1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau

109 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

[...]... tôi thực hiện đề tài với mục tiêu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR vào chẩn đoán nhanh các lệch bội NST trong ba tháng đầu thai kỳ Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trần Nguyễn An Phú 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Thử nghiệm, đánh giá kỹ thuật QF-PCR nhằm phát hiện lệch bội NST 13, 18, 21 và NST giới tính trong chẩn đoán trước sinh (CĐTS) trên mẫu gai nhau trong ba tháng đầu thai kỳ Nội dung thực hiện: - Khảo... này trong chẩn đoán trước sinh ở tương lai [19], [71], [72] Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trần Nguyễn An Phú 14 1.4 Các kỹ thuật chẩn đoán rối loạn nhiễm sắc thể 1.4.1 Kỹ thuật karyotype Nuôi cấy tế bào và phân tích karyotype (nhiễm sắc thể đồ) là phương pháp truyền thống được xem như một tiêu chuẩn vàng trong phân tích rối loạn NST ở người Ứng dụng kỹ thuật này vào CĐTS bắt đầu được nghiên cứu và thực hiện. .. chứng nhiễm trùng thấp, ít phải thực hiện nhiều lần và tỉ lệ lấy mẫu thành công ở lần đầu tiên cao [6] Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trần Nguyễn An Phú 21 Đầu dò siêu âm Gai nhau Tử cung Mỏ vịt Dụng cụ lấy mẫu A Đầu dò siêu âm Gai nhau B Hình 1.6 Kỹ thuật lấy mẫu gai nhau [80] A: Qua ngã bụng Luận văn Thạc sĩ Sinh học B: Qua ngã tử cung Trần Nguyễn An Phú 22 1.5.3 Lịch sử chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai. .. mục tiêu lai Array CGH có thể phát hiện được lệch bội NST, các vi mất đoạn và các vi lặp đoạn Array CGH có nhiều thuận lợi trong chẩn đoán trước sinh, là kỹ thuật có độ nhạy và hiệu quả cao, có thể tự động hóa do đó giảm nhân công và thời gian thực hiện xét nghiệm cũng như giá thành Mặc dù array CGH có nhiều ưu điểm trong chẩn đoán trước sinh nhưng khả năng ứng dụng của kỹ thuật này còn nhiều hạn chế... của kỹ thuật này là không thể phát hiện được các trường hợp tam bội và không phát hiện được ngoại nhiễm DNA mẹ [33] Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trần Nguyễn An Phú 16 1.4.4 Kỹ thuật CGH CGH (Comparative Genomic Hybridization) cho phép phân tích toàn thể bộ NST với kết quả chính xác hơn karyotype Nguyên tắc kỹ thuật dựa trên mạch đơn DNA lai đặc hiệu với nhau Trong kỹ thuật CGH, các DNA bộ gen mẫu và DNA... NST trong chẩn đoán trước sinh Tuy nhiên hạn chế của nó là phải đảm bảo NST ở giai đoạn metaphase và độ phân giải đạt được chỉ là 3 Mb [44] 1.4.5 Kỹ thuật Array CGH Kỹ thuật array CGH có thể phát hiện bất thường toàn bộ bộ gen với thời gian nhanh chóng hiện đang được nghiên cứu để đưa vào ứng dụng tại nhiều nước trên thế giới Array CGH cũng như kỹ thuật CGH truyền thống kỹ thuật này sử dụng các trình... tế bào gai nhau sau khi sinh thiết chuẩn bị cho quá trình nuôi cấy tế bào và ly trích DNA - Tối ưu hóa quy trình QF-PCR trong chẩn đoán phát hiện các lệch bội NST 13, 18, 21 và NST giới tính X, Y - Tìm mối tương quan của các yếu tố nguy cơ và kết quả chẩn đoán để lựa chọn thai phụ phù hợp trong tư vấn xét nghiệm gai nhau Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trần Nguyễn An Phú 4 1.1 Các rối loạn nhiễm sắc thể thường... 1993, QF-PCR đã được ứng dụng vào chẩn đoán nhanh lệch bội một số NST chọn lọc Ở Việt Nam, quy trình sàng lọc trước sinh qua siêu âm, xét nghiệm máu và chẩn đoán các bất thường NST qua chọc hút ối vào ba tháng giữa thai kỳ đã được triển khai tại nhiều nơi nhưng chưa có trung tâm nào thực hiện quy trình chẩn đoán xác định sớm các bất thường thai ở ba tháng đầu thai kỳ Chẩn đoán sớm vào giai đoạn đầu thai... và chẩn đoán trước sinh nhằm tư vấn cho thai phụ để có biện pháp cần thiết, kịp thời giúp giảm tỉ lệ những trẻ bệnh tật này được sinh ra Từ năm 1966, kỹ thuật karyotype ra đời nhằm phát hiện các bất thường về cấu trúc, số lượng bộ NST và được xem là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán trước sinh Tuy nhiên hạn chế của kỹ thuật này là thời gian trả kết quả dài, từ 14 – 21 ngày nên một số phương pháp chẩn đoán. .. sinh trên mẫu gai nhau Năm 1968, Mohr ở Scandinavia giới thiệu khái niệm về chẩn đoán di truyền trước sinh trên mẫu gai nhau Ông đã thành công trong việc lấy mẫu với một dụng cụ có đường kính 5mm qua ngã tử cung nhưng thai phụ sau đó lại bị chảy máu âm đạo và nhiễm trùng, quá trình nuôi cấy gai nhau cũng không thành công Việc tiếp cận STGN càng chậm chạp hơn khi việc sử dụng mẫu ối vào 3 tháng giữa

Ngày đăng: 27/09/2014, 17:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chọc hút dịch ối dưới sự hướng dẫn của siêu âm [81] - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 1.1. Chọc hút dịch ối dưới sự hướng dẫn của siêu âm [81] (Trang 23)
Hình 1.2. Chọc hút máu cuống rốn dưới sự hướng dẫn của siêu âm [78] - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 1.2. Chọc hút máu cuống rốn dưới sự hướng dẫn của siêu âm [78] (Trang 24)
Hình 1.4. Thai ở giai đoạn ba tháng đầu tiên [80] - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 1.4. Thai ở giai đoạn ba tháng đầu tiên [80] (Trang 30)
Hình 1.5. Cấu tạo sợi gai nhau [75] - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 1.5. Cấu tạo sợi gai nhau [75] (Trang 31)
Hình 1.6. Kỹ thuật lấy mẫu gai nhau [80] - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 1.6. Kỹ thuật lấy mẫu gai nhau [80] (Trang 32)
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR (Trang 40)
Hình 2.2. Nguyên tắc QF-PCR [73] - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 2.2. Nguyên tắc QF-PCR [73] (Trang 46)
Sơ đồ 2.2. Quy trình kỹ thuật QF-PCR - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Sơ đồ 2.2. Quy trình kỹ thuật QF-PCR (Trang 47)
Bảng 2.1. Các marker được sử dụng trong hỗn hợp phản ứng 1 - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 2.1. Các marker được sử dụng trong hỗn hợp phản ứng 1 (Trang 48)
Bảng 2.3. Các marker khác trong Devyser Resolution - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 2.3. Các marker khác trong Devyser Resolution (Trang 50)
Bảng 2.4. Đánh giá tỉ số giữa các alen trong cùng một marker - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 2.4. Đánh giá tỉ số giữa các alen trong cùng một marker (Trang 54)
Bảng 3.5. Nguy cơ trisomy 13 trong xét nghiệm double test - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.5. Nguy cơ trisomy 13 trong xét nghiệm double test (Trang 60)
Hình 3.1. Kết quả QF-PCR với 3 nồng độ DNA khác nhau - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.1. Kết quả QF-PCR với 3 nồng độ DNA khác nhau (Trang 61)
Bảng 3.6. Kết quả chẩn đoán bằng kỹ thuật QF-PCR - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.6. Kết quả chẩn đoán bằng kỹ thuật QF-PCR (Trang 63)
Hình 3.2. Kết quả QF-PCR XX, bình thường  (a) Hỗn hợp phản ứng 1, (b) Hỗn hợp phản ứng 2 - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.2. Kết quả QF-PCR XX, bình thường (a) Hỗn hợp phản ứng 1, (b) Hỗn hợp phản ứng 2 (Trang 64)
Hình 3.3. Kết quả QF-PCR XY, bình thường  (a) Hỗn hợp phản ứng 1, (b) Hỗn hợp phản ứng 2 - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.3. Kết quả QF-PCR XY, bình thường (a) Hỗn hợp phản ứng 1, (b) Hỗn hợp phản ứng 2 (Trang 65)
Hình 3.6. Kết quả QF-PCR trisomy 13 - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.6. Kết quả QF-PCR trisomy 13 (Trang 66)
Hình 3.7. Kết quả QF-PCR monosomy X - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.7. Kết quả QF-PCR monosomy X (Trang 67)
Hình 3.8. Kết quả QF-PCR nghi ngờ khảm XO/XX - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.8. Kết quả QF-PCR nghi ngờ khảm XO/XX (Trang 68)
Hình 3.9. Kết quả FISH HC Turner khảm - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.9. Kết quả FISH HC Turner khảm (Trang 68)
Hình 3.10. Kết quả mẫu gai nhau nhiễm DNA mẹ (a) và xét nghiệm lại bằng dịch ối (b) - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Hình 3.10. Kết quả mẫu gai nhau nhiễm DNA mẹ (a) và xét nghiệm lại bằng dịch ối (b) (Trang 69)
Bảng 3.7. Kết quả kỹ thuật karyotype - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.7. Kết quả kỹ thuật karyotype (Trang 71)
Bảng 3.8. Tương quan kết quả giữa karyotype và QF-PCR - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.8. Tương quan kết quả giữa karyotype và QF-PCR (Trang 72)
Bảng 3.9. Kết quả chẩn đoán lệch bội nhiễm sắc thể trong nghiên cứu - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.9. Kết quả chẩn đoán lệch bội nhiễm sắc thể trong nghiên cứu (Trang 73)
Bảng 3.10. Tỉ lệ dị hợp tử của các marker trong nghiên cứu - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.10. Tỉ lệ dị hợp tử của các marker trong nghiên cứu (Trang 74)
Bảng 3.12. Mối tương quan giữa khoảng mờ gáy và kết quả chẩn đoán - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.12. Mối tương quan giữa khoảng mờ gáy và kết quả chẩn đoán (Trang 77)
Bảng 3.13. Mối tương quan giữa nguy cơ trisomy 21và kết quả chẩn đoán - ứng dụng kỹ thuật qfpcr vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Bảng 3.13. Mối tương quan giữa nguy cơ trisomy 21và kết quả chẩn đoán (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w