1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot

100 710 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG HOÀI THANH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ CỦA TẦNG CHỨA DẦU – KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ CẮT CROSSPLOT Chuyên ngành : Vật Lý Địa Cầu Mã số : 60 44 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS TRẦN VĨNH TUÂN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot LỜI CẢM ƠN Sau năm tìm hiểu nghiên cứu cách nghiêm túc, luận văn cao học với đề tài “Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot” học viên Dương Hoài Thanh, chuyên ngành Vật Lý Địa Cầu hoàn thành Để có kết này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, bảo hướng dẫn tận tình thầy bạn bè đồng nghiệp Lời cảm ơn chân thành tác giả xin gửi đến PGS TS Trần Vĩnh Tuân, Thầy người hướng dẫn tận tình cho tác giả việc lựa chọn đề tài suốt trình thực Thầy Trần Vĩnh Tuân người cung cấp cho tác giả nguồn tài liệu tham khảo quí giá số liệu địa vật lý giếng khoan để thực đề tài Xin cảm ơn chân thành PGS TS Nguyễn Thành Vấn – trưởng môn Vật Lý Địa Cầu, khoa Vật Lý – Vật Lý Kỹ Thuật, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên thầy cô, đồng nghiệp môn Vật Lý Trái Đất tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo giảng dạy chương trình cao học khóa 17 năm 2007 chuyên ngành Vật Lý Địa Cầu, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên tận tâm truyền đạt kiến thức cần thiết làm tảng cho qua trình nghiên cứu sau Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đội 2D – làm việc tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02, cơng ty PTSC Marine cổ vũ, động viên khích lệ tinh thần tác giả suốt trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Tác giả Dương Hoài Thanh HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu 1.2 Thành cơng tìm kiếm thăm dị 1.3 Tài nguyên dầu khí Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng nguồn tài nguyên dầu khí 1.3.2 Trữ lượng dầu khí Việt Nam khung cảnh dầu khí tồn cầu 11 CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG SỐ CỦA TẦNG CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỈA CỦA TẦNG CHỨA 15 2.1 Những vấn đề Địa Vật Lý Giếng Khoan 15 2.1.1 Môi trường lỗ khoan 15 2.1.2 Độ rỗng 18 2.1.3 Độ sét đất đá trầm tích 20 2.1.4 Độ thấm 22 2.1.5 Điện trở suất 22 2.1.6 Độ bão hòa nước 24 2.1.7 Các giá trị a, m, n 24 2.1.8 Nhiệt độ vỉa 25 2.2 Nhận dạng tầng chứa (hay vỉa chứa ) tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan 26 2.2.1 Xác định tầng chứa phương pháp log SP 26 HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 2.2.2 Xác định tầng chứa phương pháp điện trở suất 26 2.2.3 Xác định tầng chứa phương pháp phóng xạ tự nhiên 28 2.2.4 Xác định tầng chứa phương pháp log đường kính giếng khoan 29 2.3 Các phương pháp địa vật lý giếng khoan dùng để xác định thông số vỉa tầng chứa 30 2.3.1 Các phương pháp Log độ rỗng 30 2.3.2 Phương pháp Log phóng xạ tự nhiên 36 2.3.3 Phương pháp trường điện tự nhiên 38 2.3.4 Phương pháp log điện trở suất 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ CẮT CROSSPLOT 46 3.1 Phương pháp biểu đồ cắt 46 3.1.1 Biểu đồ P (Pickett) 46 3.1.2 Biểu đồ H (Hingle) 47 3.1.3 Biểu đồ M – N 52 3.2 Chương trình biểu đồ cắt crossplot viết ngơn ngữ Matlab 56 3.2.1 Thuật toán phần mềm Crossplot 56 3.2.2 Giao diện phần mềm Crossplot cách sử dụng 59 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH BIỂU ĐỒ CẮT CROSSPLOT ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỈA CỦA CÁC TẦNG CHỨA CỦA CẤU TẠO X BỒN TRŨNG CỬU LONG 69 4.1 Đặc điểm địa chất dầu khí bồn trũng Cửu Long 69 4.1.1 Vị trí địa lý 69 4.1.2 Các thành tạo địa chất bồn trũng Cửu Long 70 4.1.3 Đặc điểm địa chất dầu khí cấu tạo X Bồn Trũng Cửu Long 71 4.2 Xác định thơng số vỉa trầm tích 78 HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 4.3 Xác định thành phần thạch học tầng chứa 84 Kết luận kiến nghị 88 Danh mục cơng trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG Bảng 2.1 Các giá trị vận tốc siêu âm thời gian truyền sóng qua loại khung đá Bảng 2.2 Mật độ loại khung đá đất đá phổ biến CHƯƠNG Bảng 3.1 Bảng tính giá trị đường Sw < 100% Bảng 3.2 Bảng tính giá trị đường Sw < 100% Bảng 3.3 Hệ số dung dịch khung đá vài khoáng vật độ rỗng Bảng 3.4 Giá trị số M* N* cho số khoáng vật phổ biến Bảng 3.5 Giá trị trị ∆Tma, ρma, M*, N* khoáng vật phổ biến đá móng CHƯƠNG Bảng 4.1 Số liệu vỉa cát để xây dựng đường Ro Bảng 4.2 Bảng số liệu vỉa chứa cần xác định thơng số Bảng 4.3 Độ bão hịa nước vỉa tính chương trình “biểu đồ cắt P” Bảng 4.4 Độ bão hịa nước vỉa tính chương trình “biểu đồ cắt H” Bảng 4.5 Số liệu thiết lập biểu đồ thạch học đá chứa tập D Bảng 4.6 Số liệu thiết lập biểu đồ thạch học đá móng HV : Dương Hồi Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG Hình 1.1 Sơ đồ phân bố mỏ dầu khí Việt Nam Hình 1.2 Phân chia Play bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam Hình 1.3a Phân bố phát dầu khí Hình 1.3b Trữ lượng dầu khí phát Hình 1.4 Trữ lượng dầu khí phát gia tăng hàng năm Hình 1.5 Trữ lượng dầu khí giai đoạn 1982 – 2004 Hình 1.6 Biểu đồ khoan thăm dị, khoan phát triển giá dầu hàng năm Hình 1.7 Chi phí tìm kiếm thăm dị 1988 – 2000 (theo VPI) Hình 1.8 Trữ lượng tiềm dầu khí theo mức độ thăm dị Hình 1.9 Phân bố cấp trữ lượng tiềm theo bể (theo mức độ thăm dò) Hình 1.10 Phân bố cấp trữ lượng tiềm theo play (theo mức độ thăm dị) Hình 1.11a Phân bố trữ lượng dầu khu vực giới Hình 1.11b Phân bố trữ lượng dầu nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hình 1.12a Phân bố trữ lượng khí khu vực giới Hình 1.12b Phân bố trữ lượng khí nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương CHƯƠNG Hình 2.1 Mơi trường lỗ khoan Hình 2.2 Các mặt cắt điện trở suất Hình 2.3 Độ rỗng mở Hình 2.4 Độ rỗng kín HV : Dương Hồi Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Hình 2.5 Các kiểu phân bố sét thành hệ Hình 2.6 Xác định tầng thấm phương pháp log SP Hình 2.7 Xác định tầng chứa phương pháp điện trở suất Hình 2.8 Xác định tầng chứa phương pháp gamma tự nhiên Hình 2.9 Xác định tầng chứa phương pháp log đường kính giếng khoan Hình 2.10 Biểu đồ hiệu chỉnh log độ rỗng nơtron bù đá Hình 2.11 Biểu đồ hiệu chỉnh log độ rỗng nơtron sườn đá Hình 2.12 Đường Gamma Ray điển hình loại đất đá Hình 2.13 Mơ hình minh họa việc xác định thạch học từ đường log SP Hình 2.14 Mơ hình hệ thống đo cảm ứng phương pháp điện trở suất CHƯƠNG Hình 3.1 Phương pháp đồ thị Pickett Hình 3.2 Giấy vẽ biểu đồ cắt Hingle cho đá chứa cát kết Hình 3.3 Giấy vẽ biểu đồ cắt Hingle cho đá chứa đá vơi Hình 3.4 Biểu đồ cắt Hingle Hình 3.5 Biểu đồ đặc điểm thạch học M – N cho trầm tích Hình 3.6 Biểu đồ đặc điểm thạch học M – N cho đá móng Hình 3.7 Giao diện Crossplot Hình 3.8 Giao diện phương pháp “biểu đồ cắt P” Hình 3.9 Giao diện phương pháp biểu đồ cắt HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Hình 3.10 Cửa sổ nhập thơng số số hóa Hình 3.11 Cửa sổ số hóa Hình 3.12 Cửa sổ biểu đồ cắt H Hình 3.13 Cửa sổ chọn đặc điểm thạch học Hình 3.14 Giao diện phương pháp biểu đồ cắt H dùng cho Sandstones Hình 3.15 Giao diện phương pháp biểu đồ cắt H dùng cho Carbonates Hình 3.16 Cửa sổ chọn phương pháp biểu đồ M - N Hình 3.17 Giao diện phương pháp biểu đồ M – N với trầm tích Hình 3.18 Giao diện phương pháp biểu đồ M – N với đá móng CHƯƠNG Hình 4.1 Vị trí Bồn Trũng Cửu Long Hình 4.2 Cột địa tầng Bồn Trũng Cửu Long Hình 4.3 Bản đồ vị trí cấu tạo X – Lơ 01/97 Hình 4.4 Mặt cắt địa chấn địa tầng qua cấu tạo X thuộc Bồn Trũng Cửu Long Hình 4.5 Đường Ro điểm số liệu chương trình “biểu đồ cắt P” Hình 4.6 Đường Ro điểm số liệu chương trình “biểu đồ cắt H” Hình 4.7 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N tập D1 Hình 4.8 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N tập D2 Hình 4.9 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N đá móng HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot CHƯƠNG MỞ ĐẦU Hiệu cơng tác thăm dị khai thác mỏ dầu khí phụ thuộc nhiều vào việc xác định đặc tính, thơng số vỉa đặc biệt ngồi trường thực địa Hiện có nhiều phần mềm phân tích số liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan : GEOFRAME, IP, ULTRA,…được dùng để xác định đặc tính thơng số vỉa Tuy nhiên phần mềm lớn sử dụng trung tâm xử lý chúng khơng phù hợp cho việc phân tích kiểm tra trường ngồi thực địa Trong hồn cảnh đó, tác giả chọn đề tài “Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot” với nội dung tìm hiểu nghiên cứu phương pháp biểu đồ cắt crossplot để xây dựng nên phần mềm xác định đặc tính thơng số vỉa ứng dụng cách linh hoạt việc phân tích kiểm tra trường thực địa Mục đích đề tài xây dựng phần mềm cài đặt sử dụng máy tính cá nhân (PC) nhằm giúp cho nhà Địa Vật Lý xác định, kiểm tra đặc tính thơng số vỉa ngồi thực địa để có định đắn việc hoàn thiện giếng Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ cần phải giải : - Tìm hiểu phương pháp biểu đồ cắt crossplot - Xây dựng phần mềm Crossplot ngôn ngữ Matlab để xác định thông số vỉa - Áp dụng xác định thông số vỉa tầng chứa cấu tạo X Bồn Trũng Cửu Long để thấy khả ứng dụng phần mềm Để giải nhiệm vụ trên, bước phương pháp nghiên cứu mà tác giả áp dụng : - Thu thập tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 77 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot phần mảnh vụn, mảnh vỡ (Foraminifera) dấu vết khoáng vật mica, pyrite glauconite Như đề cập cát hầu chưa gắn kết có yếu Sét hay mùn có màu xám sáng xám sáng, xám sáng olive xám olive Sét hay mùn mềm, gắn kết yếu; đồng thời có dấu vết vật chất carbonate Hình 4.4 Mặt cắt địa chấn địa tầng qua cấu tạo X thuộc Bồn Trũng Cửu Long HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 78 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 4.2 Xác định thông số vỉa trầm tích Như đề cập phần lý thuyết chương ba để xác định thơng số vỉa vỉa trầm tích : hệ số xi măng m, độ bão hòa nước Sw, điện trở suất nước vỉa Rw, mật độ khung đá ρma chương trình crossplot mà tác giả xây dựng, sử dụng hai chương trình “biểu đồ cắt P” “biểu đồ cắt H” để tính tốn thơng số trên, bước thực sau : Từ đường Logs giếng khoan BK-01 cấu tạo X chọn vỉa cát để xây dựng đường Ro, tác giả chọn vỉa cát để xây dựng đường Ro có độ sâu từ 2354 mBRT đến 2378 mBRT, vỉa cát chọn thuộc tập D (Bảng 4.1) Chọn vỉa có khả chứa để tính thơng số vỉa Theo đặc điểm địa chất dầu khí cấu tạo X trình bày đối tượng chứa móng nứt nẻ trầm tích, qua phân tích tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan đối tượng trầm tích cần quan tâm tập D tập E2 Tập D (tập D chia thành hai tập : tập D1 D2) có độ sâu từ 2299 mBRT đến 3349 mBRT, tập E2 có độ sâu từ 3349 mBRT đến 3559 mBRT Trong phần ứng dụng tác giả chọn vỉa chứa tập D (Bảng 4.2) để phân tích đường Ro xây dựng từ vỉa cát tập D Bảng 4.1 Số liệu vỉa cát để xây dựng đường Ro STT Độ sâu d mBRT 2354 2357 2365 2367 2368 2369 2370 2371.5 2372 HV : Dương Hoài Thanh Mật độ khối ρb g/cm3 2.52 2.5 2.48 2.49 2.48 2.44 2.42 2.4 2.38 Điện trở suất Rt Ohmm 5.1 3.9 3.36 3.36 2.26 1.99 1.9 1.6 Độ rỗng ϕ % 11.25 12.5 13.75 13.125 13.75 16.25 17.5 18.75 20 GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 79 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 10 11 12 13 14 15 2373.5 2374 2374.5 2376 2377 2378 2.41 2.4 2.38 2.37 2.33 2.32 1.8 1.8 1.48 1.32 1.17 1.05 18.125 18.75 20 20.625 23.125 23.75 Bảng 4.2 Bảng số liệu vỉa chứa cần xác định thông số Tập D1 D2 Độ sâu mBRT 2482 2627 2707 2722 2752 2789 2804 2897 2918 2965 3056 3075 3102 3242 3270 3278 Mật độ khối ρb g/cm3 2.34 2.36 2.36 2.35 2.45 2.37 2.32 2.45 2.45 2.43 2.46 2.46 2.44 2.45 2.44 2.45 Điện trở suất Rt Ohmm 1.3 1.44 1.5 1.4 2.5 1.56 1.18 2.8 5.5 8.5 9.5 20 18 22 Đưa số liệu từ Bảng 4.1 4.2 vào chương trình để tính tốn Kết tính chương trình “biểu đồ cắt P” Từ số liệu Bảng 4.1 số liệu đầu vào để xây dựng đường Ro chương trình “biểu đồ cắt P” hai cột điện trở suất Rt độ rỗng ϕ Số liệu đầu vào cần tính toán cột độ sâu d, điện trở suất Rt độ rỗng ϕ Bảng 4.2 Kết đầu chương trình : hệ số xi măng hóa m, điện trở suất nước vỉa Rw độ bão hịa nước Sw Trên Hình 4.5 đường màu xanh đường Ro xây dựng từ số liệu HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tn 80 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Bảng 4.1, điểm màu đỏ điểm số liệu cần tính tốn, kết tính tốn sau sử dụng chương trình “biểu đồ cắt P” (Bảng 4.3) - Hệ số xi măng hóa m : 2.03 - Điện trở suất nước vỉa Rw : 0.071 Hình 4.5 Đường Ro điểm số liệu chương trình “biểu đồ cắt P” HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 81 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Bảng 4.3 Độ bão hịa nước vỉa tính chương trình “biểu đồ cắt P” Độ sâu (mBRT) 2482 2627 2707 2722 2752 2789 2804 2897 2918 2965 3056 3075 3102 3242 3270 3278 Tập D1 D2 Ro (Ohmm) Điện trở suất Rt (Ohmm) 1.19 1.34 1.34 1.26 2.5 1.42 1.07 2.5 2.5 2.14 2.72 2.72 2.31 2.5 2.31 2.5 1.3 1.44 1.5 1.4 2.5 1.56 1.18 2.8 5.5 8.5 9.5 20 18 22 Độ rỗng ϕ (%) Độ bão hòa nước Sw 22.5 21.25 21.25 21.88 15.63 20.63 23.75 15.63 15.63 16.88 15 15 16.25 15.63 16.25 15.63 95.76 96.43 94.48 94.96 100 95.5 95.14 94.51 67.44 59.71 56.54 53.48 50.66 35.36 35.82 33.72 + Pay + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Vỉa có khả chứa + Reservoir Vỉa có khả thấm chứa hydrocacbon Kết tính chương trình “biểu đồ cắt H” Từ số liệu Bảng 4.1 số liệu đầu vào để xây dựng đường Ro chương trình “biểu đồ cắt H” hai cột điện trở suất Rt mật độ khối ρb Số liệu đầu vào cần tính tốn cột độ sâu d, mật độ khối ρb cột điện trở suất Rt Bảng 4.2 Kết đầu chương trình : mật độ khung đá ρma, điện trở suất nước vỉa Rw độ bão hòa nước Sw Trên Hình 4.6 đường màu đen đường Ro xây dựng từ số liệu Bảng 4.1, điểm màu đỏ điểm số liệu cần tính tốn, HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 82 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot kết tính tốn sau sử dụng chương trình “biểu đồ cắt H” (Bảng 4.4) - Mật độ khung đá ρma : 2.7 - Điện trở suất nước vỉa Rw : 0.068 Hình 4.6 Đường Ro điểm số liệu chương trình “biểu đồ cắt H” HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 83 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Bảng 4.4 Độ bão hòa nước vỉa tính chương trình “biểu đồ cắt H” Tập D1 D2 Độ sâu (mBRT) 2482 2627 2707 2722 2752 2789 2804 2897 2918 2965 3056 3075 3102 3242 3270 3278 Mật độ Điện trở Ro khối suất Rt ρb (Ohmm) (Ohmm) (g/cm3) 2.34 2.36 2.36 2.35 2.45 2.37 2.32 2.45 2.45 2.43 2.46 2.46 2.44 2.45 2.44 2.45 1.3 1.44 1.5 1.4 2.5 1.56 1.18 2.8 5.5 8.5 9.5 20 18 22 1.19 1.34 1.34 1.27 2.58 1.42 1.07 2.58 2.58 2.2 2.84 2.84 2.38 2.58 2.38 2.58 Độ rỗng ϕ (%) Độ bão hòa nước Sw Reservoir Pay 21.2 20.03 20.03 20.62 14.73 19.44 22.38 14.73 14.73 15.91 14.15 14.15 15.32 14.73 15.32 14.73 96 97 95 95 100 95 95 96 69 61 58 55 51 36 36 34 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Vỉa có khả chứa + Vỉa có khả thấm chứa hydrocacbon HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 84 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 4.3 Xác định thành phần thạch