Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử cung và phương pháp xử trí tại bệnh viện phụ sản thái bình trong 5 năm (2006 - 2010) (Trang 31 - 33)

- Thai chờ́t trong tử cung bao gồm tất cả các trờng hợp thai chết trong tử cung từ 22 tuần đến chuyển dạ đợc xác định bằng lâm sàng và cận lâm sàng.

- Sẩy tự nhiên: Đối với các trờng hợp thai chết trong tử cung < 22 tuần sẩy đờng âm đạo mà không can thiệp, sau nạo kiểm tra buồng tử cung, cho thuốc co hồi tử cung Oxytocin, Ecgotamin và kháng sinh.

- Chuyển dạ tự nhiên: Đối với các trờng hợp thai chết trong tử cung từ 22 tuần đẻ đờng âm đạo không can thiệp, trong đó có trờng hợp cơn co yếu phải dùng thuốc tăng co cho cuộc chuyển dạ nhanh, sau khi thai ra, kiểm soát tử cung bằng tay hoặc bằng dụng cụ, sau đó cho thuốc co hồi tử cung và kháng sinh.

- Phơng pháp nội khoa: Gây chuyển dạ có 2 phơng pháp [3], [4].

Ph

ơng pháp 1 :

Truyền dung dịch Oxytocin: Pha 10 đơn vị Oxytocin (2 ống: 5 đv/ống) vào 500ml huyết thanh ngọt đẳng trơng truyền tĩnh mạch, khởi đầu là 10 giọt/1phút, theo dõi và điều chỉnh số giọt để có đợc 3 cơn co trong 10 phút. Liều tối đa không quá 30 đv/ 3 ngày liên tiếp, mỗi đợt cách nhau 1 tuần.

Ph

ơng pháp 2 :

Sử dụng thuốc Misoprostol (Cytotec 200àg hoặc Alsoben 200àg).

Đối với thai từ 22 tuần: Liều Cytotec hoặc Asoben đợc sử dụng bằng 1/2 so với liều xử trí thai chờ́t trong tử cung dới 22 tuần, cách thức tiến hành ngậm dới lỡi hoặc đặt vào túi cùng sau âm đạo 1/2 viên sau đó cứ 6 giờ đặt 1 lần.Tổng liều 400àg.

Phơng pháp ngoại khoa:

- Nong cổ tử cung, gắp thai và nạo sạch buồng tử cung khi đã làm đủ các xét nghiệm cần thiết.

Gắp và nạo đợc áp dụng cho các trờng hợp thai chờ́t trong tử cung mà gây chuyển dạ không kết quả và những trờng hợp thai chết trong tử cung chảy máu,vỡ ối...

- Mổ lấy thai: Trong những trờng hợp hãn hữu không thể lấy thai ra đờng dới (ngôi ngang, thai to, vỡ ối sớm, tử cung có vết mổ cũ), các trờng hợp có thể có chỉ định mổ (mổ cũ hai lần trở lên, vết mổ dới 24 tháng, mổ cũ bóc nhân xơ lớn ở tử cung…).

- Thời gian tiềm tàng là khoảng thời gian từ khi thai chết đến khi thai ra khỏi buồng tử cung đa số chỉ xác định đợc khi thai đã lớn dựa vào thai không máy hoặc theo dõi tim thai liên tục và mất tim thai mà chính xác nhất là những bệnh nhân đợc điều trị doạ sẩy, doạ đẻ non trong bệnh viện.

- Biến chứng nhiễm trùng: Sốt trên 380C, bạch cầu > 10.000/mm3

- Biến chứng chảy máu: Lợng máu mất > 300ml hoặc phải truyền máu. - Lợng sinh sợi huyết: Đợc đánh giá là giảm khi kết quả xét nghiệm Fibrinogen < 3g/l.

- Đánh giá kết quả xử trí thai chờ́t trong tử cung gây chuyờ̉n dạ:

+ Thành công: Nếu thai đợc đẻ tự nhiên hoặc gắp thai vì ra máu hoặc ối vỡ sớm mà không phải nong cổ tử cung.

+ Thất bại:Thai cha ra sau 24 giờ khi đã đợc gây chuyển dạ phải thêm xử trí khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử cung và phương pháp xử trí tại bệnh viện phụ sản thái bình trong 5 năm (2006 - 2010) (Trang 31 - 33)