Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Đặt vấn đề Thai chết trong tử cung là một sản bệnh nguy hiểm còn gặp với tỷ lệ khá lớn trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Bệnh lý này có thể xẩy ra ở bất kỳ thai phụ nào và bất kỳ thời điểm nào của quá trình mang thai. Hậu quả của thai chờt trong t cung là một chấn thơng tâm lý lớn cho ngời mẹ cũng nh của gia đình, họ mất đi ngời con mà họ ngày đêm mong đợi, yêu thơng, hy vọng. Mặt khác thai chờt trong t cung còn có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hởng tới sức khoẻ và tính mạng ngời mẹ. Ngày nay, với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại, nhất là y sinh học phân tử, di truyền học, chẩn đoán trớc sinh một số nguyên nhân của thai chờt trong t cung cũng đã đợc sáng tỏ nhng vẫn còn tỷ lệ lớn thai chờt trong t cung cha rõ nguyên nhân [6], [9]. Việc ứng dụng siêu âm và xét nghiệm đã giúp ngời thầy thuốc chẩn đoán nhanh, chính xác và tiên lợng tốt tình trạng bệnh lý này [11]. Các phơng pháp xử trí, điều trị thai chờt trong t cung cũng đợc cải tiến, thay đổi qua các thời kỳ với mục đích làm giảm tối đa các tai biến cho ngời mẹ [1], [13], [19]. Theo thống kờ số bệnh nhân thai chờt trong t cung (TCTTC) vào Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương để điều trị ngày một tăng lên: Năm 1982 - 1984 có 204 bệnh nhân thai chết trong tử cung vào điều trị [36]. Năm 1994 - 1995 có 667 bệnh nhân thai chết trong tử cung vào điều trị [19]. Năm1996-1997 có 736 bệnh nhân thai chết trong tử cung vào điều trị [35]. Những năm gần đây số lợng bệnh nhân thai chờt trong t cung vào điều trị tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương tăng lên rất nhanh: Năm 1999 - 2000 có 1202 bệnh nhân thai chờt trong t cung vào điều trị tăng gần 6 lần so với 15 năm trớc [24]. Xuất phát từ thực tế ngày càng nhiều trờng hợp thai chờt trong t cung vào điều trị. Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương đã có một số nghiên cứu mới và đã áp dụng rất thành công trong chẩn đoán, điều trị thai chết trong tử cung. 1 Nhng những nghiên cứu một cách có hệ thống bệnh lý thai chết trong tử cung còn hiếm và luôn là vấn đề thời sự. Vì vậy tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử cung và phơng pháp xử trí tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm (2006 - 2010) nhằm 2 mục tiêu: [ 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của thai chờt trong t cung. 2. Nhận xét phơng pháp xử trí thai chờt trong t cung tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm (2006 2010). 2 Chơng 1 tổng quan TàI LIệU 1.1. Quan niệm về THAI CHấT TRONG T CUNG Hiện nay quan niệm về thai chết trong tử cung giữa các nớc cha đợc thống nhất: - ở Pháp: Quy định thai chờt trong t cung là thai chết trong tử cung từ 22 tuần đến trớc chuyển dạ - Hoa kỳ: Thai chết trong tử cung chỉ tính thai trên 20 tuần chết trong tử cung mà thôi [13] - WHO (Tổ chức y tế thế giới): Thai chết trong tử cung bao gồm tất cả những trờng hợp chết lu trong quá trình thai nghén trớc khi sổ thai ra ngoài tử cung [13] . - Theo Hớng dẫn chuẩn quốc gia Việt Nam (09/2006): Thai chờt trong t cung khi tuổi thai từ 22 tuần trở lên đến trớc khi chuyển dạ. - Ngời ta có thể chia TCTTC làm 3 giai đoạn: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối theo 3 giai đoạn của thai kỳ bình thờng, hoặc chia làm 2 giai đoạn của thai kỳ (lấy mốc là 20 tuần từ ngày đầu kỳ kinh cuối cùng) [16]. 