Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: 1’ T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh10’ -GV gọi Hs đọc yêu cầu đề.. Các hoạt động: - Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng Hãy tả một
Trang 1TUẦN 31
Buổi sáng:
Môn: Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc
lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi
về nội dung bài thơ
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc
mẫu bài văn
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết
chữ nên không biết giấy tờ gì
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính
mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm
- Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú
giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị
Định và chú giải những từ ngữ khó)
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa
thêm những từ các em chưa hiểu
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- HS thảo luận về các câu hỏi trong
SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, cá nhân
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài
- Học sinh chia đoạn
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
Trang 2giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc
diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại
trên
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung,
ý nghĩa bài văn
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn
- Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo
- Nhiều học sinh luyện đọc
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
149
8+ +
2
14
32
1 + +
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh08’
17’
HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép trừ.
-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép trừ
như: các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ,…
(như SGK).
HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự
nhiên, phân số, số thập phân.
Bài 1/159:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở, tính và thử lại.
-Sửa bài Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thử lại.
Bài 2/160:
-Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề.
-Theo dõi, trả lời
-Làm bài vào vở
-Sửa bài
-Đọc yêu cầu đề
Trang 302’
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Sửa bài Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa
biết.
HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến
phép trừ các số.
Bài 3/160:
-GV gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu các thành phần của phép trừ, các tính
chất của phép trừ
-Làm bài vào vở
Môn: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I Mục tiêu:
- Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ Cụ thể: Biết những từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của Nam, những từ chỉ những phẩm chất quan trọng của nữ Giải thích được nghĩa cùa các từ đó Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngưới Nam , một người Nữ cần có
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2,
3 của tiết Ôn tập về dấu câu
3 Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện
tập, thực hành
Bài
1
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi,
thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến
- Hát
- Mỗi em làm 1 bài
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài
Trang 4- Giáo viên: Để tìm được những thành
ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng
câu
- Nhận xét nhanh, chốt lại
- Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó
đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như
thế nào
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh
luận
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan
niệm hết sức vô lí, sai trái
Hoạt động 2: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc
thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc
ngữ, viết lại các câu đó vào vở
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu
phẩy”
- Nhận xét tiết học
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân
- Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu
- Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ
- Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại
- Học sinh phát biểu ý kiến
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh08’ HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép trừ.
-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép trừ -Theo dõi, trả lời
Trang 5HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự
nhiên, phân số, số thập phân.
Bài 1/159:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở, tính và thử lại.
-Sửa bài Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thử lại.
Bài 2/160:
-Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Sửa bài Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa
biết.
HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến
phép trừ các số.
Bài 3/160:
-GV gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu các thành phần của phép trừ, các tính
chất của phép trừ
-Làm bài vào vở
-Sửa bài
-Đọc yêu cầu đề
-Làm bài vào vở
Môn: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
1’
4’ 1 Khởi động: Ổn định. 2 Bài cũ: - Hát.
- 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
Trang 630’
10’
20’
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu
cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại.
- Nhắc học sinh lưu ý
+ Câu chuyện em kể không phải laà
truyện em đã đọc trên sách, báo mà là
chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể –
một người bạn của chính em Đó là một
người được em và mọi người quý mến
+ Khác với tiết kể chuyện về một người
bạn làm việc tốt, khi kể về một người
bạn trong tiết học này, các em cần chú
ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm
chất quan trọng nhất của nam, của nữ
mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện
từ và câu tuần 29
- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học
sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý
của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất
bằng 1, 2 ví dụ
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận,
đàm thoại
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn
nắn khi học sinh kể chuyện
- Giáo viên nhận xét, tính điểm
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- 1 học sinh đọc gợi ý 1
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1
- 1 học sinh đọc gợi ý 2
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể
Hoạt động lớp.
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình
- Đại diện các nhóm thi kể
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện
Trang 75 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen
ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể
chuyện có tiến bộ
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân
hoặc viết lại vào vở nội dung câu
chuyện đó
- Chuẩn bị: Nhà vô địch
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất
Buổi chiều:
Môn : Chính tả
Nghe - viết : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
1 Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
2 Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- 1 KTBC
2 Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết chính tả một đoạn trong bài
Tà áo dài Việt Nam Sau đó các em sẽ luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
1 Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt
Hỏi : Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm bài chính tả
- GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai
2 HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để
HS viết (đọc 2 lần)
3 Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt
- Chấm 5-7 bài
- Nhận xét chung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS
- HS theo dõi trong SGK
- Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt Nam
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung ghi trên phiếu
Trang 8- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ,
thể thao:
Giải nhất : Huy chương Vàng
Giải nhì : Huy chương Bạc
Giải ba : Huy chương Đồng
b) Danh hiệu cho các nghệ sĩ tài năng:
Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú
c) Danh hiệu dành cho các cầu thủ, thủ môn bóng
đá xuất sắc hàng năm :
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng;
Quả bóng Vàng
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc; Quả
bóng Bạc
Bài 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn
tên các danh hiệu,giải thưởng, huy chương in
nghiêng lên bảng lớp
- GV : Các em làm bài dưới hình thức thi tiếp sức
Khi có lệnh , các em nối tiếp nhau lên sửa một
danh hiệu hoặc một giải thưởng, một huy chương
Nhóm nào làm nhanh , đúng là nhóm đó thắng
- Nhận xét, khen nhóm làm đúng, nhanh + chốt lại
a)
Nhà giáo Nhân dân
Nhà giáo Ưu tú
Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục
Huy chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ
em Việt Nam
b)
Huy chương Đồng
Giải nhất tuyệt đối
Huy chương Vàng
Giải nhất về thực nghiệm
Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải
thưởng và huy chương HTL bài thơ Bầm ơi cho
tiết chính tả sau
- 3 HS lên làm bài trên phiếu Cả lớp làm vào giấy nháp
- 3 HS làm bài vào phiếu lên đính trên bảng lớp
- Sửa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Các nhóm lên thi tiếp sức
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- Lắng nghe
TẬP ĐỌCÔn tập từ tuần 16 đến tuần 20
I/ YÊU CẦU:
Trang 9- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 16 đến tuần 20.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa
- Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C
II/ĐỒ DÙNG:
- Câu hỏi trắc nghiệm
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h s
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK
3/ Bài tập trắc nghiệm:
1 Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chị
Út nhận làm cho cách
mạng………
2 Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp
khi nhận công việc đầu tiên?
a £ Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chị
ngủ không yên.
b £ Chị dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.
c £ Cả hai ý trên đều đúng.
3 Vì sao chị Út muốn thoát li?
a £ Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho
Cách mạng.
b £ Vì chị muốn làm quen với công việc Cách
mạng.
c £ Vì chị ham hoạt động.
4 Tác giả viết bài văn để làm gì?
a £ Để thấy được tinh thần dũng cảm của người
phụ nữ.
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa
a £ Cả hai ý trên đều đúng.
£ Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
Trang 10b £ Để thấy được nguyện vọng của người phụ
nữ muốn đóng góp công sức cho Cách mạng.
c £ Cả hai ý trên đều đúng.
5 Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a £ Nam và nữ.
b £ Nhớ nguồn.
c £ Người công dân.
6 Dấu phẩy trong câu “ Tôi rảo bước, truyền đơn
cứ từ từ rơi xuống đất ” có tác dụng gì?
a £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b.£ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
c £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong
câu.
4/ Củng cố:
- GDHS kính yêu bà Nguyễn Thị Định.
- Học thuộc ý nghĩa
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Môn: Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
+ HS: Xem trước bài
III Các hoạt động:
Trang 11TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc
lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi
về nội dung bài thơ
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc
mẫu bài văn
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết
chữ nên không biết giấy tờ gì
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính
mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm
- Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú
giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị
Định và chú giải những từ ngữ khó)
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa
thêm những từ các em chưa hiểu
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- HS thảo luận về các câu hỏi trong
SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc bài văn
- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc
diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại
trên
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung,
ý nghĩa bài văn
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn
- Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, cá nhân
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài
- Học sinh chia đoạn
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo
- Nhiều học sinh luyện đọc
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn
Trang 12LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh10’
-GV gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét
HĐ 2: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng và trừ
để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 2/160:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu được các tính chất giao
hoán, kết hợp đã được sử dụng khi tính.
HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến
phép cộng và trừ các số.
Bài 3/161:
-GV gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs về nhà học lại các tính chất của phép cộng
và phép trừ
-Đọc đề
-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Làm bài vào vở
-Nhận xét, trả lời
-Đọc đề, nêu tóm tắt.-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Trả lời
Môn: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
I Mục tiêu:
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học
kì 1 Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn
đó
Trang 13- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
- Giáo viên chấm vở dán ý bài văn
miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích)
của một số học sinh
- Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã
lập, trình bày miệng bài văn
3 Giới thiệu bài mới:
Trong các tiết Tập làm văn trước, các em đã
ôn tập về thể loại văn tả con vật Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về văn tả
cảnh để các em nắm vững hơn cấu tạo của
một bài văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc
chi tiết trong bài văn tả cảnh, tình cảm, thái
độ của người miêu tả đối với cảnh được tả
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
Phương pháp: Phân tích, thảo luận.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt
từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5
tập 1 Nhiệm vụ của các em là liệt kê những
bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các
tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của
sách Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài
văn đó
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn,
nghệ thuật quan sát và thái độ người tả
Phương pháp: Động não.
+ Hát
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp
- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn
- Lớp nhận xét
Hoạt động lớp.
- 1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài
- H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi
- H phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét
Trang 14- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những
câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng
ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh (Lập
dàn ý, làm văn miệng)
Buổi chiều:
Môn: Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT.
I Mục tiêu:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
II Chuẩn bị:
- GV: - Phiếu học tập
- HSø: - SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một
số loài thú
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: “Ôn tập:
Thực vật – động vật
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu
học tập
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học
sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK
vào phiếu học tập
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình
thức sinh sản khác nhau
Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận
câu hỏi
→ Giáo viên kết luận:
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và
động vật mới bảo tồn được nòi giống
của mình
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trình bày bài làm
- Học sinh khác nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật
- Học sinh trình bày
Trang 151’
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng,
đẻ con
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Môi trường”
- Nhận xét tiết học
MÔN : TẬP LÀM VĂNÔn tập tả con vật
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố cấu tạo bài văn tả con vật
- Biết lập dàn ý bài văn tả con vật mình yêu thích, chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh
- Hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh
- GDHS yêu quý loài vật và có thói quen chăm sóc chúng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Củng cố kiến thức:
H: Nêu cấu tạo bài văn tả con vật?
- GV đính phần cấu tạo bài văn tả con vật
HS theo dõi
H: Khi tả con vật ta cần làm nổi bật điều gì?
2 Lập dàn ý:
GV nêu yêu cầu: Em hãy tả con vật nuôi
mà mình yêu thích
HD HS lập dàn ý vào giấy nháp
3 Viết thành bài văn:
- HDHS chú ý dùng từ đặt câu, cách sử dụng
nghệ thuật so sánh, nhân hoá sao cho phù
hợp
- GV thu bài về nhà chấm sửa sai cho HS
4 Củng cố:
- 1 HS nêu
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nhìn bảng đọc lại
- Hình dáng, hoạt động của chúng và nét tiêu biểu của loài vật đó
- 1 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS tự lập dàn ý
- Trình bày dàn ý trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai
- Từ dàn ý HS chuyển thành bài văn
- HS viết vào vở
Trang 16- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả loài vật
TOÁNÔn về số đo thời gian
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành về cách đổi các đơn vị đo thời gian
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời
-Nhắc lại ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập SGK
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian
- 4 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lớplàm vào vở buổi chiều
Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
Môn: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I Mục tiêu:
Trang 17- Củng cố nhữ ng kiến thức đã có về dấu phảy: nêu được tác dung của dấu phẩy trong
từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy
II Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ
+ HS: Nội dung bài học
III Các hoạt động:
2 Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang
136
3 Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn,
chú ý các dấu phẩy trong các câu văn
đó Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô
thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác
dụng của dấu phẩy
- Giáo viên nhận xét bài làm
→ Kết luận
Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm
việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu
chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK
→ Giáo viên nhận xét bài làm bảng
phụ
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Cho ví dụ?
→ Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh làm việc thep nhóm đôi
- 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp → trình bày kết quả bài làm
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Cả lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc lại toàn văn bản
- 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”
- Học sinh làm bài
- 2 em làm bảng phụ
- Lớp sửa bài
- 2 học sinh nêu: cho ví dụ
Trang 18II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: (4’)
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh08’
08’
10’
07’
HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép nhân các số tự nhiên,
phân số, số thập phân.
-Nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép nhân như:
tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất
của phép nhân,…(như SGK).
HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân các số.
Bài 1/162:
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Sửa bài, nhận xét
HĐ 3: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép nhân để
tính nhẩm, thuận tiện.
Bài 2/162:
-Yêu cầu Hs nêu cách nhân nhẩm với 10; 100; …; 0,1; 0,01;…
-Gọi Hs nối tiếp nhau làm miệng.
Bài 3/162:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất đã sử
dụng khi tính
HĐ 4: Củng cố kĩ năng giải bài toán chuyển động liên
quan đến phép nhân.
Bài 4/162:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét
HĐ 5: Củng cố, dặn dò.
-Theo dõi trả lời
-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Nêu cách nhân nhẩm
-Làm miệng
-Làm bài vào vở
-Nhận xét Nhắc lại các tính chất
-Đọc đề
-Làm bài vào vở
Trang 1902’ -Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép nhân,
các tính chất của phép tính nhân
- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường
- Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
II Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119
- HSø: - SGK
III Các hoạt động:
2 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
→ Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và
trả lời các câu hỏi trang 118 SGK
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và
trả lời các câu hỏi trang 119 SGK
- Môi trường là gì?
→ Giáo viên kết luận:
- Môi trường là tất cả những gì có xung
quanh chúng ta, những gì có trên Trái
Đất hoặc những gì tác động lên Trái
Đất này
Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi
trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi
bạn đang sống
→ Giáo viên kết luận:
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là môi trường?
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc
- Địa diện nhóm trính bày
- Học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Trang 201’
- Kể các loại môi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
Buổi chiều:
KỸ THUẬT LẮP RƠ - BỐT (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ-bốt.
- Lắp từng bộ phận và ráp Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rơ-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rơ-bốt (tiết 2).
- Sau khi các nhĩm hồn thành các bộ
phận cho HS tiến hành lắp Rơ-bốt.
Trang 21I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích của một số hình: như hình tam giác, hình tròn, hình thanh
- Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích
- GDHS biết áp dụng vào thực tiễn
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách tính chu vi của hình tròn?
H: Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình
thang ta làm thế nào?
H: Nêu cách tính diện tích của hình tam
giác?
H: Nêu cách tính diện tích của hình thang?
H: Nêu cách tính diện tích của hình tròn?
2 Luyện tập:
Bài 1: Bánh xe đạp có đương kính là 6 dm
Tính chu vi, diện tích của bánh xe đó?
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ
- HS nêu lớp theo dõi nhận xét
GiảiChu vi của bánh xe là:
6 x 3,14 = 18,84(dm)Bán kính của bánh xe là:
6 : 2 = 3 (dm)Diện tích của bánh xe là:
3 x 3 x 3,14 = 28,26(dm2)
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I Mục tiêu:
Trang 22- Biết được những chặng đường lịch sử vẻ vang của tỉnh Đắc Lắc
- Tự hào về truyền thống đấu tranh dũng cảm của nhân dân tỉnh Đắc Lắc
II Chuẩn bị:
+ GV: Sách , báo , tài liệu về lịch sử Đắc Lắc
+ HS:
III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 Bài cũ: Xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Đắc Lắc dưới ách
đô hộ của Đế quốc Mỹ
- Giáo viên tổ chức học sinh trao
đổi theo nhóm đôi
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Đắc Lắc trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc
(1930-1975)
- Hãy nêu ý nghĩa của sự nghiệp
giải phóng dân tộc của Đác Lắc
- → Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: Củng cố
- Kể về sự kiện giải phóng Buôn
- Chuẩn bị: “Lịch sử địa phương”
- Sưu tầm những thành tựu của địa
phương từ ngày giải phóng đến nay.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
→ 1 số nhóm phát biểu.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Học sinh nêu.
Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010
Trang 23Môn: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn
ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
3 Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục
ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em
đã học từ học kì 1 Tiết học trước đã giúp
các em đã nắm được cấu tạo của một bài
văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật
quan sát và miêu tả Trong tiết học này,
các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài
văn tả cảnh Sau đó, dựa trên dàn ý đã
lập, trình bày miệng bài văn
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
- Giáo viên lưu ý học sinh
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4
cảnh đã nêu Điều quan trọng, đó phải là
cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm
nhìn, hoặc đã quen thuộc
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo
khung chung đã nêu trong SGK Song các
ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể
dựa vào bộ khung mà tả miệng được
cảnh
- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút
dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh
khác nhau)
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Hát
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận
- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn
- Học sinh làm việc cá nhân
- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở)
- Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày
Trang 241’
- Giáo viên nhận xét nhanh
Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các
tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ,
giọng nói, cách trình bày …
- Giáo viên nhận xét nhanh
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tính điểm cao cho những học sinh trình
bày tốt bài văn miệng
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở
dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn
vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp
- Cả lớp nhận xét
- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp
Hoạt động cá nhân.
- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình
- Cả lớp nhận xét
- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân
trong tính giá trị biểu thức và giải toán
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính:
a 7285x 302; b 34,48 x 4,5; c
36
2515
9 ×
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh14’ HĐ 1: Củng cố về ý nghĩa phép nhân và thực hành tính giá
trị biểu thức.
Bài 1/162:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến khích Hs nêu ý nghĩa của phép
nhân (là phép cộng các số hạng bằng nhau) Lưu ý việc vận dụng
tính chất nhân một số với một tổng ở phần c.
Bài 2/162:
-Làm bài vào vở
-Nhận xét và trả lời
Trang 2502’
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
Bài 3/162:
-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 4/162:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV giảng giải và hướng dẫn để Hs hiểu về vận tốc của
thuyền máy khi di chuyển xuôi trên dòng nước có vận tốc.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu ý nghĩa của phép nhân và các tính chât
của phép nhân
-Làm bài vào vở
-Theo dõi, trả lời
-Làm bài vào vở
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên
II Chuẩn bị:
- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta
- HS: SGK Đạo đức 5
III Các hoạt động:
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
3 Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết
2)
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về
tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và
- Hát
- 1 học sinh nêu ghi nhớ
- 1 học sinh trả lời
Hoạt động cá nhân, lớp.
Trang 2610’
1’
của địa phương
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới
thiệu thêm một số tài nguyên thiên
nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh
- Dầu khí Vũng Tàu
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo
bài tập 5/ SGK
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh thảo luận bài tập 5
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo
bài tập 6/ SGK
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn,
nước, các giống thú quý hiếm …
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình
5 Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều đã học
- Chuẩn bị: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động lớp, nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận
- Từng nhóm thảo luận
- Từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận
ĐỊA LÍ: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I Mục tiêu:
- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới
- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của
các đại dương
- Yêu thích học tập bộ môn
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
1’
3’ 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam
+ Hát
Trang 27- Đánh gía, nhận xét.
3 Giới thiệu bài mới:
“Các Đại dương trên thế giới”
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy
đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi,
thực hành, trực quan
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày
Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc
điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh
chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ
tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu
∗ Kết luận:
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5 Tổng kết - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”
- Nhận xét tiết học
- Trả lời câu hỏi trong SGK
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình
3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy
- 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
- Làm việc theo nhóm
- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp
- Học sinh khác bổ sung
Hoạt động lớp.
