Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 331 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
331
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
TUẦN: 19 Buổi sáng: Môn: Tập đọc Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I.Yêu cầu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. 2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. nh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 12’ 10’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kòch. Tiến hành: -Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kòch. -GV đọc mẫu đoạn kòch. -Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? +Đoạn 2: Tiếp theo . . . ở Sài Gòn này nữa. +Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn giải nghóa một số từ khó trong SGK/5. -Gọi HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc cả bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc. -Lắng nghe. -HS luyện đọc. -Luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. 1 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 10’ 2’ Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/6. -GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -Tổ chức cho HS đọc đoạn kòch theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kòch. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghóa. -HS theo dõi. -HS thi đọc. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. III. Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: (4’) : Gọi hai học sinh lên bảng nhấp chuột vào hình vuông trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chọn hình vuông trước câu trả lời đúng: Hình thang có: a, Các cặp cạnh đối diện song song. b, Một cặp cạnh đối diện song song. Câu 2: Nhấp chuột vào những hình là hình thang. 2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài mới: (1’) b. Giảng bài mới: (35 / ) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 17’ 02’ HĐ 1: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. -Dẫn dắt để Hs xác đònh trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. -Yêu cầu Hs nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. -GV yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích hình tam giác AGK (như SGK). -Yêu cầu Hs nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. GV kết luận, ghi công thức lên bảng. -Gọi vài Hs nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. HĐ 2 : Thực hành Bài 1/93: -Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính diện tích hình thang vào bảng con. Bài 2/94: -Cho Hs nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy được cách tính diện tích hình thang vuông. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/94: -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán, kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao hình thang. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Hỏi: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -Theo dõi. -Theo dõi và làm theo hướng dẫn. -Nhận xét. -Nêu cách tính. -Nêu quy tắc và công thức. -Nhắc lại. -Làm bảng con. -Trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. Buổi sáng: 3 Môn: Luyện từ và câu Bài dạy: CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét. - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần luyện tập. - Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1’ 14’ 16’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. Tiến hành: -GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bộ nội dung các bài tập. -GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. -GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vò ngữ trong mỗi câu theo lời phát biểu của HS. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -GV rút ra ghi nhớ SGK/8. -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. Tiến hành: Bài 1/8: -Gọi HS đọc yêu càu bài tập. -GV nhắc những điều cần chú ý và gạch chân những ý chính. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét kết quả đúng. Bài 2/9: -HS nhắc lại đề. -HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện từng yêu cầu. -HS nêu ý kiến. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả làm việc. 4 3’ -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài 3/9: -GV tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò -G HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. -1 HS đọc yêu cầu. -HS làm việc cả lớp. -1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS: Rèn luyện kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bò bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính diện tích hình thang biết: a. Độ dài 2 đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 9cm. b. Độ dài 2 đáy là 20,5m và 15,2m, chiều cao là 7,8m - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 10’ HĐ 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. Bài 1/94: - GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. Bài 2/94: - Gọi Hs đọc đề. - Yêu cầu Hs suy nghó để nêu cách tính theo các bước: +Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. +Tính diện tích của thửa ruộng. +Từ đó tính số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Rèn kó năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm miệng. Nhận xét. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Làm bài theo yêu cầu. -Làm bài theo yêu cầu. -1HS đọc đề bài. 5 08’ 02’ công thức tính diện tích hình thang và kó năng ước lượng để giải bài toán về diện tích. Bài 3/94: -Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và làm bài vào vở. -Yêu cầu Hs đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn. -GV đánh giá bài làm của Hs . HĐ 4: Củng cố, dặn do.ø -Yêu cầu Hs: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -Thực hành và làm bài theo yêu cầu. Môn: Kể chuyện Bài dạy: CHIẾC ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghó đến việc riêng của mình . . . Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). - Bảng lớp viét những từ ngữ cần giải thích. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 10’ 20’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nghe cho HS. Tiến hành: -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. c.Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghóa câu chuyện. Tiến hành: -Gọi 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện. -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. -Gọi 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện. -GV yêu cầu các nhóm rút ra ý nghóa câu chuyện. -1 HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -Lắng nghe, kết hợp xem tranh. -1 HS đọc yêu cầu. -HS kể chuyện theo cặp. -HS thi kể chuyện. -Kể toàn bộ câu chuyện. -Rút ra ý nghóa câu chuyện. 6 3’ -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói. d.Hoạt động cuối:Củng cố-dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2 HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. Buổi chiều: Môn: Chính tả (Nghe-viết) Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có). - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 16’ 16’ a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b.Hoạt động 1: HS viết chính tả. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Tiến hành: -GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. -Yêu cầu HS đọc laiï bài chính tả. -GV nhắc nhở HS quan sát trình bày chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ. -GV đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm 5-7 quyển, nhận xét. c.Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Tiến hành: Bài2/6: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. -Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày. -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài . -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc. -Luyện viết từ khó. -HS viết chính tả. -Soát lỗi. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm việc nhóm đôi. -HS trình bày bài trên bảng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn 7 2’ Bài 3/7: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV có thể chọn bài tập a. -GV tổ chức cho HS làm như bài tập 2. -Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò nhớ kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời, viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. đã hoàn chỉnh. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài. TẬP ĐỌC Người cơng dân số một I/ U CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Viết đoạn 3 đều, đẹp. - GDHS . II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. - Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc . 2/Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. 4/Củng cố: - GDHS - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. - Học sinh viết đoạn 3. - Tự sốt lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng: Môn: Tập đọc 8 Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I.Yêu cầu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. 2. Hiểu nội dung phần hai (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghóa của toàn bộ trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp; đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kòch ở phần 1, trả lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kòch. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 12’ 10’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Tiến hành: -GV đọc diễn cảm đoạn kòch – đọc phân biệt lời các nhân vật. -GV chia bài thành hai đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa. +Đoạn 2: Phần còn lại. -Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: La-tuýt- sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, Biển đỏ, A-lê hấp, . . . -Gọi HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kòch. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần hai (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghóa của toàn bộ trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). Tiến hành: -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc đoạn. -Luyện đọc theo cặp. 9 10’ 2’ -GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kòch theo hệ thống câu hỏi trong SGK/11. -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và cả lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. -GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài. -Gọi 2 HS nhắc lại ý nghóa. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cách phân vai. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Tiếp tục về nhà luyện đọc trích đoạn, có thể dưng thành đoạn kòch. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện trình bày kết quả làm việc. -2 HS nhắc lại ý nghóa của bài. -HS luyện đọc theo nhóm 4. -Thi đọc. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố kó năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để Hs ghi kết quả thảo luận (phần b) và phần trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn 34m, chiều cao 20m. Trung bình cứ 100m 2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu kg thóc trên thửa ruộng đó? - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tâïp: * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ HĐ 1: Rèn kó năng tính diện tích hình tam giác vuông. Bài 1/95: -Yêu cầu Hs nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông. -Yêu cầu Hs làm từng phần vào bảng con. -Sửa bài, nhận xét, cho Hs nêu rõ cách tính. HĐ 2: Rèn kó năng tính diện tích hình thang, hình tam giác. -Nêu lại. -Làm bảng con. -Nhận xét, trả lời. 10 [...]... có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch Học sinh : - SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Dung dòch - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn → Giáo viên nhận... các nhóm khác theo dõi chiến dòch Điện Biên Phủ trên sơ đồ bổ sung - HS trình bày trên sơ đồ chiến dòch Điện Biên Phủ Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (19 45 – 1 954 ) Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 Môn: Tập làm văn Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I.Mục tiêu: 1 Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài 2 Viết được đoạn kết bài cho bài văn... - Bộ đồ dùng dạy toán 5 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Vẽ hình tròn có bán kính: a r =4cm b r = 2,5cm - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ 2 Bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên 15 HĐ 1: Giới thiệu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn -Gọi 1 Hs đọc to phần giới thiệu trong SGK Yêu cầu cả lớp quan sát và lắng... Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bò: + GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2 + HS: SGK, vở III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2 35 1’ 30’ 15 10’ 5 - Nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh... trước lớp Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại - Học sinh làm bài tập 2/ SGK - Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi ∗ Ai tán thành? ∗ Ai không tán thành? ∗ Ai lưỡng lự? - Kết luận: Các ý kiến a, b là đúng Các ý kiến c, d chưa đúng - Đọc ghi nhớ SGK 5 Tổng... hương - Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh - Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp - Làm bài tập cá nhân - Học sinh giơ tay và giải thích lí do: Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? Vì sao lưỡng lự? - Lớp trao đổi - 2 học sinh đọc 26 1’ - Vẽ tranh về quê hương em - Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I Mục tiêu: +... sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình Hoạt động 4: Củng cố - Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Hoạt động lớp - Kể một số sản phẩm của ngành công - Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem nghiệp và thủ công nghiệp? dãy nào kể được nhiều hơn 5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bò: Châu Á - Nhận xét tiết học TUẦN: 20 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng:... thế nào? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Vẽ hình tròn a r = 2 cm b r = 1 ,5 cm - 2 em làm vào bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét 2 cm • 1 ,5 cm • 14 - HS thực hành vẽ vào vở Bài 2: Vẽ hình tròn có đường kính a d = 4cm b d = 6 cm 6 cm • 4 cm • Bài 3: Vẽ theo mẫu • •• 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng: Môn: Luyện từ và câu Bài dạy: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1... mở rộng -GV và cả lớp nhận xét, góp ý -GV gọi những HS làm bài trên giấy, lên dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét đoạn viết 3.Củng cố, dặn dò: -G HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn -1 HS -1 HS -Phát biểu ý kiến -Làm bài vào vở -Trình bày kết quả làm việc -2 HS TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN...13’ 02’ Bài 2/ 95: - Gọi Hs đọc đề -Yêu cầu Hs làm bài vào vở -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang Bài 3/ 95: - GV gọi Hs đọc đề - Yêu cầu nêu hướng giải bài toán -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình . hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang. lời. 10 13’ 02’ Bài 2/ 95: - Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang. Bài 3/ 95: - GV gọi Hs. dạy toán 5. - HS chuẩn bò thước kẻ, com pa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Cho hình thang vuông ABCD, AB = 30cm, DC = 50 cm, AD = 25cm.