xây dựng chiến lược sản phẩm rượu thuốc amakong tại công ty tnhh dược phẩm tây nguyên

79 481 1
xây dựng chiến lược sản phẩm rượu thuốc amakong tại công ty tnhh dược phẩm tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời cảm ơn – Trong suốt quá trình thực hiện đề tài : “Xây dựng chiến lược sản phẩm rượu thuốc AMAKONG”, từ quá trình xây dựng đề cương cũng như thực hiện đề tài em đã nhận được sự quan tâm đóng góp rất nhiều từ phía Công ty TNHH Dược phẩm Tây Nguyên đồng thời là sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô hướng dẫn và sự tạo điều kiện của khoa kinh tế trường Đại Học Nha Trang. – Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Võ Đình Quyết , giáo viên hướng dẫn của em, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo và anh chị em nhân viên trong Công ty TNHH Dược phẩm Tây Nguyên đã giúp đỡ tận tình trong quá trình em thực tập thực hiện đề tài. – Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa kinh t ế đã tạo điều kiện cho em được hoàn thành bài khóa luận này. Thực hiện khóa luận: Lê Thị Thúy ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu 1 3. Phương pháp thực hiện 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm sản phẩm mới 2 1.2. Các giai đoạn phát triển của sản phẩm 3 1.2.1. Hình thành ý tưởng 3 1.2.2. Sàng lọc ý tưởng 5 1.2.3. Phân tích kinh doanh 6 1.2.4. Phát triển sản phẩm 8 1.2.5. Thử nghiệm trước khi tung ra thị trường 9 1.2.6. Thương mại hóa 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TÂY NGUY ÊN. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH D ược phẩm Tây Nguyên 14 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 14 2.1.1.1. Quá trình hình thành 14 2.1.1.2. Tổ chức nhân sự 15 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 15 2.1.2.1. Chức năng và lĩnh vực kinh doanh 15 2.1.2.2. Nhiệm vụ 16 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty 16 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 16 2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý 16 iii 2.1.4. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển của công ty trong những năm gần đây 21 2.1.4.1. Thuận lợi 21 2.1.4.2. Khó khăn 22 2.1.4.3. Hướng phát triển 22 2.2. Thực trạng hoạt động của công ty TNHH d ược phẩm Tây Nguyên 23 2.2.1. Môi trường vĩ mô 23 2.2.2. Môi trường vi mô 26 2.2.2.1. Khách hàng 26 2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh 27 2.2.2.3. Nhà cung c ấp 27 2.2.3. Môi trường nội bộ 27 2.2.3.1. Về vốn .27 2.2.3.2. Nguồn nhân lực 29 2.2.3.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu 30 1. Sản phẩm phân phối 30 2. Hệ thống phân phối 31 3. Tình hình tiêu thụ 32 4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty 33 Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn 33 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 34 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 34 Phân tích tình hình tài chính 37 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM RƯỢU THUỐC AMAKONG 3.1. Đặt vấn đề 40 3.2. Sản phẩm rượu thuốc AMAKONG 40 3.2.1. Giới thiệu về AMAKONG và phương thuốc AMAKONG 40 3.2.2. Giới thiệu về sản phẩm rượu thuốc AMAKONG 41 iv 3.2.3. Đăng kí bảo hộ 43 3.3. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu 44 3.3.1. Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường 44 3.3.1.1. Nhu cầu thị trường 44 3.3.1.2. Đánh giá nhu cầu hiện tại 48 3.3.1.3. Ước tính nhu cầu tương lai 50 3.3.2. Phân khúc thị trường và chọn thị trường mục tiêu 51 3.3.2.1. Phân khúc thị trường 51 3.3.2.2. Xác định thị trường mục tiêu 51 3.4. Xây dựng ma trận SWOT 52 3.4.1. Điểm mạnh 52 3.4.2. Điểm yếu 52 3.4.3. Cơ hội 52 3.4.4. Nguy cơ 53 Ma trận SWTO 54 3.5. Hoạch định chiến lược 55 3.5.1. Định vị cho sản phẩm 55 3.5.2. Kế hoạch kinh doanh 57 3.5.2.1. Xác định chu kỳ sống của sản phẩm 57 3.5.2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 59 3.5.2.3. Phân tích điểm hòa vốn 64 3.5.2.4. Tính giá thành s ản xuất 65 3.5.2.5. Xét tính hiệu quả của sản xuất rượu thuốc AMAKONG 65 3.5.2.6. Xây dựng chương trình Marketing 67 3.6. Xây dựng chương trình 70 3.7. Hướng phát triển tương lai 70 3.8. Kết luận 71 v Danh mục chữ viết tắt HĐTV: Hội đồng thành viên KD: Kinh doanh KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình. PGĐQLNV: Phó giám đốc quản lý nhân viên PGĐQL TC – KT – HC: Phó giám đốc quản lý tài chính, kế toán - hành chính TP: Trưởng phòng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TN: Tây Nguyên TTTA: Thị trường tiềm ẩn TTHC: Thị trường hiện có TTĐPV: Thị trường được phục vụ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức 16 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ sản phẩm phân phối 30 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hệ thống phân phối 31 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ định vị sản phẩm rượu Vua Voi AMAKONG 56 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm rượu thuốc Vua Voi AMAKONG 58 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ điểm hòa vốn của sản phẩm Rượu thuốc AMAKONG 64 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ dòng lưu kim của dự án 65 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ hệ thống 4P 67 Danh mục các bảng Bảng 2.1: Cơ Cấu vốn Cty TNHH D ược Phẩm TN năm2005 28 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn Cty TNHH D ược phẩm TN mở rộng 29 Bảng 2.3: Các loại sản phẩm Công ty phân ph ối 31 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp doanh thu theo thị trường 32 Bảng 2.5: Bảng doanh thu theo nhóm sản phẩm 32 Bảng 2.6: Bảng kết cấu Tài sản – Nguồn vốn 33 vi Bảng 2.7: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 34 Bảng 2.8: Bảng phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 36 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi Việt Nam năm 2005 46 Bảng 3.2: Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường về sản phẩm rượu thuốc AMAKONG 48 Bảng 3.3: Chỉ tiêu sản lượng rượu bia của Việt Nam đến năm 2010 50 Bảng 3.4: Bảng dự tính tiêu thụ sản phẩm Rượu thuốc AMAKONG 59 Bảng 3.5: Bảng dự toán sản xuất sản phẩm rượu thuốc AMAKONG 60 Bảng 3.6: Bảng dự toán chi phí mua NVL và chi phí NVL trực tiếp 60 Bảng 3.7: Chi phí nhân công trực tiếp 61 Bảng 3.8: Dự toán chi phí sản xuất chung 61 Bảng 3.9: Dự toán chi phí bán hàng và quả lý doanh nghiệp 62 Bảng 3.10: Dự toán kết quả sản xuất kinh doanh 63 Bảng 3.11: Bảng dự toán tiền 63 Bảng 3.12: Dự tính sản lượng và doanh thu hòa vốn 64 Bảng 3.13: Bảng dự tính tình hình thu chi 66 Bảng 3.14: Bảng dòng ngân lưu của dự án 66 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Đo lường nhu cầu thị trường về sản phẩm rượu thuốc AMAKONG 48 Danh mục các hình Hình 3.1: Tơm Trơng Atao AnenSo .42 Hình 3.2: Nam Yong 42 Hình 3.3: Tơm Trơng Ti ngleng 42 Hình 3.4: Tơm Trơng AnenSo 42 Hình 3.5: Tơm Trơng nam Dong 42 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. “AMAKONG ” là thương hiệu nổi tiếng trên Tây Nguyên . Một thương hiệu sẽ mờ nhạt và dần dần đi vào quá khứ nếu như chúng ta không tiếp tục xây dựng và bảo vệ nó, nhất là khi nó đã trở thành thương hiệu của vùng miền hay quốc gia. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Tìm hiểu cách xây dựng chiến lược sản phẩm trong thực tế của công ty: “Xây dựng chiến lược sản phẩm rượu thuốc AMAKONG” nhằm mục tiêu phân phối rộng rãi sản phẩm ra thị trường để phục vụ nhu cầu của người sử dụng. Mặt khác nhằm mục đích chắp cánh thương hiệu AMAKONG 3. Phương pháp nghiên cứu. – Các số liệu được thu thập từ phòng kinh doanh và phòng kế toán của công ty. – Phương pháp so sánh: so sánh năm sau so với năm trước. – Số liệu của bài được xử lý toàn bộ trên EXCEL. 2 PHẦN NỘI DUNG. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm sản phẩm mới. Sản phẩm mới: Là những sản phẩm lần đầu ti ên xuất hiện trên thị trường thế giới ( phạm vi quốc tế) hoặc tr ên thị trường một nước nào đó (phạm vi quốc gia); có khả năng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của thi trường so với sản phẩm hiện có. Các dạng sản phẩm mới : + Sản phẩm mới đối với Thế giới: Những sản phẩm mới tạo ra một t hị trường hoàn toàn mới. + Chủng loại sản phẩm mới: Những sản phẩm mới cho phép Công ty xâm nhập một thị trường đã có sẵn lần đầu tiên. + Bổ sung chủng loại sản phẩm hiện có: Những sản phẩm mới bổ sung th êm vào các chủng loại sản phẩm đ ã có