1.2. Sơ lợc lịch sử THAI CHếT TRONG T CUNG - Năm 1927: Stein đã nghiên cứu tình trạng thai chết trong tử cung sau khi bơm hơi ổ bụng kết hợp với chụp tử cung có cản quang [11], ông là ngời nêu phơng pháp Stein để xử trí thai chờt trong t cung. - Năm 1928: Ascheim và Zordek định lợng Gonadothropin nớc tiểu ngời mang thai bình thờng và thai chờt trong t cung [11]. - Năm 1940: Hertig và Edmon đã nêu lên thai chờt trong t cung trong 2 tuần đầu. 3 - Năm 1946: Robertin (1946), Gallimainini (1947) đã nêu phơng pháp phản ứng sinh vật trên ếch đực để xác định thai sống và thai chờt trong t cung [4]. - Năm 1950: Weiner ngời đầu tiên đề cập đến vấn đề rối loạn đông máu (RLĐM) trong thai chờt trong t cung [1]. - Năm 1955: Prichard và Ratnoff so sánh rau bong non và TCTTC [9]. - Năm 1957: Tricomi và Kohn chăm sóc thai phụ thai chết trong tử cung và theo dõi sinh sợi huyết trong 3 tháng đầu kể từ khi thai chết [9]. - Năm 1966: Kozina và Beslev nêu nguyên nhân của thai chờt trong t cung là do các bệnh của mẹ chủ yếu là nhiễm độc thai nghén chiếm phần lớn trong các nguyên nhân thai chờt trong t cung, bên cạnh đó các dị dạng của thai, chủ yếu là dị dạng hệ thần kinh trung ơng cũng là nguyên nhân của thai chết trong tử cung [1]. - Năm 1968: Mukherjee nêu phơng pháp gây chuyển dạ và gây sẩy các trờng hợp thai chờt trong t cung bằng Quinine qua đờng tĩnh mạch [50]. - Năm 1976: Moc.N truyền Protaglandin (PGF 2 ) gây chuyển dạ thai chết trong tử cung [49]. ở nớc ta: - Năm 1962: Đinh Văn Thắng nghiên cứu định lợng sinh sợi huyết (SSH) ở sản phụ thai chờt trong t cung [37]. - Năm 1963: Lê Văn Điển,Phạm Văn Cao tổng kết kinh nghiệm áp dụng phơng pháp Stein để xử trí thai chờt trong t cung [14]. - Năm 1984: Trần Hữu Lập tổng kết phơng pháp Kovacs giải quyết thai chờt trong t cung trên 16 tuần [28]. - Năm 1999: Ngô Văn Tài tổng kết bớc đầu sử dụng Cytotec xử trí thai chờt trong t cung [35]. - Năm 1997: Nguyễn Đức Hinh so sánh phơng pháp dùng Estrogen kết hợp truyền Oxytocin với phơng pháp truyền Oxytocin đơn thuần [17]. 4 - Năm 1998: Nguyễn Văn Lộ, Nguyễn Huy Hợp dùng Cytotec uống và đặt trong ống cổ t cung để gây sẩy thai chờt trong t cung [30]. - Năm 2004: An Thị Thu Hà nghiên cứu thái độ xử trí thai chờt trong t cung ở những thai phụ có sẹo mỗ cũ tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh 1- 2004 đến 6 - 2004 [15]. - Năm 2006: Phùng Quang Hùng nghiên cứu tình hình thai chờt trong t cung vào điều trị tại BVPSTƯ từ 6-2005 đến 5-2006 [23]. - Năm 2008: Đỗ Thị Huệ nghiên cứu tỷ lệ, cách xử trí và biến chứng thai chờt trong t cung từ tuổi thai tuần thứ 22 đến chuyển dạ tại Bệnh Viện Phụ sảnTrung ng trong 2 giai đoạn (1996-1997) và (2006-2007) [22]. 1.3. Tỷ lệ thai chết trong tử cung Theo nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Huệ [22]: Bảng 1.1. Tỷ lệ thai chết trong tử cung Tác giả Tỷ lệ TCTTC so với tiền sử đẻ Verrow 3% Brochier 1% Merger 7,6% Arnand 0,8% Tại Việt Nam theo các thống kê trớc đây: - BVPhụ Sản Trung Ương tỷ lệ thai chờt trong t cung là 1,5 - 2% [4]. - BV Từ Dũ TPHCM ty lờ thai chờt trong t cung là 1% [6]. Theo kết quả nghiên cứu gần đây của các tác giả tại BV Phụ Sản Trung Ương: Trần Hán Chúc, Phan Trờng Duyệt, Nguyễn Đức Hinh năm 1992 - 1993 tỷ lệ thai chờt trong t cung là 3,8%so với tổng số đẻ [16]. Nguyễn Đức Hinh năm 1994 - 1995 tỷ lệ thai chờt trong t cung là 4,4% so với tổng số đẻ [19]. 5 Phạm Xuân Khôi năm 1999 - 2000 tỷ lệ thai chờt trong t cung là 7,1 % so với tổng số đẻ [24]. Đỗ Thị Huệ: Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương giai đoạn(1996-1997) tỷ lệ thai chết trong tử cung là 2,0%, giai đoạn(2006-2007) là 1,22%. Sự chênh lệch tỷ lệ thai chết trong tử cung giữa các tác giả nớc ngoài và trong nớc là do những quy định về tiêu chuẩn thai chờt trong t cung của các nớc không thống nhất. Ngoài ra, tỷ lệ này còn bị chi phối bởi những nguyên nhân khác nhau nh: Trình độ dân trí, chế độ dinh dỡng, chủng tộc, khoa học kỹ thuật [49]. 1.4. Tìm hiểu các yếu tố liên quan tới Tcctc Sự phát triển của bào thai liên quan đến tất cả các yếu tố từ cơ sở vật chất di truyền, noãn, tinh trùng, sự thụ tinh, làm tổ trong buồng tử cung đến sức khoẻ ngời mẹ Những bất thờng các yếu tố trên, đều có thể dẫn đến thai chết trong tử cung. 1.4.1. Sơ lợc sự thụ tinh, làm tổ và các giai đoạn phát triển phôi thai trong tử cung + Sự thụ tinh: Hiện tợng thụ tinh thờng diễn ra 1/3 ngoài vòi tử cung. Noãn và tinh trùng chứa số nhiễm sắc thể (NST) đơn bội (23 NST). Khi thụ tinh đầu tinh trùng xâm nhập vào noãn tạo thành hợp tử (Bộ NST lỡng bội 46 NST) trứng di chuyển vào tử cung mất khoảng 4 - 6 ngày, trên đờng di chuyển trứng tiếp tục phân bào nguyên nhiễm. + Sự làm tổ: Sau khi đến buồng tử cung trứng còn tự do khoảng 48 giờ nữa trớc khi cố định vào bề dầy niêm mạc tử cung. Trong thời kỳ này phôi dâu tiếp tục hoạt động phân bào, lớn lên về thể tích, cuối cùng cố định vào nội mạc tử cung khi ở giai đoạn phôi nang. 6 + Các giai đoạn phát triển phôi thai học: Giai đoạn tiền phôi: - Giai đoạn hợp tử: Tồn tại thời gian rất ngắn, sau khi tinh trùng xâm nhập vào noãn tạo thành bộ NST hoàn chỉnh, giai đoạn này có hiện tợng hợp tử chết sớm thờng do trứng hoặc bất thờng tinh trùng gây nên. - Giai đoạn phân bào: Hợp tử phân bào nguyên nhiễm thành 2 - 4 - 8 tế bào tạo thành "phôi bào" hay phôi dâu. Giai đoạn phôi: Bắt đầu từ tuần thứ 3 đến cuối tuần thứ 8. Đây là giai đoạn tạo mầm cơ quan. Những tác nhân bất lợi tác động giai đoạn này sẽ tạo các bất thờng về hình thái [5]. Giai đoạn thai: Bắt đầu từ tuần thứ 9 - 40. Đây là giai đoạn các cơ quan hoàn thiện chức năng. Những tác nhân bất lợi tác động vào giai đoạn này sẽ tạo các bất thờng về chức năng, nếu bị tác động quá mạnh thờng dẫn đến thai chờt trong t cung [5]. 1.4.2. Các yếu tố liên quan tới thai chết trong tử cung Các nghiên cứu trớc đây ghi nhận một tỷ lệ lớn thai chết trong tử cung là không rõ nguyên nhân [4] [6] [8]. Các nguyên nhân đợc tổng kết theo ba nhóm: Các yếu tố nguy cơ về phía mẹ, các yếu tố nguy cơ về phía thai và phần phụ của thai. + Các yếu tố liên quan về phía mẹ: - Tuổi của mẹ: Nguy cơ thai chờt trong t cung có biến đổi theo nhóm tuổi: Theo Lê Văn Điển và Nguyễn Huy Cận tuổi thai phụ từ 21 - 35 thai chờt trong t cung chiếm tỷ lệ 68,12 % [13]. 7 Theo Lê Thiện Thái những thai phụ tuổi từ 26 - 30 chiếm tỷ lệ thai chờt trong t cung cao nhất 43,6 % và từ 21 đến 35 tuổi chiếm 66,7% [36]. Theo Nguyễn Đức Hinh những thai phụ dới 35 tuổi chiếm tỷ lệ thai chờt trong t cung la 72,1% [19]. Kết quả của tác giả Phạm Xuân Khôi cho thấy những thai phụ tuổi từ 20 34 tỷ lệ thai chờt trong t cung chiếm 72% [24]. Các tác giả cũng đã giải thích tỷ lệ cao này do dộ tuổi sinh đẻ, hoạt động xã hội, lao động trong nhiều môi trờng khác nhau và tiếp xúc, liên hệ nhiều trong xã hội. Theo Lê Văn Thơng thai phụ 26 - 30 tuổi tỷ lệ thai chờt trong t cung là 33,3%, dới 20 tuổi tỷ lệ thai chờt trong t cung là 1,5 % và trên 40 tuổi tỷ lệ thai chờt trong t cung là 7,6 % [38]. Điều này chứng tỏ rằng nếu mang thai quá sớm hoặc quá muộn thì tỷ lệ thai chờt trong t cung đều cao. - Nghề nghiệp của thai phụ: Nghề nghiệp là yếu tố có liên quan đến tỷ lệ thai chờt trong t cung: Theo nghiên cứu của Lê Văn Điển và Nguyễn Huy Cận nông dân chiếm tỷ lệ thai chờt trong t cung là 43,85%, cán bộ viên chức chiếm tỷ lệ thai chết trong tử cung là 8,7% [13]. Trần Ngọc Kính và Bùi Xuân Quyền đã có tổng kết tỷ lệ thai chờt trong t cung ở công nhân và nông dân chiếm tỷ lệ khá cao 66,6% [21]. Lê Văn Thơng đã lý giải những nông dân có tỷ lệ thai chờt trong t cung cao bởi kinh tế còn khó khăn, điều kiện sống thấp, dân trí cha cao, hiểu biết về sức khoẻ và thai sản còn hạn chế nên tỷ lệ thai chờt trong t cung có sự chênh lệch giữa các nghề [38]. - Số lần mang thai, số lần đẻ: Một số tác giả quan tâm đến mối liên quan giữa thai chờt trong t cung và số lần mang thai, số lần đẻ.Các tác giả nhận thấy đẻ nhiều lần làm tăng nguy cơ thai chờt trong t cung: 8 Nguyễn Huy Bạo nghiên cứu tỷ lệ thai chờt trong t cung ở ngời con rạ cao gấp 2 lần ngời con so [1]. Phạm Xuân Khôi cũng nhận thấy tỷ lệ thai chờt trong t cung ở ngời con rạ chiếm 67,5%, con so 32,5% [24]. Một điều cần ghi nhận là ngời ta hiểu biết ngày càng nhiều về nguyên nhân của thai chờt trong t cung, do bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai, do sự truyền máu từ mẹ sang con khi sổ rau nên hiệu giá kháng thể ở những lần có thai sau tăng hơn những lần có thai trớc và dẫn đến thai chờt trong t cung lần này. - Tiền sử sản khoa: Những thai phụ có tiền sử nh thai chờt trong t cung, sẩy thai, nạo hút thai cũng đợc coi là yếu tố có liên quan đến thai chờt trong t cung. Theo tài liệu nghiên cứu của Nguyễn Huy Bạo trong số 45 bệnh nhân bị thai chờt trong t cung thì tiền sử sẩy thai, đẻ non và thai chờt trong t cung chiếm 22,7% [1], tơng đơng với tỷ lệ của Lê Thiện Thái là 25% [36], còn tỷ lệ của Phạm Xuân Khôi cao hơn là 41,3% [24]. - Bệnh lý của mẹ: Một số nguyên nhân thai chờt trong t cung do bệnh lý của mẹ: Mẹ bị các bệnh mãn tính : Viêm thận, suy gan, thiếu máu, lao phổi, bệnh tim, cao huyết áp dẫn đến thai thiếu máu, thiếu ôxy, nhiễm độc và gây toan chuyển hoá [5], [6]. Mẹ bị các bệnh nội tiết: Basedow, loạn dỡng xơng [5], [6]. Đái tháo đờng là bệnh gây biến chứng mạch máu thận có thể dẫn đến tiền sản giật,sản giật [6]. Tiền sản giật từ thể nhẹ đến thể nặng có thể gây thai chờt trong t cung, tỷ lệ thai chờt trong t cung càng cao nếu tiền sản giật càng nặng và không đợc điều trị hoặc điều trị không đúng. Bệnh kéo dài nhiều ngày làm cho thai nhi suy dinh dỡng và bị chết. Tỷ lệ thai chết rất cao khi tiền sản giật có biến chứng sản giật, rau bong non [5], [6]. 9 Mẹ bị các bệnh nhiễm ký sinh trùng, sốt rét ác tính, thai bị chết gần nh 100% [5], [6]. Nhiễm khuẩn giang mai, vius, HIV trong các trờng hợp này thai có thể bị chết vì tác động trực tiếp của nguyên nhân lên các giai đoạn phát triển của thai và bánh rau [5], [6]. Mỗi khi ngời me bị sốt vì bất kỳ nguyên nhân gì cũng dễ bị thai chờt trong t cung do khả năng thải nhiệt của thai rất kém, hệ thống điều nhiệt của thai cha hoạt động. Tử cung ngời mẹ dị dạng, nhi tính, tử cung kém phát triển gây cho trứng làm tổ không tốt và nuôi dỡng kém có thể dẫn đến thai chờt trong t cung [22]. Theo thống kê của một số tác giả tỷ lệ thai chờt trong t cung nguyên nhân từ bệnh lý mẹ nh dẫn chứng của Lê Văn Điển và Nguyễn Huy Cận 1961 [13] cho thấy: Bảng 1.2. Thai chết trong tử cung do các bệnh lý của ngời mẹ. T.G nớc ngoài Bệnh lý ngời mẹ Số TCTTC Tỷ lệ % Arnaud 1950 Tiền sản giật 53 11,93 Grandin 1953 Bệnh phổi 18 4,05 Aranaud 1950 Giang mai 30 6,73 Noel Tim 10 2,25 Kết quả của các tác giả: Trần Ngọc Kính và Bùi Xuân Quyền ở BV Phụ Sản Hà Nội năm 1980-1984 đã ghi nhận tỷ lệ thai chờt trong t cung do tiền sử của mẹ bị mắc bệnh chiếm xấp xỉ 11% [21]. Tác giả Nguyễn Huy Bạo nghiên cứu tại BVPSTƯ có số liệu về tỷ lệ thai chờt trong t cung do mẹ chiếm gần 8% [1]. Theo Phạm Xuân Khôi nghiên cứu tại BVPSTƯ trong hai năm 1999 - 2000 nhận thấy thai phụ thai chờt trong t cung có tiền sử bệnh lý chiếm 4,1% [24]. 10 [...]... nghiên cứu Tập hợp hồ sơ bệnh án theo đúng tiêu chuẩn lựa chọn đối tợng nghiên cứu, chọn lọc các biến số phục vụ cho nghiên cứu: 29 - Tuổi mẹ - Nghề nghiệp - Số lần đẻ - Tiền sử nạo hút thai -Tiền sử sẩy thai - Tiền sử thai chết trong tử cung - Tiền sử bệnh lý của mẹ -Tiền sử mổ ở tử cung - Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của TCTTC - Tình trạng GPB của thai và phần phụ sau khi thai ra - Xử trí TCTTC... khác 34 Chơng 3 kết quả nghiên cứu 3.1 Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TCTTC Bảng 3 Tỷ lệ thai chết trong tử cung qua các năm nghiên cứu Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Sản phụ đẻ TCTTC n % 53 0,94 72 0,92 81 1,02 82 0, 95 87 0,93 3 75 0, 95 Tổng số 56 41 7810 7983 8642 9312 39388 Nhận xét: Trong năm (200 6- 2010) tại BV Phụ sản Thái Bình có 3 75 trờng hợp TCTTC chiếm tỷ lệ 0, 95% so với tổng số đẻ là... phẫu thuật Strasmamn, 1.8.4 Tại nghiên cứu này cho thấy Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình đã sử dụng phơng pháp xử trí thai chờt trong t cung theo phơng pháp xử trí thai chờt trong t cung của Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương - Phơng pháp nội khoa: + Gây chuyển dạ bằng Oxytocin + Gây chuyển dạ bằng Misoprostol - Phơng pháp ngoại khoa: + Nong cổ tử cung, gắp nạo thai + Mổ lấy thai + Cắt tử cung 1.9 Điều trị biến chứng... tỷ lệ là 5, 3% 29,3 30 26,7 25 18,9 20 15 12,3 10 7 ,5 5,3 5 0 < 20 2 0-2 4 2 5- 29 3 0-3 4 3 5- 39 >=40 Biểu đồ 3.2 Phân loại theo tuổi của thai phụTCTTC < 20 2 0-2 4 2 5- 29 3 0-3 4 3 5- 39 >=40 36 Bảng 3 Phân loại nghề nghiệp của thai phụTCTTC Năm 2006 (1) (n =53 ) 2007 (n=72) 2008 (n=81) 2009 (n=82) 2010 (2) (n=87) Tổng (N=3 75) Nghề n n % n % n % n N Nông dân (A) 40 75, 5 54 75, 0 56 69,1 55 66,7 58 CN VC 8 15, 1 10 14,3... những tổn thơng tử cung (thủng tử cung, dính tử cung) Theo các tác giả: - Lê Văn Điển và Nguyễn Huy Cận tỷ lệ sẩy đẻ TCTTC tự nhiên 33,3% [13] - Lê Thiện Thái tỷ lệ sẩy đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên 54 ,4% [36] - Nguyễn Đức Hinh tỷ lệ sẩy đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên 32,2% [19] 18 - Phạm Xuân Khôi tỷ lệ sẩy đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên 17,6% [24] * Sẩy thai chờt trong t cung: Thờng... - Cách thức thai ra - Thời gian thai ra - Số ngày điều trị - Các tai biến biến chứng trong xử trí thai chờt trong t cung 2.3.3 Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu - Thai chờt trong t cung bao gồm tất cả các trờng hợp thai chết trong tử cung từ 22 tuần đến chuyển dạ đợc xác định bằng lâm sàng và cận lâm sàng - Sẩy tự nhiên: Đối với các trờng hợp thai chết trong tử cung < 22 tuần sẩy đờng âm đạo mà... nớc trong có lởn vởn vài sợi dây rau, mảnh rau thai, sẩy 2 thì thai ra trớc rồi đến bánh rau * Đẻ thai chờt trong t cung: Trong những tháng cuối thai có thể đẻ với những đặc điểm: - Cơn co yếu - Đầu ối hình quả lê - Ngôi thai bình chỉnh không tốt Năm 1 957 theo nghiên cứu của Triconni và Kohl phần lớn các thai đều sẩy hoặc đẻ tự nhiên sau khi thai chết trong buồng tử cung Khoảng 75% thai chờt trong t cung. .. dạ vào điều trị tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đến hết ngày 31/12/2010 2.2.2 Cỡ mẫu Có 3 75 hồ sơ bệnh án thai chết trong tử cung 2.3 Các bớc tiến hành nghiên cứu 2.3.1 Lấy thông tin - Các thông tin đợc lấy trực tiếp từ kết quả trong hồ sơ bệnh án tại Phòng Kế hoạch tổng hợp của BV Phụ Sản Thái Bình - Các thông tin từ hồ sơ đợc ghi chép vào bệnh án mẫu 2.3.2 Các biến số nghiên. .. đợc xử trí kịp thời và do nhiễm trùng nặng 1.8 Các phơng pháp xử lý Thai chết trong tử cung 1.8.1 Nong cổ tử cung, gắp nạo thai Nong cổ tử cung và gắp để xử lý những trờng hợp thai chờt trong t cung dới 12 tuần hoặc những trờng hợp thai chờt trong t cung có trọng lợng nhỏ gây sẩy thất bại và những trờng hợp thai chờt trong t cung chảy máu, vỡ ối 1.8.2 Gây chuyển dạ + Phơng pháp Stein cổ điển [14]: -. .. thai chết trong tử cung bánh rau mủn, vàng úa [36] - Bánh rau bị phù [1] - Nớc ối: Thiểu ối gặp trong thai già tháng, thận đa nang Đa ối cấp, đa ối mạn đều là nguyên nhân gây thai chết trong tử cung 1 .5 Đặc điểm giải phẫu bệnh THAI CHếT TRONG Tử CUNG 15 Tuỳ theo thai chết ở giai đoạn nào của bào thai học (sắp xếp tổ chức hoặc hoàn chỉnh tổ chức) tuỳ theo ối còn hay vỡ mà có thể thấy các hình thái sau . trong tử cung và phơng pháp xử trí tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm (2006 - 2010) nhằm 2 mục tiêu: [ 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của thai chờt trong t cung. 2 1994 - 19 95 có 667 bệnh nhân thai chết trong tử cung vào điều trị [19]. Năm1 99 6-1 997 có 736 bệnh nhân thai chết trong tử cung vào điều trị [ 35] . Những năm gần đây số lợng bệnh nhân thai chờt trong. cứu một cách có hệ thống bệnh lý thai chết trong tử cung còn hiếm và luôn là vấn đề thời sự. Vì vậy tôi tiến hành đề tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử