2.2.3.1. Về vốn.
Vốn chủ sở hữu bằng vốn điều lệ của công ty. Cơ cấu hình thành vốn như sau:
Bảng 2.1: Cơ Cấu vốn Cty TNHH Dược Phẩm TN năm 2005 Số
TT Tên Thành Viên Nơi đăng kí HKTT vốn gópGiá trị Phần trămvốn góp.
1 Nguyễn Trọng Tuyên Thôn Kim Châu – Xã Hoà Hiệp –KRông Ana – Đắk Lắk 150 25 2 Trần Xuân Tuân Thôn 1 – Xã Ea Đar - HuyệnEaKar - Tỉnh Đắk Lắk. 50 8.3 3 Đỗ Trọng Mười Xóm 10 – Xã Hải Lộc - Hải Hậu –Nam Định 50 8.3 4 Nguyễn Thị Thắm Số 156 - Chợ Mới - Phường TânThành – Thành phố Buôn Ma
Thuột 100 16.6
6 Vũ Minh Công Xã Cư Wi – Krong Ana - Đắk Lăk 50 8.3 7 Mai Thị Lệ Thuỷ Số 156 Chợ Mới - Phường TânThành – Tp Buôn Ma Thuột 50 8.3 8 Lý Đặng Vũ Hà Tổ 11 Khu phố 3, Phường Tân An,TP Buôn Ma Thuột 100 16.6
600 100
Cộng
5 Nguyễn Hồng Hải Số 55/3 Nguyễn Trãi - PhườngThành Công – Buôn Ma Thuột. 50 8.3
(Nguồn: Phòng kế toán Cty TNHH Dược phẩm TN)
Thay đổi vốn theo tình hình hoạt động. Đầu năm 2008 với nhu cầu mở rộng thị trường, phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, nhu cầu phát triển bền vững...Công ty quyết định tăng vốn lên 2 tỉ đồng. Trong đó bao gồm vốn tự có của các thành viên là 1.5 tỷ và vốn vay theo nghị quyết của hội đồng thành viên.
Cơ cấu vốn góp theo nhu cầu mở rộng nh ư sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn Cty TNHH Dược phẩm TN mở rộng
Số
TT Tên Thành Viên Nơi đăng kí HKTT
Giá trị vốn góp Phần trăm vốn góp.
1 Nguyễn TrọngTuyên Thôn Kim Châu – Xã Hoà Hiệp– KRông Ana – Đắk Lắk 300 20 2 Trần Xuân Tuân Thôn 1 – Xã Ea Đar - HuyệnEaKar - Tỉnh Đắk Lắk. 200 13.33 3 Đỗ Trọng Mười Xóm 10 – Xã Hải Lộc - HảiHậu – Nam Định 150 10
4 Nguyễn Thị Thắm Số 156 - Chợ Mới - PhườngTân Thành – Thành phố Buôn
Ma Thuột 200 13.33
6 Vũ Minh Công Xã Cư Wi – Krong Ana - ĐắkLăk 200 13.33 7 Mai Thị Lệ Thuỷ Số 156 Chợ Mới - Phường TânThành – Tp Buôn ma Thuột 100 6.67 8 Lý Đặng Vũ Hà Tổ 11 Khu phố 3, Phường TânAn, TP Buôn Ma Thuột 200 13.33
Cơ cấu vốn công ty TNHH Dược phẩm TN mở rộng
5 Nguyễn Hồng Hải Số 55/3 Nguyễn Trãi - PhườngThành Công – Buôn Ma Thuột. 150 10
(Nguồn: Phòng kế toán Cty TNHH Dược phẩm TN)
2.2.3.2. Nguồn nhân lực.
Trong quá trình phát triển Công ty rất chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho phương hướng phát triển lâu dài của công ty. Nhất là các chế độ đãi ngộ đối với nhân viên, chú trọng nhất là chính sách tiền lương, thưởng, chế độ bảo hiểm phù hợp, Đặc biệt đối với nhân viên thị trường là việc tính thu nhập dựa trên doanh số mà họ thực hiện cùng với một khoản tiền lương cố định tháng, điều đó không những thúc đẩy họ phát huy hết khả năng của chính họ mang lại mối lợi cho chính bản thân họ m à còn mang lại hiệu quả hoạt động cho công ty.
Văn phòng: 05 người.
Nhân viên thị trường gồm 15 người, trong đó nhân viên biên chế 11 người, nhân viên cộng tác bán hàng 04 người.
Trong trường hợp doanh số của Cộng tác vi ên đạt 50 000 000 đồng/ tháng thì có thể ký hợp đồng trở thành nhân viên biên chế của công ty.
Công ty có quy định riêng đối với nhân viên nhằm mục đích tạo nét văn hóa doanh nghiệp cho công ty:
Các cấp lãnh đạo, quản lý, nhân viên phải đối xử với nhau như là đối xử với khách hàng.
Nhân viên là một trong những khách hàng quan trọng nhất của Ban lãnh đạo. Nhân viên “hữu ích” là tài sản quan trọng nhất của Công ty.
2.2.3.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu.1. Sản phẩm phân phối. 1. Sản phẩm phân phối.
Sơ đồ 2.2:Sơ đồ sản phẩm phân phối
Là một Cty phân phối dược phẩm, Công ty nhập hàng từ những nhà cung cấp theo từng mặt hàng và phân phối ra thị trường. Thị trường bao gồm những đại lý bán lẻ và những Cty phân phối dược phẩm.
TAYNGUYEN PHARM
Thuốc đông dược
Nhóm hàng MP
NhómTP chức năng
Mặt hàng của công ty có khoảng 300 mặt hàng theo từng chủng loại và nhóm khác nhau.
Bảng 2.3.Các loại sản phẩm công ty phân phối
2. Hệ thống phân phối.
Sơ đồ 2.3:Sơ đồ hệ thống phân phối
Khách hàng của công ty là những nhà thuốc, bệnh viện, quầy mỹ phẩm, quầy tạp hóa. Công ty trực tiếp phân phối sản phẩm tới khách h àng theo đơn đặt hàng của
Công ty Bệnh viện Nhà thuốc Quầy mỹ phẩm Trình Dược viên Quầy Tạp hoá Thực phẩm chức năng Thuốc chữa bệnh,
vật tư y tế sản phẩm chăm sócngoài da Sản phẩm thiết yếu nguồngốc thảo dược
Hoạt huyết dưỡng não Tezpinbenzoat
Bổ tỳ dưỡng cốt Thuốc xịt mũi Hacinol CanxiumA- D Vitamin3B...
Kem dưỡng da chống nắng Tây Thi Kem trang điểm Tây Thi
Nước dưỡng da Tây Thi Lostovin
Bộ sản phẩm Tây Thi... Viên uống dưỡng da Tây Thi Viên uống Tuần Hoàn não Viên uống Suncurmin.... Bông y tế
Bơm kim tiêm
Các dụng cụ dùng trong y tế khác
Nhóm khác Nhóm hàng Mỹ phẩm
Thuốc đông dược
Nhóm thực phẩm chức năng
khách hàng qua trình dược viên. Trình dược viên có trách nhiệm chăm sóc khách hàng và thu hồi công nợ.
3. Tình hình tiêu thụ.
Doanh thu Tỉ trọng Doanh Thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng
Đắk Lắk 961,559,283 21.22 1,389,651,512 25.17 1,682,348,068 24.78 Gia Lai 782,367,285 17.26 953,249,878 17.27 1,285,665,893 18.94 Đắk Nông 631,368,463 13.93 783,215,263 14.19 805,344,766 11.86 Lâm Đồng 558,614,537 12.33 516,194,833 9.35 684,521,482 10.08 Kon Tum 656,306,522 14.48 622,351,540 11.27 867,483,229 12.78 Khác 941,349,231 20.77 1,256,526,486 22.76 1,463,273,626 21.55 Tổng 4,531,565,321 100.00 5,521,189,512 100.00 6,788,637,064 100.00 Bảng 2.4:Bảng tổng hợp doanh thu theo thị trường
Đvt: VNĐ
Thị trường Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu Tỉ trọng Doanh Thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng
Thuốc 839,442,515 18.52 913,648,559 16.55 1,148,552,976 16.92 Thực phẩm chức năng 1,932,182,156 42.64 2,431,165,483 44.03 2,869,062,058 42.26 Mỹ phẩm 1,028,301,658 22.69 1,236,549,928 22.40 1,483,958,585 21.86 Khác 731,658,992 16.15 939,825,542 17.02 1,287,063,445 18.96 Tổng 4,531,585,321 100.00 5,521,189,512 100.00 6,788,637,064 100.00 Bảng 2.5:Bảng doanh thu theo nhóm sản phẩm
Đvt: VNĐ
Loại sản phẩm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
(Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty TNHH Dược phẩm Tây Nguyên)
Dựa vào Bảng doanh thu theo thị trường cho thấy: Thị trường mang lại doanh thu cho công ty cao nhất trong nhóm thị trường là Đắk Lak, tiếp theo là thị trường Gia Lai, Đắk Nông, Lâm đồng....Kết quả này là cơ sở để công ty hoạch định chiến lược sản phẩm mỗi năm.
Dựa vào bảng Doanh thu theo nhóm sản phẩm cho thấy nhóm thực phẩm chức năng là nhóm sản phẩm mang lại doanh thu cao cho công ty. Điều này cho công ty thấy được nhu cầu của khách hàng về mỗi nhóm sản phẩm. từ đó công ty có kế hoạch phân phối và xuất nhập hàng hóa phù hợp.
4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của công tytrong những năm gần đây.( 3 năm) trong những năm gần đây.( 3 năm)
– Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn.
Bảng 2.6:Bảng Kết cấu tài sản – Nguồn vốn.
Chỉ tiêu Năm 2005 Tỉ Trọng Năm 2006 Tỉ trọng Năm 2007 Tỉ trọng Tổng TS 1,314,931,547 100.00 1,545,815,232 100.00 2,479,688,637 100.00
Tài Sản NH 1,109,803,971 84.40 1,356,622,539 87.76 2,317,712,420 93.47 Tài sản DH 205,127,576 18.48 189,192,693 13.95 161,976,217 6.99
Tổng NV 1,314,931,547 100.00 1,515,815,232 100.00 2,479,688,637 100.00
Nợ phải trả 684,599,048 52.06 833,156,895 54.96 1,057,230,204 42.64 NV CSH 630,332,499 92.07 712,658,337 85.54 1,422,458,433 57.36
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Dược phẩm Tây Nguyên)
Qua bảng Kết cấu tài sản – nguồn vốn ta thấy tổng nguồn vốn của công ty
tăng nhanh qua các năm. Năm 2006 tăng 0.15 %, năm 2007 tăng 0.64 %. Việc tăng nguồn vốn là do 2 nguyên nhân:
Thứ nhất là do nợ phải trả của công ty tăng nhanh. Năm 2005 nợ phải trả chiếm 52,06 % tổng nguồn vốn, năm 2006 chiếm 54,96% trong đó nợ ngắn hạn chiếm 91%, năm 2007 chiếm 42,64% trong đó nợ ngắn hạn chiếm 95%. Do đó nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn chứng tỏ công ty chiếm dụng được nhiều vốn của đối tác.
Thứ hai là do nguồn vốn của chủ sở hữu tăng: góp thêm vốn theo nghị quyết của hội đồng thành viên và lợi nhuận của công ty giữ lại. Điều này chứng tỏ hoạt động của công ty trong những năm qua là có hiệu quả. Và thực tế ngành dược nói chung trong những năm qua là là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh từ 18 – 20%.
– Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.7:Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Khoản mục ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chênh lệch 05/06 (%) Chênh lệch 06/07 (%)
Doanh thu thuần VNĐ ########### ########### ########### #### 23.04 Nộp ngân sách nhà nướcVNĐ 38,424,411 42,399,968 84,969,348 #### ##### Lợi nhuận sau thuế VNĐ 98,805,627 109,028,488 218,492,608 #### ##### Vốn K.Doanh bình quânVNĐ ########### ########### ########### #### 60.41 Vốn CSH bình quân VNĐ 630,449,125 718,092,633 ########### #### 98.09
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH dược phẩm Tây Nguyên)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy Doanh thu liên tục tăng trong 3 năm qua: Năm 2006 tăng 22,02 %; năm 2007 tăng 23,04%. Lợi nhuận của công ty cũng tăng liên tục: năm 2006 tăng 10,35%; năm 2007 tăng 100,40%. Điều đó chứng tỏ công ty đã tạo được uy tín với khách hàng, giữ được ổn định thị trường và mở rộng thị trường. Điều này được chứng tỏ bằng doanh thu và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
– Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua bảng phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh ta thấy doanh thu và lợi nhuận 3 năm của công ty đều tăng, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh của công ty là tốt.
Cụ thể: Năm 2006 so với năm 2005, doanh thu của công ty tăng 989.624.191 đồng tương đương 21,4 %. Lợi nhuận tăng 10.222.861 đồng tương đương với 10,35 %. Năm 2007 so với năm 2006 doanh thu tăng 1.267.447.552 đồng tương đương 22,96 %. Lợi nhuận tăng 109.464.120 tương đương với 100,40%. Điều này cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả cao, công ty có khuynh hướng phát triển mạnh. Tốc độ phát triển của công ty gần với tốc độ phát triển của ngành dược. Doanh thu của công ty tăng trong những năm qua chứng tỏ công ty đã chiếm được thị phần và dần đi vào khai thác sâu thị trường, mặt khác hiện nay nhu cầu về dược phẩm trong dân là rất lớn, các loại sản phẩm đa dạng.
Doanh thu thuần năm 2005 là 436.289.023 đồng, năm 2006 là 5.413.533.994 đồng tăng 976.946.921 đồng tương đương với 22,02 %. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.247.162.826 đồng, tương đương với 23,04 %. Mặc dù các khoản làm giảm trừ doanh thu năm 2007 là cao nhất chiếm 128.238.294. Doanh thu thuần năm 2007 cao hơn năm 2006 và chiếm một tỉ lệ cao, điều đó có nghĩa là EBIT của công ty cao.
Do hàng hóa tiêu thụ tốt nên trong 3 năm các chỉ tiêu đều tăng từ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Tuy nhiên chi phí bán hàng tăng cao hơn do hoạt động chính của công ty là phân phối.
Qua tỉ số lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, và lợi nhuận trên tài sản của các năm khác nhau. Năm 2006 các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2005 và năm 2007 được cho là khả quan nhất:
ROA(Tỉ số doanh lợi trên tài sản): Tỉ số này cho biết một đồng tài sản thì thu được bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Trong 3 năm : 2007 ROA = 8,81%; năm 2005 = 7,51%, 2006 = 7,05% là một tỉ lệ cao chứng tỏ việc sử dụng tài sản có hiệu quả.
ROE(Tỉ số doanh lợi trên vốn chủ sở hữu): Tỉ số này cho biết khả năng sinh lợi của một đồng vốn chủ sở hữu. Trong 3 năm phân tích cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu gần giống nhau: ROE 2005 = 15,67%; 2006 = 15,18%; 2007 = 15,36%, tuy nhiên khả năng sinh lời năm 2007 cao hơn hai năm trước. Lợi nhuận thuần năm 2007 tăng 100,40 % trong khi vốn chủ sở hữu tăng 98,09 %. Với tỉ lệ tăng cao hơn của lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu nên năm 2007 việc sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty có hiệu quả hơn hai năm trước. Trong cả ba năm ROE của công ty đều cao hơn 15 %.
Rp (Tỉ số doanh lợi trên doanh thu): Phản ánh một đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2005 tỉ số này đạt 2,18%; năm 2006 đạt 1,97%; năm 2007 đạt 3,22%.
Qua phân tích ở trên cho thấy doanh thu của các năm đều tăng và tăng cao nhất vào năm 2007.
+/- % +/- % Doanh thu 1 VNĐ 4,531,565,321 5,521,189,512 6,788,637,064 989,624,191 21.84 1,267,447,552 22.96 Các khoản giảm trừ DT 2 VNĐ 95,276,298 107,953,568 128,238,294 12,677,270 20,284,726 DT thuần về bán hàng & CCDV (10=1-2) 10 VNĐ 4,436,289,023 5,413,235,944 6,660,398,770 976,946,921 22.02 1,247,162,826 23.04 Giá vốn hàng bán 11 VNĐ 3,606,514,869 4,498,561,858 5,485,195,168 892,046,989 24.73 986,633,310 21.93 Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 VNĐ 829,774,154 914,674,086 1,175,203,602 84,899,932 10.23 260,529,516 28.48
Doanh thu hoạt động tài chính 21 VNĐ 261,627 261,627 (261,627)
Chi phí tài chính 22 VNĐ 25,500,000 13,986,400 15,365,254 (11,513,600) (45.15) 1,378,854 9.86 Chi phí bán hàng 23 VNĐ 443,853,412 508,618,245 620,873,568 64,764,833 14.59 112,255,323 22.07 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 VNĐ 198,656,452 186,548,258 202,649,582 (12,108,194) (6.10) 16,101,324 8.63 Lợi nhuận thuần
(30=20+21-22-23-24) 30 VNĐ 161,764,290 205,782,810 336,315,198 44,018,520 27.21 130,532,388 63.43
Thu nhập khác 31 VNĐ
Chi phí khác 32 VNĐ 24,534,252 54,354,354 32,853,242 29,820,102 121.54 (21,501,112) -39.56
Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 VNĐ (24,534,252) (54,354,354) (32,853,242) (29,820,102) 121.54 21,501,112 -39.56 Lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 VNĐ 137,230,038 151,428,456 303,461,956 14,198,418 10.35 152,033,500 100.40 Thuế TNDN (51=50*28%) 51 VNĐ 38,424,411 42,399,968 84,969,348 3,975,557 10.35 42,569,380 100.40 Lợi nhuận sau thuế(60=50-51) 60 VNĐ 98,805,627 109,028,488 218,492,608 10,222,861 10.35 109,464,120 100.40 Tổng tài sản bình quân 17 VNĐ 1,314,931,547 1,545,815,232 2,479,688,637 230,883,685 17.56 933,873,405 60.41 - Đầu năm VNĐ 1,100,932,587 1,528,930,507 1,562,699,957 427,997,920 38.88 33,769,450 2.21 - Cuối năm VNĐ 1,528,930,507 1,562,699,957 3,396,677,317 33,769,450 2.21 1,833,977,360 117.36 Vốn CSH bình quân 20 VNĐ 630,449,125 718,092,633 1,422,458,434 87,643,508 13.90 704,365,801 98.09 - Đầu năm VNĐ 600,000,000 660,898,249 775,287,016 60,898,249 10.15 114,388,767 17.31 - Cuối năm VNĐ 660,898,249 775,287,016 2,069,629,851 114,388,767 17.31 1,294,342,835 166.95
Doanh lợi tài sản (21=60/17) 21 % 0.075 0.071 0.088 (0.005) (6.13) 0.018 24.93
Doanh lợi vốn CSH (22=60/20) 22 % 0.157 0.152 0.154 (0.005) (3.12) 0.002 1.17
Doanh lợi doanh thu (23=60/1) 23 % 0.022 0.020 0.032 (0.002) (9.43) 0.012 62.98
Bảng 2.8: Bảng phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh
– Phân tích tình hình tài chính.
Đánh giá hiệu quả.
973,217,281 5,503,307,912 234,533,557 5,503,307,912 142,108,908 5,503,307,912 195,951,431 5,503,307,912 524,448,408 5,503,307,912 = = Tỉ suất
lợi nhuận gộp = Doanh thu ròng - giá vốn hàng bánDoanh thu ròng = = 0.177 Tỉ suất lợi nhuận hoạt động Tỉ trọng chi phí bán hàng Chi phí báng hàng 0.043 Doanh thu ròng
Lợi nhuận ròng sau thuế Doanh thu ròng
Lợi nhuận gộp - chi phí chung = =
=
Chi phí quản lý chung = =
Doanh thu ròng = = 0.095 Doanh thu ròng Tỉ trọng chi phí quản lý 0.036 0.026 Tỉ suất lợi nhuận ròng = = =
Tỷ suất lợi nhuận gộp = 17,7% có nghĩa l à cứ 1 đồng Doanh thu ròng đem về cho công ty 0,177 đồng lợi nhuận gộp.
Tỷ trọng chi phí quản lý = 3,6 %, bán h àng = 9,5% có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu ròng đem về, công ty phải bỏ ra 0,036 đồng cho chi p hí quản lý và 0,095 đồng cho chi phí bán hàng.
Qua phân tích ta thấy các tỉ số trên nhất quán với chiến lược kinh doanh của công ty, công ty đã kiểm soát tốt chi phí vì doanh thu tăng, chi phí tăng, lợi nhuận luôn tăng năm sau lớn hơn năm trước. Hoạt động làm tăng giảm chi phí của công ty chỉ có hai hoạt động là phân phối và bán hàng. Công ty đã loại bỏ những hoạt động không cần thiết, tập trung toàn bộ vào những hoạt động chính của mình.
5,503,307,912 1,780,145,139 5,503,307,912 1,594,712,977 5,503,307,912 961,793,756 221,125,900,403 5,613,797,299 205,446,082,092 4,530,090,632 238,256,886,932 4,530,090,632 = = = = = = 52.59 Giá vốn hàng bán Kỳ thanh toán
bình quân Khoản phải trả X Số ngày trong năm = =