Phương pháp lập BCĐKT tại Công ty TNHH Sơn Cường Trang(xem

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TÁC KẾ TOÁN tại CÔNG TY TNHH sơn CƯỜNG TRANG (Trang 109 - 159)

Trang(xem phụ lục 02) PHẦN TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (Mã số 100) Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 = 2.207.968.501 Số dư CK TK loại 1 đến loại 4 trên sổ cái Bảng cân đối PS kỳ trước Bảng cân đối số PS kỳ này Số phát sinh trong kỳ loại 5 đến loại 9 trên sổ cái SDCKCĐ số PS Mã tổng hợp của BCĐKT BCĐKT kỳ này Mã chi tiết của BCĐKT

1. Tiền và các khoản tương đương tiền (mã số 110 )

Mã số 110 = Nợ TK 111 + Nợ TK 112 = 43.108.261

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (mã số 120)

Mã số 120 = Mã số 121 + Mã số 129 = 0

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn (mã số 121)

Mã số 121 =Nợ TK 121 + Nợ TK 128 =0

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (mã số 129)

Mã số 129 = Có TK 129

Các khoản phải thu (mã số 130)

Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 138 + Mã số 139 = 22.602.646.480+ 0 +4.281.670.866+ 0 = 2.688.431.735 3..Phải thu khách hàng(Mã số 131) Mã số 131 = Nợ TK 131 = 1.310.375.906

4. Trả trước cho người bán (Mã số 132)

Mã số 132 =Nợ TK 311 =52.296.958

Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149 = 752.354.155 1. Hàng tồn kho (Mã số 141) Mã số 141 = Nợ TK 151 + Nợ TK 152 + Nợ TK 154 + Nợ TK 155 + Nợ TK 156 + Nợ TK 157 + Nợ TK 158 = 752.354.155

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã số 149)

Mã số 149 = Có TK 159 = 0 Ⅴ. Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150) Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 = Mã số 158 = 102.130.179 1. Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151) Mã số 151 = Nợ TK 142 = 0

2. Thuế GTGT được khấu trừ ( mã số 152)

Mã số 152 = Nợ TK 133 = 84.433.380

B. TÀI SẢN DÀI HẠN (Mã số 200)

Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 240 + Mã số 250 = 4.230.636.140

Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 218 + Mã số 210 = 0 + 0 + 0 = 0

= 0

1. Phải thu dài hạn của khách hàng (Mã số 211)

Mã số 212 = Nợ TK 138 +Nợ TK 311 + Nợ 338 = 0 + 0 + 0 = 0

2. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (mã số 213)

Mã số 213 = Nợ TK 159 = 0 II. Tài sản cố định (mã số 220) Mã số 220 = Mã số 221 + Mã số 222 = 3.583.605.165 1. Nguyên giá (mã số 221) Mã số 221 = Nợ TK 2111 = 7.326.607.078

2. Giá trị hao mòn lũy kế (mã số 222)

Mã số 222 = Có TK 2141 = (3.743.001.913)

3. Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản (mã số 223)

Mã số 231 = Nợ TK 221 + Nợ TK 222 + Nợ TK 228 = 0

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã số 239 = Có TK 229 = 0

Ⅳ. Tài khoản dài hạn khác (mã số 240)

Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 242 = 0

1. Phải thu dài hạn (mã số 241)

Mã số 241 = 297.150.000 2. Tài sản dài hạn khác (mã số 242) Mã số 242 = Nợ TK 244 = 349.880.975 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (MÃ SỐ 250) Mã 250 = mã số 100 + Mã số 200 = 8.432.424.140 + 3.729.661.112 = 6.438.604.641 PHẦN NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢ TRẢ ( Mã số 310) Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 320 = 4.829.988.799 I. Nợ ngắn hạn ( Mã số 310)

Mã số 310 = mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + mã số 314 + mã số 315 + mã sô 316 + Mã số 318 + mã số 319 = 564.015.300 1. Vay và nợ ngắn hạn ( Mã số 311) Mã số 311 = Có TK 311 + Có TK 315 = 500.000.000 2. Phải trả người bán (Mã số 312) Mã số 312 = Có TK 331 =0

3. Người mua trả tiền trước (mã số 313)

Mã số 313 = Có TK 131 = 0

4. Thuế và các khoản nộp nhà nước (Mã số 314) Mã số 314 = Co TK 333

= 64.015.300

5. Phải trả người lao động (Mã số 315)

Mã số 315 = Có TK 334 = 0

6. Chi phí phải trả (Mã số 316)

Mã số 316 = Có TK 335 = 0

Mã số 139 = Có TK 352 = 0 II. Nợ dài hạn ( Mã số 320) Mã số 320 = Mã số 321 + mã số 322 + Mã số 328 + Mã số 329 = 4.265.973.499 1. Vay và nợ dài hạn (Mã số 321) Mã số 321 = Có TK 341 + Có TK 342 + ( Có TK 3431 – Có TK 3432 + Có TK 3433) = 4.265.973.499

2. Phải trả , phải nộp dài hạn khác (Mã số 328)

Mã số 328 = Có TK 338 + Có TK 334 = 0 3. Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 329) Mã số 329 = Có TK 352 = 0 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (Mã số 329) Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430= 1.608.615.842 I. Vốn chủ sở hữu (Mã số 400) Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 412 + Mã số 413 + Mã số 414 + Mã số 415 + Mã số 416 + Mã số 417 = 1.608.615.842

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Mã số 411)

2. Thặng dư vốn cổ phần (Mã số 412)

Mã số 412 = Có TK 4112 = 0

3. Vốn khác của chủ sơ hữu (Mã số 413)

Mã số 413 = Có TK 4118 = 0

4. Cổ phiếu quỹ ( Mã số 413)

Mã số 414 = Có TK 419 = 0

5. Chênh lệch tỉ số hối đoái ( Mã số 415)

Mã số 415 = Có TK 413 = 0

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu (Mã só TK 416)

Mã số 416 = Có TK 414 + Có TK 415 + Có TK 418 = 0

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ( Mã số 417)

Mã số 417 = Có TK 421 = (991.384.158) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Quỹ khen thưởng phúc lợi (Mã số 430)

Tông nguồn vốn ( Mã số 440)

Mã số 440 = Mã số 300 + Mã số 400 = 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( 440=300+400) = 6.438.604.641

2.17.3.1 Quy trình lập

2.18.PHƯƠNG PHÁP LẬP BCKQHĐKD CỦA CÔNG TY TNHH SƠN CƯỜNG TRANG

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)

Mã số 01 = Có TK 511 + Có TK 512 = 1.851.115.703

2. Các khoản giảm trừ (Mã số 02)

Mã số 02 = Có TK 521 + Có TK 531 +Có TK 532 = 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 10)

Mã số 10 = Mã số 01 –Mã số 02 = 1.851.115.703 4. Giá vốn hàng bán (Mã số 11) SDCKTK 133 trên sổ cái Mã tổng hợp của BCKQKD BCKQKD kỳ này Mã chi tiết của BCKQKD BCKQKD kỳ trước Số PS trong kỳ từ loại 5 đến loại 9 trên sổ

Mã số 111 = Có TK 632 = 1.655.957.578

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20 )

Mã số 20 = Mã số 10 – Mã số 11 = 195.158.125

6. Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21)

Mã số 21 = Có TK 515 = 95.820 7. Chi phí tài chính (Mã số 22 ) Mã số 22 = Có TK635 =31.933.779 8. Chí phí lãi vay (Mã số 23) Mã số 23 = 0

9. Chi phí quản lí kinh doanh (Mã số 23)

Mã số 24 = Có TK 641 + Có TK 642 = 133.368.36

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (Mã số 30)

Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21 – ( Mã số 22 + Mã số 24 ) =29.951.820 11. Thu nhập khác (Mã số 31) Mã số 31 = Nợ TK 711 = 0 12. Chi phí khác (Mã số 32) Mã số 32 = Nợ TK 811 = 0 13. Lợi nhuận khác ( mã số 40)

Mã số 51 = Có TK 3334 = 7.487.955

16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60)

Mã số 60 = Mã số 50 – Mã số 51 = 22.463.865

2.19 .Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp2.19.1. Quy trình lập 2.19.1. Quy trình lập

2.19.2. Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp của Công ty TNHH Sơn Cường Trang

I. Lập báo cáo chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh – Mã số 01

Mã số 01 = Số phát sinh Nợ TK 111 Ứng với 511 + Số PS Nợ TK 111 Ứng với 3331 + Số PS Nợ TK 111 Ứng với TK 131 + Số PS Nợ TK 112 Ứng với TK 131 = 3.791.260.475 BCĐKT Mã tổng hợp của BCLCTT BCLCTT kỳ này Mã chi tiết của BCLCTT BCLCTT kỳ trước TMBCTC BCKQHĐKD

2. Tiền chi trả người cung cấp hàng hóa dịch vụ - Mã số 02 Mã số 02 = Số PS Có TK 111 Ứng với TK 154 + SỐ pS Nợ TK 111 Ứng với TK 133 + Số PS Có TK 111 Ứng với TK 142 + Số PS Có TK 111 Ứng với TK 331 + Số PS Có TK 111 Ứng với TK 641 + Số PS 111 Ứng với TK 642 + Số PS Có TK 111 Ứng với TK 3338 = 1.663.133.729

2. Tiền trả người lao động – Mã số 03 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã số 03 = Số PS Có tK 111 Ứng với TK 334 = 753.490.000

3. Tiền chi trả lãi vay – Mã số 04

Mã số 04 = Số PS Có TK 111 Ứng với TK “Chi phí lãi vay” = 0

4. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp – Mã số 05

MÃ số 05 = Số PS có TK 111 ứng với TK 3334

= 41.000.000

5. Tiền thu khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh – Mã số 06

Mã số 06 = PS Nợ TK 111 Ứng với TK 133 + PS NỢ TK 7121 + PS Nợ TK 111 Ứng với TK 335 + PS Nợ TK 112 Ứng với TK 133 +PS Nợ TK 112 Ứng với TK 711

= 0

6. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh - Mã số 07

Mã số 07 = Số PS Có TK 111 Ứng với TK 811 + Số PS Có TK 111 ứng với TK 133 + Số PS Có TK 111 Ứng với các quỹ + Số PS Có TK 111 Ứng với TK 335 + Số PS Có TK 112 Ứng với TK 811 + Số PS Có TK 112 Ứng với TK 333 + Số PS Có TK 112 Ứng với các quỹ + Số PS Có TK 112 Ứng với TK 335

II. Lập báo cáo chỉ tiêu từ luồng tiền từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các loại tài sản dài hạn khác – Mã số 22

Mã số 21 = Số PS Có TK 111 Ứng với TK 211 + Số PS Có TK 111 Ứng với TK 241 + Số PS CÓ TK 112 Ứng với TK 211 + Số PS Có TK 112 Ứng với TK 241

2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các loại tài sản khác – Mã số 22

- Số tiền thu cho việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và bất động sản đầu tư - Phần chi tiêu về việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và bất động sản đầu tư - Chênh lệch giữa số tiền thu và chi a-b

3. Tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác – Mã số 23

Mã số 23 = 0

4. Tiền thu hồi vốn vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác – Mã số 24

Mã số 24 = 0

5. Tiền chi đầu tư vốn vào đơn vị khác – Mã số 25

Mã số 245= 0

6. Tiền thu hồi vốn đầu tư vào đơn vị khác – Mã số 26

Mã số 26 = 0

7. Thu lãi tiền cho vay. Cổ tức và lợi nhuận được chia – Mã số 27

Mã số 27 = Số PS Nợ TK 111 Ứng với TK 515 + Số PS Nợ TK 112 Ứng với TK 515

= 0

8. Lưu chuyển tiền thuần ừ hoạt động đầu tư – Mã số 30

Mã số 30 = Mã số 21 + Mã số 22 + Mã số 23 + Mã số 24 + Mã số 25 v+ Mã số 26 + Mã số 27

= 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận góp vốn của chủ sở hữu – Mã số 31

Mã số 31 = Số PS Nợ TK 111 Ứng với TK 411 + Số PS Nợ TK 112 Ứng với TK 411

= 0

2. Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành – Mã số 32

Mã số 32 = Số PS Có TK 111 ứng với TK 411 + Số PS Có TK 112 ứng với TK 411

= 0

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được – Mã số 33

Mã số 33 = Số PS Nợ TK 111 Ứng với TK 311 + Số PS Nợ TK 111 ứng với TK 341 + Số PS Nợ TK 111 ứng với TK 342 + Số PS Nợ TK 111 ứng với TK 343 + Số PS Nợ TK 112 ứng với TK 131 + Số pS Nợ TK 112 ứng với TK 341 + Số pS Nợ TK 112 ứng với TK 342 + Số PS Nợ TK 112 ứng với TK 343

= 1.120.000.000

4. Tiền chi trả nợ gốc vay – Mã số 34

Mã số 34 = Số PS Có TK 111 ứng với TK 311 + Số PS Có TK 111 ứng với TK 341 + Số PS Có TK 111 ứng với TK 342 + Số PS Có TK 111 ứng với TK 343 + Số PS Có TK 112 ứng với TK 131 + Số PS Có TK 112 ứng với TK 341 + Số PS Có TK 112 ứng với TK 342 + Số PS Có TK 112 ứng với TK 343

= 1.421.000.000

5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính – Mã số 35

421

= 0

7. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính – Mã số 40

Mã số 40 = Mã số 31 + Mã số 32 + Mã số 33 + Mã số 34 + Mã số 35 + Mã số 36

= (301.000.000)

Ⅳ. Lưu chuyển tiền thuần trong năm

1. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ - Mã số 40

Mã số 50 = Mã số 20 + Mã số30 + Mã số 40 = 220.486.746

2. Tiền và các khoản tiền tương đương tiền trong kỳ - Mã số 60

Mã số 60 = Mã số 110 trên bảng cân đối kế toán = 119.625.790

2.20. Thuyết minh báo cáo tài chính (Phụ lục 02)2.21 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT 2.21 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT

- Mẫu số 01/GTGT – Tờ khai thuế GTGT, thời hạn nộp chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo – tháng phát sinh nghĩa vụ thuế

2.21.1. Bảng kê hàng hóa – dịch vụ mua vào (Phụ lục 03)

- Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra trong kỳ tính thuế, người nộp thuế kê khai theo từng hóa đơn, chứng từ HH –DV tương ứng với các cột bảng kê tương ứng. các loại hóa đơn được kê khai vào bảng này, từ trường hợp bất hợp pháp và Hóa Đơn không được khấu trừ (HĐ đã quý hạn kê khai 3 tháng )

2.21.2. Bảng kê HH-DV bán ra (phụ lục 03)

- Tương tự bảng kê HH-DV

2.21.3. Tờ khai thuế GTGT (phụ lục 03) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Không phát sinh hoạt động mua bán trong kỳ

B. Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang

- Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang ghi vào mã số [11] của tờ khai thuế GTGT kỳ này và số thuế đã ghi trên mã số [43] của tờ khai thuế GTGT kỳ trước

C. Kê khai thuế GTGT phải nộp ngân sách nhà nước

- Lấy số liệu của hai bảng kê trên đưa vào tờ khai thuế GTGT

2.22. LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN

2.22.1. Tờ khai tạm nộp thuế TNDN (Phụ lục 03)

- Kỳ tình thuế đầu tiên được tính từ ngày bắt đầu hoạt động, phát sính nghiã vụ thuế đến ngày cuối cùng của quý. Kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên của quý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh của nghĩa vụ thuế

- Nộp hồ sơ thuế TNDN tạm tính ngày 10 tháng đầu tiên là hạn chót

2.22.2. Tờ khai quyết toán thuế TNDN

- Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch, trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng năm tài chính thì kỳ tính thuế áp dụng theo năm tài chính. Kỳ tính thuế đấu tiên đố với co sở kinh doanh mới thành lập và lỳ tính thuế cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, tài sản được xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán

- Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ kế toán năm cuối cùng với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản có thời gian ngắn hơn 3 tháng thì được cộng với kỳ tính thuế tiếp theo (đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập hoặc kỳ tính thuế năm trước đó và đối cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp,chuyển đổi hình thức sở hữu,sáp

3.1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SƠN CƯỜNG TRANG

Sau thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty TNHH Sơn Cường Trang, được tìm hiểu, tiếp xúc với thực tế công tác kế toán, tuy thời gian không nhiều nhưng đây chính là cơ hội giúp cho chúng em tìm hiểu sâu hơn về công tác kế toán trên cơ sở lý thuyết đã học ở trường. và với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô chú, anh chị trong công ty, chúng em đã có phần nào hiểu rõ hơn công tác kế

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TÁC KẾ TOÁN tại CÔNG TY TNHH sơn CƯỜNG TRANG (Trang 109 - 159)