ở bảng 3.16:Hình thái GPB cha biến đổi gặp nhiều nhất chiếm 68,9%. Hình thái GPB ủng mục chiếm tỷ lệ 27,7%.
Hình thái GPB teo đét là 3,4%. Hình thái GPB thối rữa không gặp.
Hình thái GPB cha biến đổi là hình thái hay gặp nhất chiếm 68,9%, hình thái GPB thối rữa không gặp. Điều này có thể lý giải do sự phát triển ứng dụng siêu âm trong chuẩn đoán thai nghén đã góp phần chuẩn đoán sớm thai chết trong tử cung và Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình xử trí tích cực, đúng đắn đã phần nào đã hạn chế những biến chứng nặng nề do thai chết trong tử cung gây nên.
Tuy nhiên tại Tỉnh Thái Bình là một Tỉnh nông nghiệp vẫn còn nhiều vùng sâu, vùng xa còn nhiều hạn chế về nhận thức, đời sống ngời dân còn thấp vì vậy vẫn còn những trờng hợp thai phụ vẫn không đi khám thai định kỳ do đó vẫn còn những ngời vô tình đi khám mới phát hiện ra thai chết trong tử cung.Vì vậy phát hiện muộn sẽ làm tăng nguy cơ tai biến biến chứng của thai chết trong tử cung.
4.2. bàn luận phơng pháp xử trí và TAI BIẾN biến chứng Thai chết trong tử cung tại Bệnh viện phụ sản Thái Bình theo kết quả nghiên cứu
4.2.1. Phân tích thái độ xử trí TCTTC tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình
Theo bảng 3.17: Trong 5 năm 2006-2010 thai phụ thai chết trong tử cung đẻ tự nhiên là 102 trờng hợp chiếm tỷ lệ 27,2%.
Thai phụ thai chết trong tử cung đợc can thiệp là 273 trờng hợp chiếm tỷ lệ 72,8%.
So với các tác giả:
- Lê Văn Điển và Nguyễn Huy Cận đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 33,3% [14].
-Tác giả Nguyễn Đức Hinh đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 32,2% [19]. - Tác giả Phạm Xuân Khôi tỷ lệ đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 17,6% [24].
Nh vậy nghiên cứu của tôi tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm 2006-2010 cũng tơng đơng với các tác giả trên.
Trong 5 năm nghiên cứu tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình (2006-2010) thai phụ thai chết trong tử cung đợc can thiệp bằng gây chuyển dạ có tỷ lệ tăng dần theo các năm chứng tỏ Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình đã chủ động, tích cực xử trí thai chết trong tử cung làm giảm các tai biến biến chứng qua đó phục vụ ngày càng tốt cho ngời bệnh.
4.2.2. Phân tích các phơng pháp xử trí TCTTC
ở bảng 3.18:
Đẻ tự nhiên thai chết trong tử cung chiếm tỷ lệ 27,2%. Gây chuyển dạ thai chết trong tử cung chiếm tỷ lệ 70,7%. Nạo gắp thai chiếm tỷ lệ 4,3%.
Mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 2,1%. So với các tác giả:
Nguyễn Đức Hinh tỷ lệ sẩy đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 32,2% [19] Phùng Quang Hùng tỷ lệ gây chuyển dạ thai chết trong tử cung là78,6% [23]. Kết quả nghiên cứu của tôi là tơng đơng.
Qua nghiên cứu này tôi thấy rằng xử trí gây chuyển dạ thai chết trong tử cung tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình tăng dần theo các năm nghiên cứu đã nói lên sự chủ động, tích cực trong xử trí thai chết trong tử cung tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình nhằm hạn chế các tai biến biến chứng của thai chết trong tử cung. Mổ lấy thai có 8 trờng hợp chiếm tỷ lệ 2,1% đây là những trờng hợp có chỉ định tuyệt đối nh : TCTTC thai to, ngôi ngang, rau bong non, rau tiền đạo...
So với tác giả Phạm Xuân Khôi có kết quả là 1,5% [24]. Kết quả của tôi cũng tơng đơng.
Qua nghiên cứu của tôi có 4,3% phải nạo gắp thai. Tỷ lệ này có xu hớng ngày càng giảm do còn có nguy cơ tai biến và nhận thức của ngời dân về vấn đề tâm linh.
ở bảng 3.19:
Phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung bằng Oxytocin chiếm tỷ lệ 36,1%,có xu hớng giảm dần theo thời gian nghiên cứu (Năm 2006 là 48,4% đến năm 2010 chỉ còn là 23,4%)
Phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung bằng Misoprostol chiếm tỷ lệ 63,9%, có xu hớng tăng dần theo thời gian nghiên cứu (Năm 2006 chỉ là 51,6% đến năm 2010 đã là 76,6%)
So với các tác giả khác:
Tác giả Phạm Xuân Khôi (1996 – 2000): Gây chuyển dạ bằng Misoprostol chiếm 96,4% [24]. Và mới đây công trình nghiên cứu tại Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội từ năm 2000 đến nay đã sử dụng Misoprostol 100% trong xử trí thai chết trong tử cung [23].
Nh vậy tỷ lệ sử dụng Misoprotol tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình mặc dù đã tăng dần trong những năm gần đây nhng vẫn còn thấp hơn các nghiên cứu khác tại Bệnh viện phụ sản Trung ương. Điều này cho thấy Bệnh viện Phụ sản Thái Bình đó cố gắng ỏp dụng cỏc phương phỏp khoa học mới cú kết quả tốt mà Bệnh viện phủ sản Trung ương đó tiến hành.
4.2.3. Phân tích kết quả gây chuyển dạ thai chết trong tử cung theo hai phơng pháp Oxytocin và Misoprostol phơng pháp Oxytocin và Misoprostol
ở bảng 3.20: Qua nghiên cứu của tôi tỷ lệ thành công theo phơng pháp dùng Oxytocin là 82,3%.
Tỷ lệ thành công theo phơng pháp dùng Misoprostol là 92,9%. So với các tác giả khác:
Nguyễn Đức Hinh, Phạm Thanh Nga (1997) tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Oxytocin là 71,42%, tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Misoprostol là 92,5% [19].
Ngô Văn Tài (1997) tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Misoprotol là 97,5% [35].
Đỗ Thị Huệ (1996- 1997) tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Oxytocin là 85,1%, tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Misoprostol là 90,26% [22]
Đỗ Thị Huệ (2006 – 2007) tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Oxytocin là 90%, tỷ lệ thành công của phơng pháp dùng Misoprostol là 95,66% [22].
Theo kết quả nghiên cứu của tôi cũng tơng đơng với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Nh vậy tỷ lệ thành công theo phơng pháp dùng Misoprostol cao hơn nhiều so với phơng pháp dùng Oxytocin và có nhiều u điểm hơn.Tính u việt của phơng pháp dùng Misoprostol còn thể hiện ở cách dùng ngậm dới lỡi hoặc
đặt âm đạo rất đơn giản, hiệu quả cao, giá thành thấp rất tiện lợi cho thai phụ không gò bó mệt mỏi nh xử trí bằng phơng pháp truyền Oxytocin.
Tôi thấy rằng sự chấp nhận ứng dụng sử dụng rộng rãi có hiệu quả của phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung bằng Misoprostol hơn hẳn phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung bằng Oxytocin là hoàn toàn hợp lý.
4.2.4. Phân tích thời gian thai ra theo hai phơng pháp Oxytocin và Misoprostol Misoprostol
ở bảng 3.22: Theo phơng pháp truyền Oxytocin thời gian thai ra chủ yếu ở khoảng 7-18 giờ nhng chỉ chiếm tỷ lệ ít 54,1%.
ở bảng 3.23: Theo phơng pháp dùng Misoprostol thời gian thai ra chủ yếu ở khoảng 0-12 giờ chiếm tỷ lệ 80,6%.
Nếu so sánh thời gian điều trị của hai phơng pháp tôi thấy phơng pháp dùng Misoprostol ngắn hơn và tập trung trong khoảng 12 giờ.
Nh vậy thấy rằng gây chuyển dạ theo phơng pháp dùng Misoprostol có tỷ lệ thành công cao, thời gian ra thai ngắn trong khoảng từ 0-12 giờ chiếm tỷ lệ lớn 80,6%,tỷ lệ thất bại ít hơn 7,1% đã chiếm u thế hơn rất nhiều so với ph- ơng pháp truyền Oxytocin với thời gian thai ra chậm hơn trong khoảng 7- 18 giờ là 54,1% và tỷ lệ thất bại cao nhiều hơn là 17,7.
4.2.5. Phân tích các thủ thuật sản khoa phối hợp
ở bảng 3.21: Trong các thủ thuật sản khoa phối hợp thì thủ thuật bóc rau chiếm tỷ lệ cao nhất là 93,1%. Đây là thủ thuật tích cực chủ động nhằm rút ngắn giai đoạn sổ rau đồng thời kiểm soát tử cung giảm nguy cơ chảy máu sau đẻ thai chết trong tử cung, tránh sót rau và nhiễm khuẩn hậu sản. Điều này cho thấy rõ ý thức trách nhiệm cao của các bác sỹ sản khoa Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong vấn đề tích cực phũng, hạn chế các nguy cơ nặng nề có thể xảy ra với thai phụ thai chết trong tử cung.
Kéo thai chiếm tỷ lệ 11,7% đây là những trờng hợp thai chết trong tử cung ngôi ngợc. Thủ thuật nhằm rút ngắn thời gian cuộc chuyển dạ góp phần vào việc làm giảm tai biến biến chứng của thai chết trong tử cung
4.2.6. Phân tích các tai biến biến chứng xảy ra với thai phụ thai chết trong tử cung trong tử cung
Thai chết trong tử cung là một trong những thai nghén có nguy cơ cao [5], [6]. Ngoài các nguy cơ chung của thai nghén thai chết trong tử cung còn chịu ảnh hởng cao hơn của một số yếu tố liên quan không mong muốn.
ở bảng 3.24: Tại BV Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm 2006-2010 tỷ lệ tai biến biến chứng xảy ra với thai phụ là 9,3%.
So với các tác giả khác:
Đỗ Thị Huệ (1996-1997) tỷ lệ tai biến biến chứng là 4,5% [22]. Đỗ Thị Huệ (2006-2007) tỷ lệ tai biến biến chứng là 5,4% [22]. Phùng Quang Hùng(2006) tỷ lệ tai biến biến chứng là 2,0% [23].
Kết quả nghiên cứu của tôi cao hơn. Điều này có thể lý giải là do Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình là Bệnh Viện tuyến Tỉnh mới đợc thành lập nên trình độ của các bác sỹ sản khoa cha thể bằng với các bác sỹ sản khoa ở Bệnh Viện Phụ sản Trung Ương nên việc theo dõi và xử trí cha hoàn toàn hoàn chỉnh.
Tuy vậy tỷ lệ tai biến biến chứng tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình giảm dần theo thời gian nghiên cứu cho thấy trình độ và trách nhiệm của các bác sỹ tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình đã và đang ngày càng đợc nâng cao.
ở bảng 3.25: Biến chứng thờng gặp nhất là chảy máu có 26 trờng hợp chiếm tỷ lệ 7,1%.Trong đó có 2 trờng hợp phải cắt tử cung bán phần và 3 tr- ờng hợp phải truyền 3 đơn vị máu
So sánh với các tác giả:
- Nguyễn Huy Bạo biến chứng chảy máu 8,6% [1]. - Lê Thiện Thái biến chứng chảy máu là 2,4% [36]. - Phạm Xuân Khôi biến chứng chảy máu là 1,2% [24].
- Đỗ Thị Huệ biến chứng chảy máu (1996-1997) là 3,0%, năm 2006-2007 là 4,9% [22].
Nh vậy biến chứng chảy máu theo nghiên cứu của tôi cao hơn so với các tác giả khác.
Biến chứng nhiễm khuẩn còn gặp chiếm 2,3%. So với các tác giả khác:
- An Thị Thu Hà là 0% [15]. - Phạm Xuân Khôi là 0,3% [24].
- Đỗ Thị Huệ (1996-1997) là 1,3% [22]. - Đỗ Thị Huệ (2006-2007) là 0% [22].
Theo nghiên cứu của tôi có kết quả cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Điều này lý giải rằng Bệnh viện phụ sản Trung ương cú cỏc Giỏo sự, Bỏc sỹ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao xử lý cụng việc hoàn chỉnh.
Không có tai biến thủng tử cung, vỡ tử cung và không có tử vong. Điều này ghi nhận sự tiến bộ lớn trong xử trí thai chết trong tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình trong những năm gần đây.
4.2.7. Phân tích số ngày điều trị
Số ngày điều trị trung bình theo nghiên cứu của tôi trong 5 năm (2006-2010) tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình là 5,0 1,76.±
So sánh với các tác giả:
-Tác giả Pham Thanh Nga (1996) là 2,49 0,55 [32]±
-Tác giả Đỗ Thị Huệ tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương ngày điều trị trung bình của giai đoạn (1996-1997) là 2,96 1,87, ngày điều trị trung bình± của giai đoạn (2006-2007) là 2,57 1,88 [22]. ±
Nh vậy số ngày điều trị trung bình theo nghiên cứu của tôi tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình là cao hơn so với nghiên cứu của Đỗ Thị Huệ tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương. Điều này có thể lý giải rằng do Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trình độ các thầy thuốc sản khoa giỏi hơn xử lý công việc rất tốt cho nên có thể khi bệnh nhân ổn định cho bệnh nhân về nhà sớm nhng vẫn có những bác sỹ của Bệnh viện đến chăm sóc, điều trị tại nhà để giảm tải lu lợng bệnh nhân và phục vụ bệnh nhân tốt hơn.
kết luận
Qua nghiên cứu tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm (2006- 2010) về thai chết trong tử cung tôi rút ra một số kết luận:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của TCTTC
* Triệu chứng lâm sàng:
- Không thấy cử động của thai chiếm tỷ lệ 94,1%. - Ra máu âm đạo chiếm tỷ lệ 12%.
- Không nghe thấy tim thai chiếm tỷ lệ 95,2%. - Bụng bộ đi chiếm tỷ lệ 1,2%
* Triệu chứng cận lâm sàng:
- Siêu âm tim thai âm tính chiếm tỷ lệ 100%. - Xét nghiệm sinh sợi huyết:
Kết quả >3g/l chiếm tỷ lệ cao là 87,5%. Kết quả <2g/l không gặp.
- Hình thái GPB thai chết trong tử cung:
Hình thái GPB cha biến đổi chiếm tỷ lệ 68,9%. Hình thái GPB ủng mục chiếm tỷ lệ 27,7%. Hình thái GPB teo đét chiếm tỷ lệ 3,4%.
Hình thái GPB thối rữa không gặp
2. Nhận xét phơng pháp xử trí Thai chết trong tử cung tại Bệnh việnPhụ sản Thái Bình trong 5 năm 2006-2010
Phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung ngày càng tăng cho thấy thái độ xử trí rất tích cực thai chết trong tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Thái Bình trong đó phơng pháp gây chuyển dạ bằng Misoprostol ngày càng chiếm u thế, đợc sử dụng nhiều hơn (63,9%) với các u điểm: Đơn giản,
giá thành thấp, thời gian nằm viện ngắn, không gò bó, mệt mỏi, tỷ lệ thành công cao,thời gian ra thai ngắn so với phơng pháp gây chuyển dạ bằng Oxytocin.
Gắp nạo thai chiếm tỷ lệ rất ít 4,3% do còn có tai biến và nhận thức của ngời dân về tâm linh.
Mổ lấy thai chiếm tỷ lệ rất ít chiếm 2,1% gặp trong những trờng hợp nh: Thai to, ngôi ngang, rau bong non…
Biến chứng ít gặp chủ yếu là chảy máu.
Các biến chứng khác nh: Thủng tử cung do nạo, vỡ tử cung, tử vong không gặp.
kiến nghị
- Chăm sóc hợp lý, đầy đủ và quản lý thai nghén tốt . Phát hiện sớm các nguy cơ có thể gây thai chết trong tử cung, giảm tỷ lệ đẻ thai chết trong tử cung. - Đẩy mạnh công tác sàng lọc chẩn đoán trớc sinh để giảm nguy cơ thai chết trong tử cung. Nếu đã đợc chẩn đoán thai chết trong tử cung thì cần phải đợc làm đầy đủ các xét nghiệm và xử trí càng sớm càng tốt đề phòng các biến chứng nhất là chảy máu do tiêu sợi huyết.
Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Huy Bạo (1994), Tình hình xử trí TCL tại Viện BV BMSS trong 2 năm 1990 - 1991, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Bộ y tế - Trờng Đại học y Hà Nội.
2. Phan Gia Bảo Anh và cộng sự (1999), Sử dụng Misoprostol đờng uống để chấm dứt thai kỳ trong bệnh lý TCL 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, Y học thực hành 4, 9 - 13.
3. Bệnh viện Phụ sản Trung ơng (1999), Phác đồ điều trị TCL.
4. Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội (1978), Thai chết lu, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội , tr 2.
5. Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội (1993), Thai chết lu, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 138 - 41
6. Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh
(1996), Thai chết lu, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Thành phồ Hồ Chí Minh, 534 - 41
7. Dơng Thị Cơng (1991), Thai chết lu, Cấp cứu Sản phụ khoa, Viện BVBMSS, 93 - 97
8. Dơng Thị Cơng (1998), Thai chết lu, Các cấp cứu Sản khoa, Viện BVBMSS, 24 - 25.
9. Dơng Thị Cơng (1986), Thai chết lu, Các cấp cứu Sản khoa, Viện BVBMSS, 18 - 11.
10. Nguyễn Huy Cận, Bùi Thị Tia (1967), Tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tạik Bệnh viện C từ 1963 - 1966, Sản phụ khoa (Tài liệu nghiên cứu), 2.1-8. 11. Phan Trờng Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ
13. Lê Văn Điển, Nguyễn Huy Cận (1961), Nhận định về thai chết lu trong tử cung, Nội san Sản phụ khoa, 2,203 - 212
14. Lê Văn Điển, Phạm Văn Cao (1963), Kinh nghiệm áp dụng phơng pháp