LỜI MỞ ĐẦUHoà chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nước ta không ngừng vươn lên để khẳng định vị trí của chính mình. Từ những bước đi gian nan, thử thách giờ đây nền kinh tế nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ. Một công cụ không thể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán.Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay.Xuất phát từ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế, nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán công ty và cô giáo hướng dẫn em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài. “Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Sơn Cường Trang . nhằm làm sáng tổ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổ sung kiến thức đã tích luỹ được ở lớp.Báo cáo thực tập gồm 3 chương:Chương I: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Sơn Cường TrangChương II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Sơn Cường TrangChương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Trang 1CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ
-o0o -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
SƠN CƯỜNG TRANG
THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo khoa kinh tế trường đại họccông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho chúng em đượctiếp xúc với công việc thực tế tại công ty
Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên: Lê Thị Hồng Sơn đã khôngquản công sức tận tình giúp đỡ chúng em trong quá trình làm bài báo cáo này.Chúng em luôn trân trọng và giữ gìn tình cảm đó Xin cảm ơn ban lãnh đạo, quýthầy cô khoa kinh tế đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc với thực tế.Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các anh chị phòng kếtoán Công ty TNHH Sơn Cường Trang đã nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp sốliệu cho chúng em trong quá trình làm bài viết này
Do hạn chế về hiểu biết lý luận và thực tiễn, mặt khác thời gian thực tậptrên công ty còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu và trình bày bài báo cáothực tập chúng em không thể tránh được những sai sót Chúng em rất mongnhận được ý kiến đóng góp, giúp đỡ của quý thầy cô cùng cán bộ nhân viênphòng kế toán Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Trang 3
Ngày….tháng….năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
Trang 5
Trang 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
Trang 7LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sơn Cường Trang 2
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sơn Cường Trang 2
1.1.2 Một số thông tin cơ bản về Công ty: 2
1.1.3 Cơ sở pháp lý của Công ty : 3
1.2: Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 3
1.2.1: Đặc điểm hoạt động 3
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4
1.3 Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty 4
1.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 5
1.4.1.Hình thức kế toán áp dụng trong công ty 5
1.4.2.Sổ sách kế toán sử dụng 8
1.4.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 9
1.4.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 9
1.4.5 Phương pháp khấu hao tài sản cố định 9
1.4.6 Phương pháp nộp thuế GTGT 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 10
2.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT 10
2.1.2 Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng 10
2.1.2.1 Chứng từ sử dụng 10
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 10
2.1.2.1 Tóm tắt sơ đồ hạch toán 11
Trang 82.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 15
2.2.1 Khái niệm 15
2.2.2 Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng 15
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng 15
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 15
2.2.3 Quy trình kế toán TGNH, tóm tắt sơ đồ hạch toán và trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán tiền gửi ngân hàng 15
2.2.3.1 Tóm tắt sơ đồ hạch toán 15
2.2.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 16
2.2.3 Sổ sách kế toán 17
2.3 Kế toán phải thu khách hàng 20
2.3.1 Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 20
2.3.2 Quy trình kế toán phải thu khách hàng, sơ đồ hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 20
2.3.2.1Tóm tắt sơ đồ hạch toán 20
2.3.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 21
2.3.3 Sổ sách chứng từ sử dụng 21
2.4 Kế toán phải trả người bán 24
2.4.1 Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 24
2.4 2 Quy trình kế toán, sơ đồ hạch toán, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 24
2.4.2.1 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ công nợ phải trả người bán 24
2.4.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 25
2.4.3 Sổ sách kế toán 25
2.5 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 29
2.5.1 Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng 29
2.5.1.1 Chứng từ sử dụng 29
Trang 92.6.1.Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 34
2.6.1.1 Chứng từ sử dụng 34
2.6.1.2 Tài khoản sử dụng 34
2.6.2.1 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh của TSCĐ 35
2.6.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 35
Trong năm doanh nghiệp không phát sinh nghiệp vụ kinh tế 35
2.7 CHI PHI SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG 38
2.7.1.Chứng từ sử dụng 38
2.7.2.Tài khoản sử dụng và diễn giải quy trình kế toán 38
2.7.2.1.Tài khoản sử dụng 38
2.7.3.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 38
2.7.3.1.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 38
2.7 KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 42
2.7.1 Cách tính lương theo thời gian 42
2.7.2 Các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT,KPCĐ, Bảo hiểm thất nghiệp) 42 2.7.2.1 Bảo hiểm xã hội 42
2.7.2.2 Bảo hiểm y tế 42
2.7.2.3 Kinh phí công đoàn 42
2.7.3 Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 43
2.7.3.1 Chứng từ sử dụng 43
2.7.3.2 Tài khoản sử dụng 43
2.7.4 Sơ đồ hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 44
2.7.4.1 Sơ đồ hạch toán 44
2.7.4.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 44
2.8.KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN 51
2.8.1 Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 51
2.8.1.1 Chứng từ sử dụng 51
2.8.1.2 Tài khoản sử dụng 51
2.8.2 Sơ đồ hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 51
Trang 102.8.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 52
2.9.KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG 57
2.9.1 Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 57
2.9.1.1 Chứng từ sử dụng : 57
2.9.1.2 Tài khoản sử dụng 57
2.9.2 Sơ đồ hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 57
2.9.2.1 Sơ đồ hạch toán: 57
2.9.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 58
2.9.4 Sổ kế toán sử dụng 58
2.10 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 61
2.10.1 Chứng từ sử dụng và Tài khoản sử dụng 61
2.10.1.1 Chứng từ sử dụng : 61
2.10.1.2 Tài khoản sử dụng 61
2.10.2.1 Tóm tắt sơ đồ hạch toán 61
2.10.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 61
2.10.3 Sổ kế toán sử dụng 62
2.11 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 65
2.11.1 Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng 65
2.11.1.1 Chứng từ sử dụng 65
2.11.1.2 Tài khoản sử dụng 65
2.11.1.1 Quy tình ghi sổ và hạch toán 66
2.11.2 Tóm tắt sơ đồ hạch toán và trích yếu một số nghiệp vụ kinh tế liên quan tới kế toán giá vốn hàng bán (hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên) 66
2.11.2.1Sơ đồ hạch toán 66
2.11.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 67
Trang 112.11.2.1 Tóm tắt sơ đồ hạch toán 71
2.11.2.3 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 71
2.11.3 Tóm tắt quy trình 72
2.11.4 Sổ kế toán sử dụng 72
2.12 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH 75
2.12.1 Chứng từ sử dụngvà tài khoản sử dụng 75
2.12.1.1 Chứng từ sử dụng 75
2.12.1.2 Tài khoản sử dụng 75
2.12.2 Tóm tắt sơ đồ hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 75
2.12.2.1 Tóm tắt sơ đồ hạch toán 76
2.12.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 77
2.12.3 Tóm tắt quá trình kế toán chi phí quản lý kinh doanh 78
2.12.4 Sổ kế toán sử dụng 78
2.13 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 81
2.14.1 Kế toán chi phí theo nguyên vật liệu trực tiếp 81
2.13.2 Kế toán tập hợp chi phí theo nhân công trực tiếp 81
2.13.3 Kế toán tập hợp chi phí theo chi phí sản xuất chung 84
2.13.4.Kế toán tập hợp chi phí theo chi phí sử dụng máy thi công 84
2.14 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH 85
2.14.1 Chứng từ sử dụng 85
2.14.2 Tài khoản sử dụng và diễn giải quy trình kế toán 85
2.14.3 Nghiệp vụ inh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 86
2.15 KẾ TOÁN THUẾ TNDN 88
2.15.1 Khái niệm 88
2.15.2 Chứng từ sử dụngvà Tài khoản sử dụng 88
2.15.2.1 Chứng từ sử dụng 88
2.15.2.1 Tài khoản sử dụng 88
2.15.3 Phương pháp hạch toán và một số nghiệp vụ cụ thể 88
2.15.3.1 Quy trình chung ghi sổ kế toán 89
Trang 122.16 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 90
2.16.1 Chứng từ sử dụng: 90
2.16.2 Doanh thu thuần: 90
2.16.3 Giá vốn hàng bán: 91
2.16.4 Chi phí bán hàng: 91
2.16.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp: 91
2.16.6 Xác định kết quả kinh doanh (Tài khoản 911): 91
2.16.7 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 92
2.17LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 94
2.17.1 Bảng cân đối phát sinh 94
2.17.1.1 Quy trình lập 94
2.17.1.2 Phương pháp lập bảng cân đối số phát sinh tại công ty(xem phụ lục 02) 94
2.17.2 Bảng cân đối kế toán 94
2.17.2.1 Quy trình lập 94
2.17.2.2 Phương pháp lập BCĐKT tại Công ty TNHH Sơn Cường Trang(xem phụ lục 02) 94
2.17.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 102
2.18.PHƯƠNG PHÁP LẬP BCKQHĐKD CỦA CÔNG TY TNHH SƠN CƯỜNG TRANG 102
2.19 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp 104
2.19.1 Quy trình lập 104
2.20 Thuyết minh báo cáo tài chính (Phụ lục 02) 108
2.21 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT 108
2.21.1 Bảng kê hàng hóa – dịch vụ mua vào (Phụ lục 03) 108
2.21.2 Bảng kê HH-DV bán ra (phụ lục 03) 108
2.21.3 Tờ khai thuế GTGT (phụ lục 03) 108
Trang 133.1.1: Một số ưu điểm: 110
3.1.2 Một số nhược điểm 111
3.2 Nhận xét và kiến nghị cụ thể 111
3.2.1 Nhận xét và kiến nghị về vốn bằng tiền 111
3.2.2 Nhận xét và kiến nghị về kế toán hàng hóa 112
3.2.3 Nhận xét và kiến nghị về kế toán TSCĐ 112
3.2.4 Nhận xét và kiến nghị về kế toán tiền lương 113
3.2.4 Nhận xét và kiến nghị về kế toán doanh thu 114
KẾT LUẬN 116
Trang 14LỜI MỞ ĐẦU
Hoà chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nước ta không ngừngvươn lên để khẳng định vị trí của chính mình Từ những bước đi gian nan, thửthách giờ đây nền kinh tế nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ Một công cụ khôngthể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạchtoán kế toán
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lýđiều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối vớihoạt động của doanh nghiệp
Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệthuật, nó phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêucầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay
Xuất phát từ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế, nhất
là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán công ty và cô giáo
hướng dẫn em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Sơn Cường Trang " nhằm làm sáng tổ những vấn đề
vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổ sung kiến thức đãtích luỹ được ở lớp
Báo cáo thực tập gồm 3 chương:
Chương I: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế
toán tại Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Chương II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Sơn
Cường Trang
Trang 151.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sơn Cường Trang 1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Từ một cơ sở nhỏ bé ít danh tiếng trong nền kinh tế thị trường Trong quátrình hoạt động có sự đổi mới về quy trình công nghệ, nguồn nhân lực vàphương thức lãnh đạo điều hành, cơ sở đã vươn lên thành một doanh nghiệp cóquy mô lớn
Ngày 11 tháng 11 năm 2006 công ty được thành lập lấy tên là Công tyTNHH Sơn Cường Trang Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2663000014
do phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thanh Hoá cấp
Ra đời trong hoàn cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biếnđộng về tài chính Công ty đã gặp phải muôn vàn khó khăn về cơ sở vật chất, tổchức, trình độ và kinh nghiệm quản lý Nhưng vượt qua mọi khó khăn, Công ty
đã nổ lực không ngừng vươn lên để trở thành một doanh nghiệp vững mạnh
Ba năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng với nền kinh tếthế giới, trong khi nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn thì công ty vẫnkhông ngừng phát triển Trong năm 2013, công ty phấn đấu để đạt thành tíchcao hơn nữa và đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng cao Với mục tiêuđầu tư phát triển không ngừng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trườngtrong và ngoài nước, góp phần vào công cuộc CNH- HĐH đất nước, đưa Công
ty phát triển mạnh và vững chắc
1.1.2 Một số thông tin cơ bản về Công ty:
- Trụ sở tại: 527 Bà Triệu – Đông Thọ - TP Thanh Hóa
- Mã số thuế: 2800164606
- Tài khoản số: 4204200012717040014 mở tại ngân hàng bưu điện Liên Việt
- Điện thoại: 37 3859 922
- Fax : 037 6253515
Trang 16- Giám đốc công ty: Đoàn Thế Chính
- Phó giám đốc: Lê Thị Thanh Thúy (PGĐHC)
Nguyễn Sỹ Thiệp (PGĐKT)
- Kế toán trưởng: Nguyễn Khánh Ly
1.1.3 Cơ sở pháp lý của Công ty :
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2663000014 do sở kế hoạch vàđầu tư Thanh Hoá Cấp ngày 11/11/2006
Đơn vị đăng ký kê khai nộp thuế tại : Chi cục thuế Thanh Hoá
Hình thức kê khai nộp thuế GTGT:Khấu trừ
Hình thức hạch toán kế toán : Chứng từ ghi sổ
1.2: Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
và chất lượng tốt hơn để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn và thu được lợi nhuậncao nhằm mục đích thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước như nộp thuế và cáckhoản phải nép khác vào ngân sách nhà nước
- Doanh nghiệp phaỉ tổ chức tốt quá trình quản lý lao động
Chức năng:
Trang 17Vận tải hành khách nội ngoại tỉnh
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
BAN GIÁMĐỐC
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNGKỸTHUẬT
PHÒNGHÀNHCHÍNH
PHÒNG KẾTOÁN
Nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc: Là người ra quyết định và chịu trách nhiệm chung, chỉ đạo toàn
bộ hoạt động kinh doanh và là người đại diện hợp pháp của công ty
Phòng kinh doanh: Khai thác mở rộng thị trường kinh doanh trong và ngoàitỉnh, chịu trách nhiệm toàn bộ việc giao dịch , tìm đơn hàng trình GĐ phê duyệt
và phối hợp với các phòng ban khác thực hiện tốt các hợp đồng đã ký
Phòng Kỹ thuật : Chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc đưa ranhững chính sách và quyết định, tổ chức thực hiện, giám sát và báo cáo đến Bangiám đốc về hoạt động lắp đặt, dịch vụ hỗ trợ, bảo hành và dịch vụ khách hàng Phòng kế toán : Giúp công ty sử dụng vốn và tài sản một cách hài hòa, cânđối lập BCTC, thực hiện các chức năng giám sát bằng tiền trong hoạt động kinhdoanh của công ty
1.3 Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty.
Trang 18Sơ đồ 1.1 : Bộ máy kế toán
Kế toán bán hàng :Là phần hành kế toán rất quan trọng trong bộ máy kếtoán Các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong khâu bán hàng nhiều và phức tạp.Hàng ngày kế toán phải thường xuyên theo dõi tình hình Xuất Nhập Tồn khocủa từng loại hàng hóa, báo cáo tình hình tiêu thụ hàng hóa cho kế toán với cácnhà cung cấp, hiện có, tình hình biến động tài chính của công ty Nắm vữngđược các khoản vay nợ của nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng và đối tác kinhdoanh
Thủ kho : Quản lý, theo dõi hàng hóa, sản phẩm bán thành phẩm,tài sảncủa công ty Theo dõi các nghiệp vụ Xuất Nhập Tồn kho của từng loại hàng hóa,tài sản kết hợp cùng với kế toán bán hàng theo dõi từng loại hàng hóa và báo cáotình hình xuất kho tiêu thụ cho kế toán trưởng
Trang 19Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của công ty về quy mô trình độ của cán bộquản lý, cán bộ kế toán, áp dụng hình thức tập trung phù hợp, đảm bảo cho kếtoán thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận và xử lý cung cấp thông tin chính xác, đầy
đủ kịp thời cho công tác điều hành quản lý các hoạt động kinh tế
Trình tự ghi sổ theo hình thức chừng từ ghi sổ :
Trang 20Chứng từ gốc
toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
+ Ghi hàng ngày :
Trang 21tính hợp lý, hợp pháp kế toán tiến hành phân loại để vào sổ quỹ hoặc sổ chi tiết.Cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết Sau đó kế toán ghivào chứng từ ghi sổ phản ánh nội dung tương ứng với bảng kê.
Hình thức tổ chức kế toán tại công ty: Công ty TNHH Sơn Cường
Trang đang áp dụng hình thức kế toán tập chung Toàn bộ công việc kế toánđược tập chung tại phòng kế toán tài chính
+ Kỳ lập báo cáo : Sau mỗi tháng, quý kế toán tổng hợp số liệu và lênbáo cáo để cho kế toán trưởng ký duyệt, báo cáo lên các cấp quản lý, các tổ chứccần biết đến các thông tin kinh tế
+ Phương pháp tính thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ
+ Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
+ Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền
+ Hạch toán hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp kê khai thườngxuyên
+ Hệ thống báo cáo tài chính của công ty bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng cân đối số phát sinh
1.4.2.Sổ sách kế toán sử dụng
- Sổ tổng hợp bao gồm các loại sổ :
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái tài khoản ( dùng cho chứng từ ghi sổ )
- Sổ chi tiết gồm các loại sổ :
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng
Trang 22+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán.
+ Sổ chi tiết các tài khoản
1.4.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Hệ thống tài khoản và chứng từ sử dụng tại công ty theo QĐ số48/2006/QĐ ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính : phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn GTGT,…
1.4.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
+ Ở kho : Ghi chép về mặt số lượng
+ Ở phòng kế toán : Ghi chép số lượng và giá trị từng vật liệu, công cụ ,dụng cụ
+ Kế toán hàng tồn kho được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kếtoán số 02 “Hàng tồn kho”
1.4.5 Phương pháp khấu hao tài sản cố định
+ Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định : Nguyên giá
+ Phương pháp khấu hao : Theo phương pháp đường thẳng theo thời gian
sử dụng ước tính phù hợp với quyết định 206/2006/QĐ - BTC ngày 12/12/2006
về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộtrưởng BTC cụ thể như sau:
Thiết bị dụng cụ, quản lý 3- 5
Trang 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
Giấy thanh toán tạm ứng
Bảng thanh toán tiền lương
Chứng từ ghi sổ:
Phiếu thu
Phiếu chi
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 111 “ Tiền Mặt “ để phản ánh số hiện
có và tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ
Tài Khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1112: Ngoại tệ
TK 1113: Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý
2.1.2 Quy trình kế toán, tóm tắt sơ đồ hạch toán và trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán tiền mặt
Trang 242.Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản thu nhập khác của Doanh nghiệp
3.Thu nợ của khách hàng hoặc tiền ứng trước của khách hàng về nhập quỹ.4.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
5.Gửi tiền mặt vào ngân hàng
6.Chi tiền mua hàng hóa, TSCĐ hoặc chi đầu tư xây dựng cơ bản
Trang 25sử dụng 3 năm, khấu hao theo đường thẳng đã chi bằng tiền mặt.
Trang 26Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/ QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 27Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ: P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số S02c1-DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Tên TK : Tiền Mặt
Số hiệu :111 Tháng 12 năm 2013
05/12 10 05/12 Xuất bán sơn 511 18.000.000
3331 1.800.000 06/12 11 06/12 Chi tiền tiếp khách 642 7.000.000 09/12 10 09/12 Rút TGNH nhập
quỹ
112 10.000.000
2.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
2.2.1 Khái niệm
Trang 28Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng , kho bạcnhà nước hoặc các công ty tài chính bao gồm : tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ,vàng bạc đá quý…
Tài khoản sử dụng TK 112 “ Tiền gửi Ngân hàng” để theo dõi số hiện có
và tình hình biến động tăng, giảm tiền gửi ngân hàng của DN tại Ngân hàng, khobạc, hay công ty tài chính
TK 112 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121: Tiền Việt Nam
TK 1122 : Ngoại tệ
TK 1123 : Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
2.2.3 Quy trình kế toán TGNH, tóm tắt sơ đồ hạch toán và trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2.3.1 Tóm tắt sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 2.2: Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu của TK tiền gửi ngân
hàng
Trang 29
(3) Giấy báo có của Ngân hàng phản ánh tiền lãi gửi định kỳ
(4) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
(5) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa , tài sản cố định hoặc chi phí phát sinh
đã được chi bằng chuyển khoản
(6) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả phải nộp
2.2.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(NV1)Ngày 02/12 Mua đèn chùm công ty Hưng Hải Phát giá mua 230.000.000chưa VAT đã trả bằng TGNH
Có TK 112 :253.000.000
Trang 30(NV2) Ngày 05/12 vay ngắn hạn ngân hàng VBC 40.000.000đ
Trang 31Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
4336 Nhận được Giấy báo Có về khoản
tiền lãi tại NH Agribank
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 32Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tên TK : Tiền gửi ngân hàng
Số hiệu :112 Tháng 12 năm 2013
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 33Các khoản phải thu là các khoản công ty ứng trước của chủ công trình đểmua nguyên liệu vật liệu để trả lương cho công nhân.
- Tài khoản sử dụng : TK 131 - Phải thu khách hàng
2.3.2 Quy trình kế toán phải thu khách hàng, sơ đồ hạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trang 34(2) Bán hàng hóa trong nước chưa thu tiền.
(3) Thu nợ của khách hàng bằng chuyển khoản, hoặc khách hàng ứng trướctiền hàng cho doanh nghiệp
(4) Cấn trừ công nợ của khách hàng
(5) Cho khách hàng được hưởng các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại trừ vào công nợ phải thu
2.3.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(NV1) Ngày 02/12 Bán Sơn NEXA AUTOCOLOUR cho Khách sạn HoàngLong giá vốn 120.000.000, giá bán 180.000.000, chưa thuế GTGT 10%,kháchhàng chưa trả tiền
Trang 35Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 36Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tên TK : Phải thu khách hàng
Số hiệu :131 Tháng 12 năm 2013
Số tiền Số
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 37nhất định sau đó phải hoàn trả lại cho đối tượng.
- Tài khoản sử dụng: TK 331 - phải trả người bán
2.4 2 Quy trình kế toán, sơ đồ hạch toán, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.4.2.1 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ công nợ phải trả người bán
Sơ đồ 2.4: :Hạch toán một số nghiệp vụ công nợ phải trả người bán
(1) thanh toán cho người bán bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng
(2) Cấn trừ công nợ với cùng một người
Trang 38(4) Mua hàng hóa chưa thanh toán cho người bán
(5) Các khoản chi phi chưa thanh toán cho người bán
2.4.2.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(NV1) ) Ngày 04/12 mua 800m dây cáp điện của công ty LD cáp điện LS- Vina,
đơn giá 280.000đ/m,VAT 10%, chưa trả tiền
(NV3) Ngày 11/12 Mua 20 chiếc quạt điện của công ty điện tử Việt Thái
2.000.000/ chiếc, chưa VAT Chưa trả người bán
Trang 39Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 40Đơn vị : Công ty TNHH Sơn Cường Trang
Địa chỉ : P Đông Thọ - TP Thanh Hóa
Mẫu số : S02A – DNN ( Ban hành theo quyết định số : 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN
Dùng cho TK 331
Từ ngày 01 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ Ngày
Số phát sinh Số
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)