học tầng chứa 4.3.1 Đối với trầm tích Biểu đồ thạch học M – N thành lập cách sử dụng kết hợp Log siêu âm đồng thời với Log mật độ neutron, số liệu đầu vào chương trình “biểu đồ M - N” đại lượng nói Trong phần tác giả sử dụng chương trình “biểu đồ M - N” cho đá chứa trầm tích để xác định thành phần thạch học vỉa chứa tập D1 D2 (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Số liệu thiết lập biểu đồ thạch học đá chứa tập D D1 D2 STT Độ sâu RHOB DT NPHI 10 11 12 13 14 15 16 TẬP 2482 2627 2707 2722 2752 2789 2804 2897 2918 2965 3056 3075 3102 3242 3270 3278 2.34 2.36 2.36 2.35 2.45 2.37 2.32 2.45 2.45 2.43 2.46 2.46 2.44 2.45 2.44 2.45 80.46 77.48 77.48 81 71.55 78.03 82.08 75.9 81.7 83.18 73.66 73.66 75.24 76.12 74.67 77.01 0.24 0.20 0.21 0.22 0.16 0.22 0.25 0.19 0.22 0.24 0.20 0.21 0.24 0.23 0.22 0.23 Kết sau chạy chương trình tập D phân biệt thành đối tượng khác rõ rệt, cụ thể phần tập D (D1) có thành phần thạch học cát kết có lẫn thành phần đá vơi (Hình 4.7), phần tập D (D2) có thành phần thạch học cát kết có pha sét bột – vơi (Hình 4.8) HV : Dương Hồi Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 85 Xây dựng chương trình xác định thông số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Hình 4.7 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N tập D1 Hình 4.8 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N tập D2 HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 86 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 4.3.2 Đối với đá móng Tương tự với đối tượng đá chứa trầm tích, với đối tượng chứa đá móng tác giả sử dụng chương trình “biểu đồ M - N” cho đá chứa đá móng Để xác định thành phần thạch học đá móng nứt nẻ cụ thể tầng có độ sâu từ 3575 mBRT đến 3600 mBRT thuộc móng có tuổi trước Đệ Tam (Bảng 4.6) Bảng 4.6 Số liệu thiết lập biểu đồ thạch học đá móng STT Độ sâu d DT ROB NPHI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 3575 3576 3577 3578 3579 3580 3581 3582 3583 3584 3585 3586 3587 3588 3589 3590 3591 3592 3593 3594 3595 3596 3597 3598 3599 3600 57.857 59.153 66.018 67.849 69.298 68.383 64.493 72.578 65.103 63.806 63.883 62.662 67.010 72.121 66.400 68.993 62.967 68.002 60.374 61.976 60.984 60.374 63.196 56.941 62.662 68.841 2.656 2.611 2.636 2.634 2.631 2.627 2.577 2.622 2.684 2.646 2.625 2.675 2.620 2.592 2.593 2.645 2.667 2.637 2.717 2.716 2.717 2.656 2.572 2.754 2.591 2.658 0.097 0.122 0.209 0.169 0.218 0.248 0.193 0.282 0.196 0.134 0.168 0.213 0.177 0.283 0.180 0.180 0.168 0.163 0.179 0.212 0.231 0.245 0.243 0.195 0.120 0.149 HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 87 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Hình 4.9 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N đá móng Kết sau chạy chương trình “biểu đồ M – N” thể Hình 4.9, từ biểu đồ ta thấy thành phần thạch học đá móng tầng có độ sâu từ 3575 mBRT đến 3600 mBRT chủ yếu khống vật Muscovit, có xen lẫn khoáng vật quartz Trong 26 điểm số liệu đưa vào chương trình ta thấy có khoảng 19 điểm tập trung khống vật Muscovit cịn lại tập trung khống vật quartz (Hình 4.9), từ ta xác định định lượng thành phần thạch học tầng đá móng có độ sâu từ 3575 mBRT đến 3600 mBRT gồm 70% khoáng vật Muscovit khoảng 30% khoáng vật quartz Kết phù hợp với tài liệu phân tích mẫu lõi HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tn 88 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mục đích đề tài “Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot” tìm hiểu nghiên cứu phương pháp biểu đồ cắt crossplot để xây dựng nên chương trình xác định thơng số vỉa mà khơng sâu vào phân tích đánh giá Sau ứng dụng chương trình để tính tốn thơng số vỉa cho giếng khoan BK-01 cảu cấu tạo X bồn trũng Cửu Long tác giả rút số kết luận kiến nghị sau : Với đối tượng trầm tích tác giả sử dụng kết hợp hai chương trình chương trình “biểu đồ cắt crossplot” “biểu đồ cắt P” “biểu đồ cắt H” để xác định thông số : hệ số xi măng hóa m, mật độ khung đá ρma , điện trở suất nước vỉa Rw, độ bão hòa nước Sw Theo kết Mục 4.2 (Chương 4) ta thấy tập D1 vỉa phần tập D2 (đến độ sâu 2918 mBRT) khơng có vỉa có khả thấm chứa dầu khí, đá chứa tập có độ rỗng tốt Các vỉa phần tập D2 vỉa có khả thấm chứa hydrocarbon Kết hợp với chương trình “biểu đồ MN” ta xác định thành phần thạch học tập D1 D2 Cụ thể thành phần thạch học tập D1 cát kết có lẫn thành phần đá vơi cịn thành phần tập D2 cát kết có pha sét bột – vơi Trong phương pháp biểu đồ cắt để xác định độ bão hòa nước người ta phải xây dựng nhiều đường có độ bão hịa nhỏ 100%, điểm liệu nằm đường giá trị đường độ bão hịa nước cần xác định Một điểm đề tài tác giả xác định xác độ bão hòa nước điểm liệu dùng đường Ro Với đối tượng đá móng tác giả sử dụng chương trình “biểu đồ MN” để đánh giá thành phần thạch học Tác giả sử dụng chương trình để áp dụng cho tầng có độ sâu từ 3575 – 3600 mBRT thuộc móng có tuổi trước Đệ Tam, kết cho thấy thành phần thạch học đá móng tầng chủ yếu tập trung khống vật Muscovit có xen lẫn khống vật quartz HV : Dương Hồi Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân 89 Xây dựng chương trình xác định thông số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot Đối với phương pháp “biểu đồ M-N”, việc dùng để xác định định tính thành phần thạch học tác giả cịn dùng để xác định định lượng thành phần thạch học vỉa chứa Cụ thể luận văn tác giả tính tốn thành phần thạch học vỉa chứa đá móng gồm khống vật Muscovit chiếm khoảng 70% cịn lại khống vật quartz Các kết chương trình “biểu đồ cắt P” “biểu đồ cắt H” có sai khác nhỏ phương pháp xây dựng đường Ro hai chương trình khơng giống Phương pháp xây dựng đường Ro “biểu đồ cắt P” dùng phương pháp bình phương tối thiểu qua điểm số liệu, cịn chương trình “biểu đồ cắt H” xây dựng đường Ro tay qua điểm số liệu Trong trình áp dụng chương trình “biểu đồ cắt crossplot” tác giả khơng có file số liệu số đường Logs, số liệu số hóa từ file ảnh đường Logs chương trình “số hóa” – chương trình chương trình “biểu đồ cắt crossplot” Do gây sai số file số liệu đầu vào, ảnh hưởng tới kết đầu Nhìn chung, chương trình “biểu đồ cắt crossplot” giải tương đối tốt vấn đề xác định kiểm tra thông số tầng chứa : hệ số xi măng hóa m, mật độ khung đá ρma , điện trở suất nước vỉa Rw, độ bão hòa nước Sw , xác định thành phần thạch học trường thực địa Đồng thời đề tài tiện ích cho việc giảng dạy trường đại học Tuy nhiên hạn chế thời gian kiến thức phần mềm Matlab tác giả có hạn nên chương trình “biểu đồ cắt crossplot” có số hạn chế định giao diện phần mềm chưa linh hoạt, chương trình “số hóa” có độ xác chưa cao Để chương trình ứng dụng cách hiệu việc xác định thơng số vỉa ngồi trường thực địa tương lai cần phát triển, hồn thiện thêm để trở thành phần mềm hoàn chỉnh HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân Xây dựng chương trình xác định thông số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Dương Hồi Thanh, Phan Trần Hải, Ứng dụng phương pháp ảnh điện 2D khảo sát thăm dò nước đất khu vực Đắk Nông, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Địa Vật Lý Việt Nam lần thứ 5, 2007, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tn Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Hoài Thanh, Phan Trần Hải, Ứng dụng phương pháp ảnh điện 2D khảo sát thăm dò nước đất khu vực Đắk Nông, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Địa Vật Lý Việt Nam lần thứ 5, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2007 [2] Hồng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, Báo cáo “Điều kiện chế sinh dầu khí bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam”, 2000 [3] PGS.TS Nguyễn Văn Phơn, TS Hoàng Văn Quý, Địa vật lý giếng khoan, NXB Giao thông vận tải, 2004 [4] Tổng cơng ty thăm dị khai thác Dầu khí PVEP, số liệu báo cáo chuyên đề Dầu khí [5] Tập đồn dầu khí Việt Nam, Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [6] George Asquith and Charles Gibson, IP Users’ Manual, Schlumberger Co., 2003 [7] George Asquith and Charles Gibson, Basic Well log Analysis for Geologist, 1983 [8] Roberto Peveraro, Well log Interpretation, PetroSkills, LLC, 2007 [9] Woodroof P.B, Nguyen Tien Long and S Bergman, Structure and Stratigraphy of the northen Nam Con Son Basin, 1995 [10] http://www.logdigi.com/digitizing.html [11] http://www.logdigi.com/analysis.html HV : Dương Hoài Thanh GVHD : PGS TS Trần Vĩnh Tuân ... 15 Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot CHƯƠNG CÁC THÔNG SỐ CỦA TẦNG CHỨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC... Tuân Xây dựng chương trình xác định thơng số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot 2.2.2 Xác định tầng chứa phương pháp điện trở suất 26 2.2.3 Xác định tầng chứa phương pháp. .. tài ? ?Xây dựng chương trình xác định thông số tầng chứa dầu – khí phương pháp biểu đồ cắt crossplot? ?? với nội dung tìm hiểu nghiên cứu phương pháp biểu đồ cắt crossplot để xây dựng nên phần mềm xác

Ngày đăng: 08/10/2014, 19:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, Báo cáo “Điều kiện và cơ chế sinh dầu khí ở các bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam”, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, Báo cáo “Điều kiện và cơ chế sinh dầu khí ở các bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam
[4] Tổng công ty thăm dò và khai thác Dầu khí PVEP, các số liệu trong báo cáo chuyên đề Dầu khí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng công ty thăm dò và khai thác Dầu khí PVEP", các số liệu trong
[3] PGS.TS. Nguyễn Văn Phơn, TS. Hoàng Văn Quý, Địa vật lý giếng khoan, NXB Giao thông vận tải, 2004 Khác
[5] Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Địa chất và Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007 Khác
[6] George Asquith and Charles Gibson, IP Users’ Manual, Schlumberger Co., 2003 Khác
[7] George Asquith and Charles Gibson, Basic Well log Analysis for Geologist, 1983 Khác
[8] Roberto Peveraro, Well log Interpretation, PetroSkills, LLC, 2007 Khác
[9] Woodroof P.B, Nguyen Tien Long and S. Bergman, Structure and Stratigraphy of the northen Nam Con Son Basin, 1995 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2  Phân chia Play các bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.2 Phân chia Play các bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam (Trang 14)
Hình 1.4  Trữ lượng dầu khí phát hiện gia tăng hàng năm - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.4 Trữ lượng dầu khí phát hiện gia tăng hàng năm (Trang 15)
Hình 1.5  Trữ lượng dầu khí giai đoạn 1982 – 2004 - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.5 Trữ lượng dầu khí giai đoạn 1982 – 2004 (Trang 16)
Hình 1.7  Chi phí tìm kiếm thăm dò 1988 – 2000 (theo VPI) - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.7 Chi phí tìm kiếm thăm dò 1988 – 2000 (theo VPI) (Trang 17)
Hình 1.8  Trữ lượng và tiềm năng dầu khí theo mức độ thăm dò - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.8 Trữ lượng và tiềm năng dầu khí theo mức độ thăm dò (Trang 18)
Hình 1.9  Phân bố cấp trữ lượng và tiềm năng theo bể (theo mức độ thăm dò) - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.9 Phân bố cấp trữ lượng và tiềm năng theo bể (theo mức độ thăm dò) (Trang 19)
