- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ?
B.Bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng 2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê +Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?
+Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
-GV kết luận : GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
-HS các nhóm thảo luận , và trả lời câu hỏi:
+Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở . -Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại
Hoạt động2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.
-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh , ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục .
-HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
-HS xem tranh, ảnh .
C. Củng cố -Dặn dò (5’) -Cho HS đọc bài học trong khung .
+Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”. -Nhận xét tiết học .
**************************************************Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2009 Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2009
THỂ DỤC : Tiết 44
NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ”I. Mục tiêu I. Mục tiêu
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chậm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu nắm được cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị bàn ghế, hai em một dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ kiểm tra.
-HS tập bài thể dục phát triển chung.
-Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
-Trò chơi: “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản
a) Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân
-GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây.
GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương.
b) Trò chơi : “Đi qua cầu”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi chính thức, đội nào thực
6 – 10 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 phút 1 phút 18 – 22 ph 16 – 17 ph Gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x xxx x
hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng .
3. Phần kết thúc
-HS chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em đạt thành tích tốt, nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 7 – 8 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 phút -HS hô “khỏe”. ****************************** KHOA HỌC: Tiết 44
BAØI: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) - (GDBVMT)I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn .
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống .
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .