tương ứng - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.2 Khảo sát năng lương phân mảnh CE của chất phân tích AA – Mảnh phổ ion con tương ứng (Trang 42)
Hình 3.4: Sắc ký đồ của AA 100 μ g/l trong dung môi pha động HCOOH 0.5% - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.4 Sắc ký đồ của AA 100 μ g/l trong dung môi pha động HCOOH 0.5% (Trang 44)
Hình 3.8:  Sắc ký đồ của AA 50 μ g/l trong dung môi pha động  HCOOH 0.01% 95 -   ACN 5 - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.8 Sắc ký đồ của AA 50 μ g/l trong dung môi pha động HCOOH 0.01% 95 - ACN 5 (Trang 45)
Hình 3.7:  Sắc ký đồ của AA 50 μ g/l trong dung môi pha động  HCOOH 0.01% 85 -   ACN 15 - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.7 Sắc ký đồ của AA 50 μ g/l trong dung môi pha động HCOOH 0.01% 85 - ACN 15 (Trang 45)
Hình 3.9:  Sắc ký đồ của AA 50 μ g/l trong dung môi pha động  HCOOH 0.01% 98  -   ACN 2 - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.9 Sắc ký đồ của AA 50 μ g/l trong dung môi pha động HCOOH 0.01% 98 - ACN 2 (Trang 46)
Hình 3.11: Các dung môi chiết khác nhau, cùng thời gian chiết AA ra khỏi nền  mẫu snack khoai tây - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.11 Các dung môi chiết khác nhau, cùng thời gian chiết AA ra khỏi nền mẫu snack khoai tây (Trang 48)
Hình 3.13: Các dung môi chiết khác nhau, cùng thời gian chiết AA ra khỏi nền  mẫu mì ăn liềni - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.13 Các dung môi chiết khác nhau, cùng thời gian chiết AA ra khỏi nền mẫu mì ăn liềni (Trang 49)
Hình 3.15:Mẫu  trước khi được làm sạch bằng PSA và MgSO 4 - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.15 Mẫu trước khi được làm sạch bằng PSA và MgSO 4 (Trang 52)
Hình 3.16:Mẫu sau khi được làm sạch bằng PSA và MgSO 4 - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.16 Mẫu sau khi được làm sạch bằng PSA và MgSO 4 (Trang 52)
Hình 3.17: Khỏang tuyến tính của acrylamide từ 2 – 5000ng/ml - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.17 Khỏang tuyến tính của acrylamide từ 2 – 5000ng/ml (Trang 54)
Hình 3.19: Khỏang tuyến tính của acrylamide từ 200 – 5000ng/ml - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.19 Khỏang tuyến tính của acrylamide từ 200 – 5000ng/ml (Trang 55)
Hình 3.18: Khỏang tuyến tính của acrylamide từ 2 – 500ng/ml - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Hình 3.18 Khỏang tuyến tính của acrylamide từ 2 – 500ng/ml (Trang 55)
Bảng 3.7:  Độ lặp lại trên nền mẫu snack khoai tây ở các nồng độ thêm chuẩn khác  nhau (0 ng, 200 ng, 500 ng) - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 3.7 Độ lặp lại trên nền mẫu snack khoai tây ở các nồng độ thêm chuẩn khác nhau (0 ng, 200 ng, 500 ng) (Trang 56)
Bảng 3.10:  Độ lặp lại trên nền mẫu mì ăn liền  ở các nồng độ thêm chuẩn khác nhau  (1000 ng và 5000 ng) - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 3.10 Độ lặp lại trên nền mẫu mì ăn liền ở các nồng độ thêm chuẩn khác nhau (1000 ng và 5000 ng) (Trang 58)
Bảng 3.21: Độ thu hồi của phương pháp trên 2 nền mẫu snack và mì ở các hàm  lượng chuẩn thêm khác nhau - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 3.21 Độ thu hồi của phương pháp trên 2 nền mẫu snack và mì ở các hàm lượng chuẩn thêm khác nhau (Trang 64)
Bảng 3.22: Kết quả thực hiện 6 lần lặp lại mẫu CRM BD 273 - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 3.22 Kết quả thực hiện 6 lần lặp lại mẫu CRM BD 273 (Trang 65)
Bảng 3.25: Chương trình gradient nồng độ dung môi - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 3.25 Chương trình gradient nồng độ dung môi (Trang 67)
Bảng 3.28: Tóm tắt kết quả phân tích trên 2 nền mẫu snack khoai tây và mì ăn  liền - Xây dựng qui trình xác định hàm lượng acrylamide trong thực phẩm giàu tinh bột qua chế biến ở nhiệt độ cao bằng phương pháp lcmsms
Bảng 3.28 Tóm tắt kết quả phân tích trên 2 nền mẫu snack khoai tây và mì ăn liền (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w