Hình 1.10  Phân bố cấp trữ lượng và tiềm năng theo play (theo mức độ thăm dò) - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.10 Phân bố cấp trữ lượng và tiềm năng theo play (theo mức độ thăm dò) (Trang 19)
Hình 1.11a  Phân bố trữ lượng dầu các khu vực trên thế giới - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.11a Phân bố trữ lượng dầu các khu vực trên thế giới (Trang 20)
Hình 1.11b  Phân bố trữ lượng dầu các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.11b Phân bố trữ lượng dầu các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Trang 21)
Hình 1.12a  Phân bố trữ lượng khí các khu vực trên thế giới - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 1.12a Phân bố trữ lượng khí các khu vực trên thế giới (Trang 22)
Hình 2.1  Môi trường lỗ khoan - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 2.1 Môi trường lỗ khoan (Trang 25)
Hình 2.5 Các kiểu phân bố của sét trong thành hệ - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 2.5 Các kiểu phân bố của sét trong thành hệ (Trang 30)
Hình 2.6  Xác định tầng chứa bằng - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 2.6 Xác định tầng chứa bằng (Trang 36)
Hình 2.12  Đường Gamma Ray điển hình đối với các loại đất đá - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 2.12 Đường Gamma Ray điển hình đối với các loại đất đá (Trang 47)
Hình 2.13  Mô hình minh họa việc xác định thạch học từ đường Log SP - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 2.13 Mô hình minh họa việc xác định thạch học từ đường Log SP (Trang 49)
Hình 2.14  Mô hình hệ thống đo cảm ứng trong phương pháp điện trở suất - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 2.14 Mô hình hệ thống đo cảm ứng trong phương pháp điện trở suất (Trang 50)
Hình 3.7  Giao diện chính của Crossplot - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.7 Giao diện chính của Crossplot (Trang 68)
Hình 3.8  Giao diện của phương pháp “biểu đồ cắt P” - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.8 Giao diện của phương pháp “biểu đồ cắt P” (Trang 69)
Hình 3.9  Giao diện chính của phương pháp biểu đồ cắt - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.9 Giao diện chính của phương pháp biểu đồ cắt (Trang 70)
Hình 3.10  Cửa sổ nhập các thông số số hóa - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.10 Cửa sổ nhập các thông số số hóa (Trang 71)
Hình 3.11  Cửa sổ số hóa - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.11 Cửa sổ số hóa (Trang 72)
Hình 3.14 Giao diện chính của phương pháp biểu đồ cắt H dùng cho Sandstones - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.14 Giao diện chính của phương pháp biểu đồ cắt H dùng cho Sandstones (Trang 74)
Hình 3.17 Giao diện  phương pháp biểu đồ M – N với trầm tích - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 3.17 Giao diện phương pháp biểu đồ M – N với trầm tích (Trang 77)
Hình 4.1  Vị trí Bồn Trũng Cửu Long - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 4.1 Vị trí Bồn Trũng Cửu Long (Trang 78)
Hình 4.2 Bản đồ vị trí cấu tạo X – Lô 01/97 - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 4.2 Bản đồ vị trí cấu tạo X – Lô 01/97 (Trang 80)
Hình 4.4 Mặt cắt địa chấn và  địa tầng qua cấu tạo X thuộc Bồn Trũng Cửu Long - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 4.4 Mặt cắt địa chấn và địa tầng qua cấu tạo X thuộc Bồn Trũng Cửu Long (Trang 86)
Hình 4.7 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N tập D1 - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 4.7 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N tập D1 (Trang 94)
Hình 4.9 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N của đá móng - Xây dựng chương trình xác định các thông số của tầng chứa dầu khí bằng phương pháp biểu đồ crossplot
Hình 4.9 Biểu đồ đặc điểm thạch họcM – N của đá móng (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w