của Công ty (kích cỡ gói, hương vị, v.v ) + Cải tiến sửa đổi những sản phẩm hiện có: Những sản phẩm mới có những tính năng tốt hơn hay giá trị nhận thức được lớn hơn và thay thế những sản phẩm hiện có. + Định vị lại: Những sản phẩm hiện có đ ược nhắm vào những thị trường hay khúc thị trường mới. + Giảm chi phí: Những sản phẩm mới có tính năng t ương tự với chi phí thấp hơn. Công ty thường theo đuổi cả một danh mục những sản phẩm mới n ày. Một phát hiện quan trọng là chỉ có 10% số sản phẩm mới l à thực sự đổi mới đối với Thế giới. Những sản phẩm n ày có chi phí và rủi ro cực lớn, bởi v ì chúng mới cả đối với Công ty lẫn thị trường. Phần lớn hoạt động về sản xuất mới của Công ty đ ược dành cho việc cải tiến những sản phẩm hiện có chứ không phải sáng tạo ra những sản 3 phẩm mới. Ở hãng Sony 80% ho ạt động về sản phẩm mới đ ược dành cho việc cải tiến và cải biến những sản phẩm hiện có của Sony. 1.2. Các giai đoạn phát triển của sản phẩm. 1.2.1. Hình thành ý tưởng. Quá trình phát tri ển sản phẩm mới bắt đầu từ việc tìm kiếm những ý tưởng. Việc tìm kiếm không thể l à vu vơ. Ban lãnh đạo tối cao phải xác định những sản phẩm và thị trường cần chú trọng. Họ cần xác định mục ti êu của sản phẩm mới, nh ư tạo lưu kim lớn, khống chế thị phần hay những mục ti êu khác. Họ cũng phải xác CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CÔNG TY PHÁT SINH Ý TƯỞNG PHÂN TÍCH KINH DOANH SÀNG LỌC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỬ NGHIỆM TRƯỚC KHI TUNG HÀNG 4 định cần dành bao nhiêu nỗ lực cho việc phát triển những sản phẩm đột phá, cải biến những sản phẩm hiện có v à làm nhái sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Những ý tưởng sản phẩm mới có thể nảy sinh từ nhiều nguồn: Khách h àng, các nhà Khoa học, đối thủ cạnh tranh, công nhân vi ên, các thành viên c ủa kênh và ban lãnh đạo tối cao. Quan điểm Marketing khẳng định rằng những nhu cầu v à mong muốn của khách hàng là nơi h ợp logic để bắt đầu t ìm kiếm những ý tưởng sản phẩm công nghiệp mới đều bắt nguồn từ khách hàng. Những công ty kỹ thụât có thể đạt đ ược rất nhiều khi nghi ên cứu một nhóm khách h àng nhất định của mình, những người sử dụng chủ chốt, cụ thể l à những khách hàng sử dụng sản phẩm của Công ty một cách tân tiến nhất và ý thức được những cải ti ến cần thiết trước những khách h àng. Các công ty có thể phát hiện những nhu cầu v à mong muốn của khách thông qua các cuộc thăm dò khách hàng, trắc nhiệm chiếu hình, trao đổi nhóm tập trung v à những thư góp ý và khiếu nại của khách hàng. Nhiều ý tưởng hay nhất nảy sinh khi yêu cầu khách hàng trình bày những vấn đề của mình liên quan đến những sản phẩm hiện có. Chẳng hạn nh ư một Công ty ô tô có thể hỏi ng ười vừa mới mua xem họ thích và không thích nh ững điểm nào ở chiếc xe, có thể cải tiến những chỗ n ào và họ sẽ trả bao nhiêu tiền cho mỗi cải tiến đó. Cuộc thăm d ò như vậy sẽ cho ra rất nhiều ý tưởng để cải tiến sản phẩm sau n ày. Các công ty cũng dựa vào những nhà Khoa học, các kỹ sư, những người thiết kế và các công nhân viên khác đ ể khai thác những ý t ưởng sản phẩm mới. Những Công ty thành công đ ã xây dựng một nền nếp của Công ty khuyến khích mọi công nhân viên tìm ki ếm những ý tưởng mới để cải tiến sản xuất, sản phẩm v à dịch vụ của Công ty. Toyota công bố rằng h àng năm công nhân viên c ủa họ đã đưa ra hai triệu ý tưởng, tức là khoảng 35 ý kiến về một công nhân vi ên, và hơn 85% s ố ý kiến đó được thực hiện. KoDak và một số Công ty Mỹ tặng th ưởng tiền và bằng khen . nghiên cứu. Tìm hiểu cách xây dựng chiến lược sản phẩm trong thực tế của công ty: Xây dựng chiến lược sản phẩm rượu thuốc AMAKONG nhằm mục tiêu phân phối rộng rãi sản phẩm ra thị trường để phục. Xây dựng chiến lược sản phẩm rượu thuốc AMAKONG , từ quá trình xây dựng đề cương cũng như thực hiện đề tài em đã nhận được sự quan tâm đóng góp rất nhiều từ phía Công ty TNHH Dược phẩm Tây Nguyên. HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TÂY NGUY ÊN. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH D ược phẩm Tây Nguyên 14 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 14 2.1.1.1.

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan