Theo bảng 3.17: Trong 5 năm 2006-2010 thai phụ thai chết trong tử cung đẻ tự nhiên là 102 trờng hợp chiếm tỷ lệ 27,2%.
Thai phụ thai chết trong tử cung đợc can thiệp là 273 trờng hợp chiếm tỷ lệ 72,8%.
So với các tác giả:
- Lê Văn Điển và Nguyễn Huy Cận đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 33,3% [14].
-Tác giả Nguyễn Đức Hinh đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 32,2% [19]. - Tác giả Phạm Xuân Khôi tỷ lệ đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 17,6% [24].
Nh vậy nghiên cứu của tôi tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình trong 5 năm 2006-2010 cũng tơng đơng với các tác giả trên.
Trong 5 năm nghiên cứu tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình (2006-2010) thai phụ thai chết trong tử cung đợc can thiệp bằng gây chuyển dạ có tỷ lệ tăng dần theo các năm chứng tỏ Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình đã chủ động, tích cực xử trí thai chết trong tử cung làm giảm các tai biến biến chứng qua đó phục vụ ngày càng tốt cho ngời bệnh.
4.2.2. Phân tích các phơng pháp xử trí TCTTC
ở bảng 3.18:
Đẻ tự nhiên thai chết trong tử cung chiếm tỷ lệ 27,2%. Gây chuyển dạ thai chết trong tử cung chiếm tỷ lệ 70,7%. Nạo gắp thai chiếm tỷ lệ 4,3%.
Mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 2,1%. So với các tác giả:
Nguyễn Đức Hinh tỷ lệ sẩy đẻ thai chết trong tử cung tự nhiên là 32,2% [19] Phùng Quang Hùng tỷ lệ gây chuyển dạ thai chết trong tử cung là78,6% [23]. Kết quả nghiên cứu của tôi là tơng đơng.
Qua nghiên cứu này tôi thấy rằng xử trí gây chuyển dạ thai chết trong tử cung tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình tăng dần theo các năm nghiên cứu đã nói lên sự chủ động, tích cực trong xử trí thai chết trong tử cung tại Bệnh Viện Phụ Sản Thái Bình nhằm hạn chế các tai biến biến chứng của thai chết trong tử cung. Mổ lấy thai có 8 trờng hợp chiếm tỷ lệ 2,1% đây là những trờng hợp có chỉ định tuyệt đối nh : TCTTC thai to, ngôi ngang, rau bong non, rau tiền đạo...
So với tác giả Phạm Xuân Khôi có kết quả là 1,5% [24]. Kết quả của tôi cũng tơng đơng.
Qua nghiên cứu của tôi có 4,3% phải nạo gắp thai. Tỷ lệ này có xu hớng ngày càng giảm do còn có nguy cơ tai biến và nhận thức của ngời dân về vấn đề tâm linh.
ở bảng 3.19:
Phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung bằng Oxytocin chiếm tỷ lệ 36,1%,có xu hớng giảm dần theo thời gian nghiên cứu (Năm 2006 là 48,4% đến năm 2010 chỉ còn là 23,4%)
Phơng pháp gây chuyển dạ thai chết trong tử cung bằng Misoprostol chiếm tỷ lệ 63,9%, có xu hớng tăng dần theo thời gian nghiên cứu (Năm 2006 chỉ là 51,6% đến năm 2010 đã là 76,6%)
So với các tác giả khác:
Tác giả Phạm Xuân Khôi (1996 – 2000): Gây chuyển dạ bằng Misoprostol chiếm 96,4% [24]. Và mới đây công trình nghiên cứu tại Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội từ năm 2000 đến nay đã sử dụng Misoprostol 100% trong xử trí thai chết trong tử cung [23].
Nh vậy tỷ lệ sử dụng Misoprotol tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình mặc dù đã tăng dần trong những năm gần đây nhng vẫn còn thấp hơn các nghiên cứu khác tại Bệnh viện phụ sản Trung ương. Điều này cho thấy Bệnh viện Phụ sản Thái Bình đó cố gắng ỏp dụng cỏc phương phỏp khoa học mới cú kết quả tốt mà Bệnh viện phủ sản Trung ương đó tiến hành.