- Đọc ghi nhớ
TUẦN 32
Trang 28Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010
Môn: Tập đọc
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để con đi”
+ HS: Xem trước bài
III Các hoạt động:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc truyện Người
gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi 2 sau
truyện
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ
Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc
từng khổ cho đến hết bài
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học
sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ
(nếu có)
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận,
tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo
những câu chuyện trong SGK
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm
lại những câu đối thoại giữa hai cha
con
- Hát
- 1 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc các từ này
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ,
Trang 29- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa
của bài thơ
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những
học sinh hiểu bài thơ, đọc hay
5 Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học
thuộc lòng bài thơ,
- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em
- Nhận xét tiết học
sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh16’
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu lại cách làm.
Bài 2/164:
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài.
-Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm
theo dãy.
-Sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ;
0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5
HĐ 2: Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân
số và số thập phân.
Bài 3/164:
-Yêu cầu Hs nêu yêu cầu của bài và phân tích mẫu.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 4/164:
-Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời.
-Gọi Hs nêu kết quả.
-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ số
phần trăm của 2 số.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự
-Làm bài vào vở
-Nhận xét và nêu cách làm
-Trao đổi nhóm 4
-Đại diện nhóm nêu kết quả.-Nhận xét.Nêu cách chia nhẩm
-Nêu y cầu và phân tích mẫu.-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Đọc đề, suy nghĩ làm bài
-Nêu kết quả
-Nhận xét Nêu cách tìm tỉ số phần trăm
Trang 30nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm
Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
Môn: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng
quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
3 Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập
Bài
1
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3,
4 học sinh
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại
lời giải đúng
Bài 2:
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội
dung từng câu tục ngữ
- Sau đó nói những phẩm chất đáng
quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua
từng câu
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các
câu tục ngữ trên
Bài 3:
- Nêu yêu của bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận những
- Hát
- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy
- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT
- Lớp đọc thầm
- Làm bài cá nhân
- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả
- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng
- Sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Lớp đọc thầm,
- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi
- Trao đổi theo cặp
- Phát biểu ý kiến
- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến
Trang 311’
học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử
dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất
- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ
nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với
nghĩa bóng
Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
5 Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các
câu tục ngữ ở BT2
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu
phẩy – trang 151)”
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh08’
07’
18’
HĐ 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 1/165:
-GV gọi Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý.
-GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số
thập phân (như SGK)
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chữa bài, cho Hs nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
HĐ2: Củng cố các kĩ năng cộng, trừ tỉ số phần trăm.
Bài 2/165:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs trình bày cách làm: Cộng trừ
như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả
tìm được.
HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần
trăm.
Bài 3/165:
-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Nêu yêu cầu, đọc chú ý.-Theo dõi, trả lời
-Làm bài vào vở
-Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm
-Làm bài vào vở
-Nhận xét, trình bày cách làm.-Đọc đề, nêu tóm tắt
-Làm bài vào vở
Trang 32-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 4/165:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải Khuyến
khích tìm các cách giải khác nhau.
-Sửa bài, nhận xét
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
Môn: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu
cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại.
- Nhắc học sinh lưu ý
+ Câu chuyện em kể không phải laà
truyện em đã đọc trên sách, báo mà là
chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể –
một người bạn của chính em Đó là một
người được em và mọi người quý mến
+ Khác với tiết kể chuyện về một người
bạn làm việc tốt, khi kể về một người
bạn trong tiết học này, các em cần chú
ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm
chất quan trọng nhất của nam, của nữ
mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện
từ và câu tuần 29
- Hát
- 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- 1 học sinh đọc gợi ý 1
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1
- 1 học sinh đọc gợi ý 2
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
- 1 học sinh đọc gợi ý 3
Trang 331’
- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học
sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý
của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất
bằng 1, 2 ví dụ
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận,
đàm thoại
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn
nắn khi học sinh kể chuyện
- Giáo viên nhận xét, tính điểm
5 Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen
ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể
chuyện có tiến bộ
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân
hoặc viết lại vào vở nội dung câu
chuyện đó
- Chuẩn bị: Nhà vô địch
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể
Hoạt động lớp.
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình
- Đại diện các nhóm thi kể
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất
Buổi chiều:
Môn : Chính tả
Nghe - viết : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
IV MỤC TIÊU
1 Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
2 Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
V ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ + phiếu kẻ bảng nội dung BT2
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3
VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Trang 341 KTBC : Kiểm tra 2 HS ( GV đọc : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động – 2 HS cùng lên bảng để viết, HS còn lại viết vào giấy nháp).
- GV nhận xét + cho điểm
2 Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết chính tả một đoạn trong bài
Tà áo dài Việt Nam Sau đó các em sẽ luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
1 Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt
Hỏi : Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm bài chính tả
- GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai
2 HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để
HS viết (đọc 2 lần)
3 Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt
- Chấm 5-7 bài
- Nhận xét chung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ,
thể thao:
Giải nhất : Huy chương Vàng
Giải nhì : Huy chương Bạc
Giải ba : Huy chương Đồng
b) Danh hiệu cho các nghệ sĩ tài năng:
Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú
c) Danh hiệu dành cho các cầu thủ, thủ môn bóng
đá xuất sắc hàng năm :
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng;
Quả bóng Vàng
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc; Quả
bóng Bạc
Bài 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn
tên các danh hiệu,giải thưởng, huy chương in
nghiêng lên bảng lớp
- HS theo dõi trong SGK
- Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt Nam
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung ghi trên phiếu
- 3 HS lên làm bài trên phiếu Cả lớp làm vào giấy nháp
- 3 HS làm bài vào phiếu lên đính trên bảng lớp
- Sửa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
Trang 35- GV : Các em làm bài dưới hình thức thi tiếp sức
Khi có lệnh , các em nối tiếp nhau lên sửa một
danh hiệu hoặc một giải thưởng, một huy chương
Nhóm nào làm nhanh , đúng là nhóm đó thắng
- Nhận xét, khen nhóm làm đúng, nhanh + chốt lại
kết quả đúng :
a)
Nhà giáo Nhân dân
Nhà giáo Ưu tú
Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục
Huy chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ
em Việt Nam
b)
Huy chương Đồng
Giải nhất tuyệt đối
Huy chương Vàng
Giải nhất về thực nghiệm
Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải
thưởng và huy chương HTL bài thơ Bầm ơi cho
tiết chính tả sau
- Các nhóm lên thi tiếp sức
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở
- Lắng nghe
Luyện từ và câu:
Ôn tập Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG I- Mục tiêu:
1) Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên, môi trường Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng sông, ngọn núi…) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.
2) Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Củng cố kiến thức:
H: Phân biệt thiên nhiên và môi trường khác
nhau như thế nào?
H: Nêu những từ nhữ nói về thiên nhiên?
H: Nêu những từ nhữ nói về môi trường?
H: Tìm những thành ngữ, tục ngữ chỉ về thiên
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
Trang 36nhiên và môi trường?
2 Luyện tập:
Viết đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả cảnh đẹp
của địa phương có sử dụng các từ ngữ chỉ thiên
nhiên hoặc môi trường
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn
đúng, hay
3) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn
-HS làm bài cá nhân Mỗi em ghi ra giấy nháp 3 HS làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ,1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-Lớp nhận xét
- HS trình bày bài trước lớp, lớp theo dõi sửa sai
TOÁNÔn về số đo thời gian
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành về cách đổi các đơn vị đo thời gian
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời
- Hoàn thành bài tập SGK
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian
- 4 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lớplàm vào vở buổi chiều
Trang 37
-Nhắc lại ghi nhớ.
Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I Mục tiêu:
- Hiểu đúng các từ ngữ trong bài
- Đọc lưu lốt , diễn cảm bài văn
- Ca ngợi Ut Vịnh cĩ ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn
an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
II Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ HS: Xem trước bài
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài văn Sau
đĩ, nhiều em tiếp nối nhau đọc bài văn
- GV thống nhất cách chia đoạn :
• Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu”
• Đoạn 2 : “Tháng trước … vậy nữa”
• Đoạn 3 : “Một buổi chiều … tàu hoả
đến”
• Đoạn 4 : Cịn lại
- Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các
các từ ngữ : sự cố , thanh ray, thuyết
- HS đọc nối tiếp bài văn ( 2- 3 lượt)
- HS thảo luận nhĩm đơi để chia đoạn
- Học sinh đọc các từ này
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện
Trang 38- Giáo viên đọc diễn cảm bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận,
tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những
câu chuyện trong SGK
+ Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy
năm nay thường có những sự cố gì ?
+ Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm
vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên
từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường
- Giáo viên chốt: Giọng Út Vịnh : đọc
đúng cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến !
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn
giọng từ chuyển thẻ , lao ra như tên bắn,
la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã
lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới,
nhào tới, cứu sống, gang tấc
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa
của bài thơ
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những
học sinh hiểu và đọc tốt bài văn
ốc gắn các thanh ray Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu
- Em đã tham gia phong trào”Em yêy đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn…
- Em thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu
- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng
- Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy định về ATGT, dũng cảm, …
- HS nêu lại
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
Trang 39- Giúp Hs ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, hình thang, hình bình hành, hình thoi).
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một người đi xe máy từ Hà Nội lúc
7h15’ và đến Bắc Ninh lúc 9h Dọc đường người đó nghỉ 15’ Vận tốc của xe máy là 25km/h Tính quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh
2 Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh10’
22’
03’
HĐ 1: Ôn tập và hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích
một số hình.
-GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo thứ tự như SGK.
-Yêu cầu Hs làm việc nhóm đôi để trao đổi và ghi lại công thức
tính chu vi, diện tích các hình ở phiếu học tập Gọi đại diện vài
nhóm ghi kết quả vào bảng.
-Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các
công thức đó.
HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi,
diện tích của một số hình.
Bài 1/166:
-Yêu cầu Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét
Bài 2/167:
-Gọi Hs đọc đề.
-Dẫn dắt để Hs trình bày ý nghĩa của tỉ số 1 : 1000, cách tính số đo
thực của mảnh đất.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét
Bài 3/167:
-GV gọi Hs đọc đề.
-GV vẽ hình lên bảng Hướng dẫn Hs từng bước từ nhận xét để giải
+Cách tính diện tích hình vuông ABCD và diện tích phần tô màu.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
Yêu cầu Hs nêu lại cách tính chu vi, diện tích một số hình
-Theo dõi
-Thảo luận nhóm đôi Ghi kết quả vào bảng
-Theo dõi, trả lời
-Đọc đề, nêu tóm tắt
-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Đọc đề
-Theo dõi, trả lời
-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Đọc đề
-Theo dõi, trả lời
-Làm bài vào vở
-Nhận xét
-Trả lời
Trang 40Môn: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật
- Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình
II Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ Phiếu học tập trong đó ghi những nô5 dung hướng dẫn H tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay
+ HS: Vở
III Các hoạt động:
3 Giới thiệu bài mới:
Trả bài văn tả con vật
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá
chung về kết quả bài viết của cả lớp
Phương pháp: Phân tích.
- Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy
tả một con vật mà em yêu thích)
- GV hướng dẫn H phân tích đề
- Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua
nhiều bài viết Giới thiệu một số đoạn văn,
bài văn hay trong số các bài làm của H Sau
khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại
nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những
điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài
viết Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ
chức cho H chữa trên lớp
- Thông báo điểm số của từng H
Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá
bài viết
Phương pháp: Đánh giá.
- GV trả bài cho từng H
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng
lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải
+ Hát
Hoạt động lớp.
- 1 H đọc đề bài trong SGK
- Kiểu bài tả con vật
- Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động