Phân tích số ngày điều trị

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử cung và phương pháp xử trí tại bệnh viện phụ sản thái bình trong 5 năm (2006 - 2010) (Trang 69 - 93)

Số ngày điều trị trung bình theo nghiên cứu của tôi trong 5 năm (2006-2010) tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình là 5,0 1,76.±

So sánh với các tác giả:

-Tác giả Pham Thanh Nga (1996) là 2,49 0,55 [32]±

-Tác giả Đỗ Thị Huệ tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương ngày điều trị trung bình của giai đoạn (1996-1997) là 2,96 1,87, ngày điều trị trung bình± của giai đoạn (2006-2007) là 2,57 1,88 [22]. ±

Nh vậy số ngày điều trị trung bình theo nghiên cứu của tôi tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình là cao hơn so với nghiên cứu của Đỗ Thị Huệ tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương. Điều này có thể lý giải rằng do Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trình độ các thầy thuốc sản khoa giỏi hơn xử lý công việc rất tốt cho nên có thể khi bệnh nhân ổn định cho bệnh nhân về nhà sớm nhng vẫn có những bác sỹ của Bệnh viện đến chăm sóc, điều trị tại nhà để giảm tải lu lợng bệnh nhân và phục vụ bệnh nhân tốt hơn.

kết luận

Qua nghiên cứu tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm (2006- 2010) về thai chết trong tử cung tôi rút ra một số kết luận:

1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của TCTTC

* Triệu chứng lâm sàng:

- Không thấy cử động của thai chiếm tỷ lệ 94,1%. - Ra máu âm đạo chiếm tỷ lệ 12%.

- Không nghe thấy tim thai chiếm tỷ lệ 95,2%. - Bụng bộ đi chiếm tỷ lệ 1,2%

* Triệu chứng cận lâm sàng:

- Siêu âm tim thai âm tính chiếm tỷ lệ 100%. - Xét nghiệm sinh sợi huyết:

Kết quả >3g/l chiếm tỷ lệ cao là 87,5%. Kết quả <2g/l không gặp.

- Hình thái GPB thai chết trong tử cung:

Hình thái GPB cha biến đổi chiếm tỷ lệ 68,9%. Hình thái GPB ủng mục chiếm tỷ lệ 27,7%. Hình thái GPB teo đét chiếm tỷ lệ 3,4%.

Hình thái GPB thối rữa không gặp

2. Nhận xét phơng pháp xử trí Thai chết trong tử cung tại Bệnh việnPhụ sản Thái Bình trong 5 năm 2006-2010

Phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung ngày càng tăng cho thấy thái độ xử trí rất tích cực thai chết trong tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Thái Bình trong đó phơng pháp gây chuyển dạ bằng Misoprostol ngày càng chiếm u thế, đợc sử dụng nhiều hơn (63,9%) với các u điểm: Đơn giản,

giá thành thấp, thời gian nằm viện ngắn, không gò bó, mệt mỏi, tỷ lệ thành công cao,thời gian ra thai ngắn so với phơng pháp gây chuyển dạ bằng Oxytocin.

Gắp nạo thai chiếm tỷ lệ rất ít 4,3% do còn có tai biến và nhận thức của ngời dân về tâm linh.

Mổ lấy thai chiếm tỷ lệ rất ít chiếm 2,1% gặp trong những trờng hợp nh: Thai to, ngôi ngang, rau bong non…

Biến chứng ít gặp chủ yếu là chảy máu.

Các biến chứng khác nh: Thủng tử cung do nạo, vỡ tử cung, tử vong không gặp.

kiến nghị

- Chăm sóc hợp lý, đầy đủ và quản lý thai nghén tốt . Phát hiện sớm các nguy cơ có thể gây thai chết trong tử cung, giảm tỷ lệ đẻ thai chết trong tử cung. - Đẩy mạnh công tác sàng lọc chẩn đoán trớc sinh để giảm nguy cơ thai chết trong tử cung. Nếu đã đợc chẩn đoán thai chết trong tử cung thì cần phải đợc làm đầy đủ các xét nghiệm và xử trí càng sớm càng tốt đề phòng các biến chứng nhất là chảy máu do tiêu sợi huyết.

Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Huy Bạo (1994), Tình hình xử trí TCL tại Viện BV BMSS trong 2 năm 1990 - 1991, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Bộ y tế - Trờng Đại học y Hà Nội.

2. Phan Gia Bảo Anh và cộng sự (1999), Sử dụng Misoprostol đờng uống để chấm dứt thai kỳ trong bệnh lý TCL 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, Y học thực hành 4, 9 - 13.

3. Bệnh viện Phụ sản Trung ơng (1999), Phác đồ điều trị TCL.

4. Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội (1978), Thai chết lu, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội , tr 2.

5. Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội (1993), Thai chết lu, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 138 - 41

6. Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh

(1996), Thai chết lu, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Thành phồ Hồ Chí Minh, 534 - 41

7. Dơng Thị Cơng (1991), Thai chết lu, Cấp cứu Sản phụ khoa, Viện BVBMSS, 93 - 97

8. Dơng Thị Cơng (1998), Thai chết lu, Các cấp cứu Sản khoa, Viện BVBMSS, 24 - 25.

9. Dơng Thị Cơng (1986), Thai chết lu, Các cấp cứu Sản khoa, Viện BVBMSS, 18 - 11.

10. Nguyễn Huy Cận, Bùi Thị Tia (1967), Tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tạik Bệnh viện C từ 1963 - 1966, Sản phụ khoa (Tài liệu nghiên cứu), 2.1-8. 11. Phan Trờng Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ

13. Lê Văn Điển, Nguyễn Huy Cận (1961), Nhận định về thai chết lu trong tử cung, Nội san Sản phụ khoa, 2,203 - 212

14. Lê Văn Điển, Phạm Văn Cao (1963), Kinh nghiệm áp dụng phơng pháp Stein trong thai chết lu, Nội san Sản phụ khoa, 2, số 2, 203 - 212.

15. An Thị Thu Hà (2004), Tình hình TCL trong tử cung có vết mổ cũ.

16. Nguyễn Đức Hinh, Phan Trờng Duyệt, Trần Hán Chúc (1995), Tình hình TCL trong 2 năm (1992 - 1993) tại Viện BVBMSS, Nội san Phụ sản số 1/1995, 38 - 45.

17. Nguyễn Đức Hinh (1997), So sánh hai nhóm có dùng và không dùng Estrogen trớc khi truyền Oxytocim cho bệnh nhân bị thai chết lu, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị Viện BVBMSS, 3 - 11.

18. Nguyễn Đức Hinh (1999), Thai chết lu, Bài giảng Sản phụ khoa. Bộ môn Phụ sản, Trờng Đại học Y Hà Nội, 158 -165.

19. Nguyễn Đức Hinh, Phạm Thanh Nga (1997), Tình hình thai chết lu ở Viện BVBMSS trong 2 năm 1994 - 1995, Tạp chí Thông tin Y Dợc 12/1999, 172 - 176

20. Nguyễn Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999), Thái độ xử trí với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại Viện BVBMSS năm 1993 - 1994, Công trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMSS 1997, 45 - 50.

21. Trần Ngọc Kính, Bùi Xuân Quyền (1986), Tình hình thai chết lu 1980 - 1984 tại bệnh viện Phụ sản Hữu Nghị Hà Nội, Y dợc Hà Nội, Hội đồng Khoa học Kỹ thuật ngành Y tế Hà Nội, 140 - 143.

22. Đỗ Thị Huệ (2007), So sánh tình tình điều trị thai chết trong tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ơng hai giai đoạn 1997-2007, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội, 2007

chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội, 2006

24. Phạm Xuân Khôi (2002), Nghiên cứu tình hình TCL TTC tại Viện BVBMSS trong 2 năm 1999 - 2000.

25. Tạ Xuân Lan, Nguyễn Ngọc Khanh (1997), Nhận xét trên 663 sản phụ có tiền xử mổ lấy thai tại Viện BVBMSS năm 1991 - 1992, Công trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMSS năm 1997, 51 - 56.

26. Tạ Xuân Lan, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997), Thái độ xử trí đối với thai phụ có tiền sử mổ lấy thai trong 2 năm 1995 - 1996, Tạp chí Thông tin Y dợc 12/1999, 162 -165

27. Tạ Xuân Lan, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), Nhận xét trên 634 sản phụ có tiền xử mổ lấy thai tại Viện BVBMSS năm 1999. Tạp chí Thông tin Y dợc 12/1999, 166-68

28. Trần Hữu Lập (1984), Phơng pháp Kovac để giải quyết thai chết lu trên 16 tuần, Nội san Sản phụ khoa TP Hồ Chí Minh, 2,20 - 23

29. Trần Phi Liệt (1980), Hội chứng chảy máu do rối loạn đông máu trong sản khoa, Phụ sản khoa (Tài liệu nghiên cứu), Tổng Hội Y học Việt Nam, 1,7 - 16.

30. Nguyễn Văn Lộ và Nguyễn Huy Hợp (1998), Dùng Cytotec (Prostaglandine) uống và đặt trong ống cổ tử cung để gây sẩy thai chết lu tại khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai, Công trinh Y cứu Khoa học 1997 - 1998, 2,15 - 18.

31. Nguyễn Thị Xuân Mai (2002), Nghiên cứu tình hình sử dụng Misoprostol tại Bệnh viện BMSS 1998 - 2000, Luận văn Thạc sỹ Y học. 32. Phạm Thanh Nga (1999), góp phần nghiên cứu cách xử trí thái chết lu

ằng Misoprostol (Cytotect), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện, Bộ Y tế, Trờng Đại học Y Hà Nội.

khoa học Viện BVBMSS, 49 – 50.

34. Ngô Văn Tài (1998), nhận xét về TCL 2 năm (1996 - 1997) tại Viện BVBMSS, Tạp chí thông tin Y dợc 12/1999, 183 – 185.

35. Ngô Văn Tài (1997), Bớc đầu sử dụng Cytotect trong xử trí TCL, Tạp chí thông tin Y dợc 12/1999, 180 – 182.

36. Lê Thiện Thái (1984), Tình hình TCL tại Viện BVBMSS 1982 - 1984,

Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện, Bộ Y tế - Trờng Đại học Y Hà Nội.

37. Đinh Văn Thắng (1962), Kết quả định lợng sinh sợi huyết trong một số trờng hợp sản thờng và sản bệnh, Nội san Sản phụ khoa, 2,2.

38. Lê Văn Thơng, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Lê Văn An (1994), Sơ bộ nhận định về dịch tễ học, bệnh học và điều trị thai chết lu tại Bệnh viện TW Huế trong 3 năm (1991 - 1993), Nghiên cứu và thông tin Y học Trờng Đại học Huế, 149 – 155.

39. Trần Bá Tín, Huỳnh Ngọc Thanh (1996), Đánh giá phơng pháp điều trị TCL bằng cách đặt Sonde Nelaton vào buồng tử cung ngoài màng ối,

Nội san Sản phụ khoa số 1, 57 – 61.

Tài liệu tiếng anh

40. A. Karen Kessler Kreurner, M.D (1978), Adolescent obstetrics and Gynecolylogy, Chicago, Lodon, 241, pp 24 – 28.

41. Azancot. A, Eydoux.P, Vuillard. E, Cuisin. V, Baumann. C, Blot.P

(2000), Clinical spectrum of prenatal tetralogy of fallot, Medline, Arch- Mal-Coeur-Vaiss, May, 93 (5): 587 – 93.

neonatal ultrasound findings and fetal, Neonatal out come fifteen year of experience, Medline Fetal – Diagn, Ther, Jul – Aug, 15 (4): 246 – 50. 43. Embrey M.P, Calder A.A. and Hillier K. (1974), Extra amniotic

prostalandins in the managent of in trauterine fetal of death, anencepholy and hydatiform mole, J Obstet Gynaecol Br Commonw, 81, pp 47 – 51. 44. Fawzy A. and Basiony B.A (1979), the use of sulprostonein the

managent of death in the utero and molar pregnancy, Singapor J Obstet Gynaecol, 10, pp 39 – 42.

45. GryberW.S. and Banmgarten K. (1980), Intravenous prostalandins E2

menthyl sulfonamide for induction of fetal death in utero, Am J Obstet Gynecol, 137, pp 8 – 14.

46. Humphrey H. H. Kanhai, Marc J.H.N.C. Keirse (1989), Birtish Journal of obtertrics and gynecology, december, Vol, 96, pp 1400-1404. 47. Karim S.M.M. and Ratnam S.S (1986), Termination of abnormal

interauterine pregnancy with prostalandins, In practical, Applications of prostalandins and their, Syn thesis Inhibitor (Karim S.M.M., ed.) MTP press, Lancaster, pp. 349 – 374.

48. Maclchlan. NJ, Conley.AJ, Kennedy. P. C (2000), Bluetongue and enquine viral arteritis viruses as model of virus, Induced fetal injury and abortion, Medline, Anim – Reprod – Sci, Jul 2, pp 60 – 61.

49. Moc.N (1976), the intravenous infusion of prostalandins F2, in the management of intrauterine death of fetus Acta Obs – gyne Sand, 52/2, pp 113 – 114.

50. Mukherjee (1968), Induction of labor and abortion with quinine, Infusion in intrauterine fetal deaths, Ame, Jour, Obs and gyne, 1968, 101 – 6.

hospitals”. Aust N Z J Obstet Gynaecol; 47(5):383-8.

52. Olowu JA, Lagunju IA, TongOO, Atalabi M. (2006) “Itrauterine fetal death of one of twins, coexinsting with hydranencephaly in the surviving co-twin: case report”. West Afr J Med. 25(3):246-8.

53. Pharoah PO. (2006), “Fetal Death registration in multiple birth: anormalies and clinical significance”. Twin Res Hum Genet. 9(4):587-90.

54. Salihu HM. (2007), “Fetal death repetition: The event memory hypothesis”. Med Hypothese. 3;

55. Szabo CA. (2006), “Patient pag. Risk of fetal death and malformation related to seizure medication”. Neurology. 8;67(3)E6-7; 407-12.

56. Silver RM. (2007) “Fetal Death”. Obstet Hynocol. 109(1);153-67.

57. Xu DX, Wang H, Zhao L, Ning H, Chen YH, Zhang C. (2007),

“Effects of low-dose lipopolysaccharide (LPS) poetreatment on LPS- induced intra-uterine fetal death and preterm labor”. Toxicology, 20; 234(3): 167-75.

58. Varynen W, Heikinheimo O, Wang J, Rock CO, Jackowski S. (2006)

“Placental thrombosis and spontaneous fetal death in mice deficient in ethanolamine kinase 2”. J Biol Chem. 22; 281 (38):28438-49.

59. Van der Ploeg JM, Schutte JM, Pelinck MJ, Huijes AJ, van Roosmalen J, de Vries JI. (2007) “Management of fetal death after 20 weeks pf gestation complicated by placenta previa”. J Matern Fetal Neonatal Med; 20 (3);267-9.

60. Vanroose. G, de - Kruif.A, Van - Soom. A (2000), Embsyonis Mortality and embryo - pathogen intrations. Medline, Anim – repord – Sci, Jul 2, 60 – 61: 134 – 43.

death”. Am J Reprod Immunol; 57(4): 270-6.

62. Vougiouklakis T, Mitselou A, Zikoporlos K, Dallas P, Charalabopoulos K. (2006), “Ruptured hemangioma of the umbilical cord and intrauterine fetal death, with review data”. Pathol Res Pract. 202(7):537-40.

63. Walsh CA, McMenamin MB, Foley ME, Daly SF, Robson MS, Geary MP. (2007) “Trends in intraparturm fetal death, 1979-2003”. Am J Obstet Gynecol. 29.

64. Weber M, Sau A, Maxwell D, Mounter N, Lucas S, Sebire N. (2007), “Third Trimester Intrauterine Fetal Death Due to Arterial Aneurysm of the Umbilical Cord”. Pediart Dev Pathol. 22;1.

65. William DJ. Guy CS, Smith RF, Ellis J, Bjorkman C, Reichel MP, Trees AJ. (2007), “Immunization of cattle with live tachyzoites of Neospora canium confers protection against fetal death”, Infect Immun;

I. Hành chính

- Họ và tên: ……….………. Tuổi: ………

- Nghề nghiệp: Làm ruộng  CNVC  Khác 

- Địa chỉ: ………

- Ngày vào viện:………

II. Tiền sử cần nghiên cứu bệnh lý TCTTC

1. Số lần có thai Cha  1 Lần  2 Lần  3 Lần  > 4 Lần 

2. Số lần đẻ Cha  1 Lần  2 Lần  3 Lần  > 4 Lần 

3. Số lần nạo Cha  1 Lần  2 Lần  3 Lần  > 4 Lần 

4. Số lần hút Cha  1 Lần  2 Lần  3 Lần  > 4 Lần 

5. Tiền sử TCLTTC Cha  1 Lần  2 Lần  3 Lần  > 4 Lần 

6. Tiền sử sẩy thai Cha  1 Lần  2 Lần  3 Lần  > 4 Lần 

7. Các bệnh lý khác:

- Nhiễm độc thai nghén  - Bệnh gan  - Mổ cũ 

- Viêm thận mãn  - Đái tháo đờng  - HIV 

- Bệnh tim  - Sang chấn 

III. chẩn đoán

1. Chẩn đoán xác định 2. Thời điểm lấy thai ra

3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

Lâm sàng Cận lâm sàng

- Ra máu âm đạo - Siêu âm (TT-)

- Không nghe thấy tim thai - Monitoring

- Mất cử động thai - Tiết sữa non

- Bụng bé đi SSH 1-2g  2-3g  > 3g 

4. Thời gian theo 2 phơng pháp

Nạo gắp thai  Mổ lấy thai  Chuyển dạ tự nhiên 

Can thiệp đẻ  Cắt tử cung 

6. Tai biến:

Chảy máu  Nhiễm trùng  Thủng tử cung  Vỡ tử cung 

7. Bệnh lý thai và phần phụ thai:

Hội chứng Down  Thai già tháng  Phù gai rau 

Vô sọ  Đa dị dạng  Rau quấn cổ 

Não úng thuỷ  Đa thai  Nhiễm trùng 

Rau thắt nút  Đa ối  Thiểu ối 

8. Các thủ thuật sản khoa:

Chọc óc  Cắt thai 

Kéo thai  Bóc rau 

Chọc óc + kéo thai 

Đặt vấn đề...1

Chơng 1...3

tổng quan TàI LIệU...3

1.1. Quan niệm về THAI CHấT TRONG T CUNG ́ Ử ...3

1.2. Sơ lợc lịch sử THAI CHếT TRONG T CUNGỬ ...3

1.3. Tỷ lệ thai chết trong tử cung...5

1.4. Tìm hiểu các yếu tố liên quan tới Tcctc...6

1.4.1. Sơ lợc sự thụ tinh, làm tổ và các giai đoạn phát triển phôi thai trong tử cung...6

1.4.2. Các yếu tố liên quan tới thai chết trong tử cung...7

1.5. Đặc điểm giải phẫu bệnh THAI CHếT TRONG Tử CUNG...14

1.6. Các triệu chứng chẩn đoán thai chết trong tử cung...15

1.6.1. TCTTC dới 22 tuần ...15

1.6.2. TCTTC trên 22 tuần...16

1.7. Tiến triển và biến chứng...17

1.7.1. Tiến triển...17

1.7.2. Biến chứng...18

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử cung và phương pháp xử trí tại bệnh viện phụ sản thái bình trong 5 năm (2006 - 2010) (Trang 69 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w