Mục tiêu nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần X uất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016” nhằm đạt các mục ti
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠ O TRƯỜ NG Đ ẠI HỌ C TÂY Đ Ô
KHO A KIN H TẾ - Q UẢN TRỊ KINH D OANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CÁ TR A XUẤT KH ẨU CỦ A CÔNG TY CỔ PH ẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ Y SẢN CẦ N THƠ
ĐẾN NĂM 2016
NGUYỄN THỊ HỒ NG KHO A Quản Trị Kinh Doanh Marketing – Khóa 2
Cần Thơ, tháng 5 năm 2011
Trang 2KHO A KIN H TẾ - Q UẢN TRỊ KINH D OANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CÁ TR A XUẤT KH ẨU CỦ A CÔNG TY CỔ PH ẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ Y SẢN CẦ N THƠ
ĐẾN NĂM 2016
Giáo viên hướng dẫn:
Thạc sĩ Nguyễn Huỳnh Phước Thiện
S inh viên thực hiện:
N guyễn Thị Hồng Khoa MSS V:0754030068 Lớp: ĐH Q TKD 2A
Cần T hơ, t háng 5 năm 2011
Trang 3Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX), em đã được Bam giám đốc, các Cô, Chú, Anh Chị phòng Kinh doanh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học hỏi, thâm nhập thực tế để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô đã hết lòng giảng
dạy cho em trong suốt thời gian qua, đặc biệt là Thầy Võ Minh Sang – Giáo
viên chủ nhiệm của em Ngoài truyền đạt những kiến thức về các môn chuyên ngành cho em từ những năm đầu bước vào Đại học, thầy còn dạy em những điều hay lẽ phải, về cuộc sống rộng lớn bên ngoài, những va chạm thực tế, những điều sẽ thay đổi khi ta bước chân vào đời “không chỉ là màu hồng”, thầy đã uốn nắn suy nghĩ cho em về tầm quan trọng của việc học tốt
ở những năm Đại học để có tương lai tươi sáng sau này Người Thầy thứ hai
mà em đặc biệt cảm ơn là Thầy Nguyễn Huỳnh Phước Thiện, thầy đã nhiệt
tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Và em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các Cô, Chú, Anh,
Chị phòng Kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất N hập Khẩu Thủy Sản
Cần Thơ (CASEAMEX), đặc biệt là anh Võ Anh Hào đã nhiệt tình hướng
dẫn, cung cấp số liệu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Xin kính toàn thể quý Thầy Cô luôn khỏe m ạnh, gặt hái nhiều thành công trong công tác giảng dạy Xin kính chúc Ban giám đốc cùng toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX) lời chúc mừng tốt đẹp nhất, đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị H ồng Khoa
Trang 4
LỜI CAM ĐO AN
- -
Em xin cam đoan bài luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn H uỳnh Phước Thiện Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác
Cần Thơ, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị H ồng Khoa
Trang 5- Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2008 đến năm 2010
- Phân tích môi trường nội bộ, môi trường bên ngoài, xác định đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn
- H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty đến năm
2016
- Đ ề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lược
Kết quả nghiên cứu cho thấy CA SEA MEX có các điểm mạnh về nội bộ bao gồm: công tác quản trị, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính-mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng, quản trị chất lượng, máy móc thiết bị, khả năng chủ động về nguồn nguyên liệu, khả năng cạnh tranh về giá, nguồn nhân lực và chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, Công ty cũng có những điểm yếu cần khắc phục như hoạt động M arketing, kênh phân phối sản phẩm, sự đa dạng của sản phẩm, hoạt động chiêu thị, hệ thống thông tin và thương hiệu trên thị trường thế giới
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phản ứng của Công ty
CA SEA MEX đối với môi trường bên ngoài là khá tốt với những cơ hội như: N hà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các Hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại; Đ BSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn xuất khẩu; tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn; khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh; trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng Tuy nhiên, Công ty cũng phải đối mặt với những nguy cơ như thị trường nguyên liệu chưa ổn định; cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu; các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe; nhiều đối
Trang 6GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao; tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao; sức ép từ sản phẩm thay thế
Bước tiếp theo là xác định sứ mạng và mục tiêu của Công ty, sau đó sử dụng ma trận SWO T để hình thành các chiến lược khả thi có thể lựa chọn và phân tích các chiến lược đã được đề xuất Sử dụng ma trận hoạch định chiến lược
có thể định lượng (QSPM ) để đánh giá khách quan trong số các chiến lược có khả năng thay thế, chiến lược nào là phù hợp cho việc thực hiện mục tiêu của Công ty Đề tài đã xác định được 5 chiến lược then chốt, bao gồm: chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, chiến lược kết hợp về phía sau, chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, chiến lược phát triến sản phẩm và chiến lược marketing
Để thực hiện thành công các chiến lược này, có 7 nhóm giải pháp được đề xuất, gồm có: giải pháp về marketing; nghiên cứu và phát triển; hệ thống thông tin; nguồn nhân lực; tài chính; sản xuất và quản lý chất lượng
Trang 7H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
MỤC LỤC - -
CH ƯƠ NG 1: TỔ NG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu đề t ài 1
1.2 M ục tiêu nghiên cứ u 2
1.2.1 M ục tiêu chung 2
1.2.2 M ục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3
1.4.1.1 Dữ liệu s ơ cấp 3
1.4.1.2 Dữ liệu t hứ cấp 3
1.4.2 Phương pháp phân tích 3
1.5 Đ ối tượng nghiên cứu 4
1.6 Phạm vi nghiên cứu 4
1.6.1 G iới hạn nội dung nghiên cứ u 4
1.6.2 G iới hạn vùng nghiên cứu 5
1.6.3 G iới hạn thời gian nghiên cứu 5
1.7 K ết quả mong đợi 5
1.8 Đ ối tượng thụ hưởng 5
1.9 Cấu trúc đề t ài 5
1.10 Lược khảo t ài liệu 6
CH ƯƠ NG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 7
2.1 Cơ s ở lý luận 7
2.1.1 K hái niệm chiến lư ợc và quản trị chiến lược 7
2.1.1.1 Khái niệm chiến lược 7
2.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lư ợc 7
2.1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược 7
2.1.2.1 Các giai đoạn hình thành chiến lược 7
2.1.2.2 Giai đoạn thự c thi chiến lư ợc 8
2.1.2.3 Giai đoạn đánh giá chiến lư ợc 8
2.1.3 Tiến trình hình thành chiến lư ợc 8
2.1.3.1 Phân tích môi trư ờng nội bộ 8
2.1.3.2 Phân tích môi trư ờng bên ngoài 12
2.1.3.3 Xác định sứ m ạng và mục tiêu của doanh nghiệp 16
2.1.3.4 Xây dựng chiến lược 17
2.1.3.5 Lự a chọn chiến lược 18
2.2 K hung nghiên cứu 20
CH ƯƠ NG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔ NG TY CỔ PHẦ N XU ẤT NH ẬP K HẨ U TH ỦY SẢ N CẦN THƠ (CASEAMEX) 21
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 21
3.1.1 Lịch sử hình thành 21
3.1.2 Q uá trình phát triển của công ty 21
Trang 8GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
3.2 Lĩnh vự c kinh doanh của Công ty 22
3.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 26
3.3.1 Cơ cấu tổ chức 26
3.3.2 N hiệm vụ của các phòng ban 27
3.3.2.1 Đại hội đồng cổ đông 27
3.3.2.2 Hội đồng quản trị 27
3.3.2.3 Ban kiểm s oát 28
3.3.2.4 Ban giám đốc 28
3.3.2.5 Hệ thống các phòng chứ c năng 28
3.4 K ết quả hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2008 đến 2010 30
3.4.1 Về doanh t hu 31
3.4.2 Về chi phí 31
3.4.3 Về lợi nhuận 31
CH ƯƠ NG 4: PH ÂN TÍCH MÔI TRƯỜN G KIN H DO AN H CỦ A CÔNG TY CỔ PH ẦN X UẤ T N HẬ P K HẨU TH ỦY SẢ N CẦN THƠ (CA SEAM EX ) 32
4.1 Phân tích m ôi trường nội bộ 32
4.1.1 Q uản trị 32
4.1.1.1 Hoạch định 32
4.1.1.2 Tổ chứ c 33
4.1.1.3 Lãnh đạo 34
4.1.1.4 Kiểm s oát 34
4.1.2 N guồn nhân lự c 35
4.1.3 H oạt động marketing 36
4.1.3.1 Sản phẩm 36
4.1.3.2 Giá cả 39
4.1.3.3 Phân phối 40
4.1.3.4 Chiêu thị 41
4.1.4 N ghiên cứu và phát triển 41
4.1.5 Sản xuất và tác nghiệp 42
4.1.5.1 Máy móc thiết bị 42
4.1.5.2 Quy trình t hu mua nguy ên liệu 42
4.1.5.3 Quy trình sản xuất 43
4.1.6 Tài chính 45
4.1.7 Q uản trị chất lư ợng 46
4.1.8 H ệ thống thông tin 47
4.1.9 M a trận đánh giá nội bộ (IFE) 47
4.2 Phân tích m ôi trường bên ngoài 50
4.2.1 M ôi trường vĩ mô 50
4.2.1.1 Yếu tố chính phủ - chính trị và pháp luật 50
4.2.1.2 Yếu tố kinh tế 51
4.2.1.3 Yếu tố xã hội 53
4.2.1.4 Yếu tố tự nhiên 54
4.2.1.5 Yếu tố công nghệ - kỹ th uật 55
4.2.2 M ôi trường vi mô 55
Trang 9H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
4.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại 55
4.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh t iềm ẩn 61
4.2.2.3 Khách hàng 62
4.2.2.4 Nhà cung cấp 69
4.2.2.5 Sản phẩm thay thế 70
4.2.3 M a trận đánh giá các y ếu tố bên ngoài 70
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 73
CH ƯƠ NG 5: HO ẠCH ĐỊN H CH IẾN LƯỢC KINH D OA NH CÁ TRA XU ẤT KH ẨU CỦA CÔ NG TY CỔ PHẦ N X UẤT NH ẬP KH ẨU THỦ Y SẢ N CẦN THƠ (CA SEAM EX ) ĐẾN NĂM 2016 75
5.1 X ác định sứ mạng và mục tiêu 75
5.1.1 X ác định sứ mạng 75
5.1.2 X ác định mụ c tiêu 75
5.1.2.1 Căn cứ xác định mục tiêu 75
5.1.2.2 Mục tiêu của Công ty CASEA MEX 77
5.2 H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty CA SEAM EX đến năm 2016 77
5.2.1 X ác định các phương án chiến lư ợc 77
5.2.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất 79
5.2.2.1 Nhóm chiến lược SO 79
5.2.2.2 Nhóm chiến lược ST 79
5.2.2.3 Nhóm chiến lược WO 80
5.2.2.4 Nhóm chiến lược WT 80
5.3 Lựa chọn chiến lược t hông qua m a trận QSPM 80
5.4 G iải pháp thực hiện các chiến lược 86
5.4.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 87
5.4.2 Các giải pháp 88
5.4.2.1 Giải pháp về marketing 88
5.4.2.2 Giải pháp về nghiên cứ u và phát triển 93
5.4.2.3 Giải pháp về hệ thống thông tin 93
5.4.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 94
5.4.2.5 Giải pháp về tài chính 94
5.4.2.6 Giải pháp về s ản xuất 95
5.4.2.7 Giải pháp về quản lý chất lư ợng 96
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 97
CH ƯƠ NG 6 KẾT LUẬ N VÀ KIẾN NG HỊ 98
6.1 K ết luận 98
6.2 K iến nghị 99
6.2.1 Đ ối với Nhà nư ớc 99
6.2.2 Đ ối với Công ty 99
TÀ I LIỆU TH AM KHẢ O 100
PH Ụ LỤC 1……….……… 101
PH Ụ LỤC 2 105
PH Ụ LỤC 3 106
PH Ụ LỤC 4 107
Trang 10GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
PH Ụ LỤC 5 108
PH Ụ LỤC 6 109
PH Ụ LỤC 7 110
PH Ụ LỤC 8 111
Trang 11H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - -
Bảng 2.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 11
Bảng 2.2: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 14
Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 15
Bảng 2.4: Bản g ma trận SWOT 17
Bảng 2.5: Ma trận Q SPM cho các nhóm chiến lư ợc 19
Bảng 3.1: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty CASEA MEX 25
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2 008 đến 2010 30
Bảng 4.1: Trình độ nhân sự Công ty CASEA MEX năm 2010 35
Bảng 4.2 Cơ cấu sản phẩm cá tra xuất khẩu của Công ty năm 2 008 – 2010 37
Bảng 4.3: Giá cả và kim ngạch xuất khẩu cá tra của Công ty (2008 – 2010) 39
Bảng 4.4: Các chỉ số tài chính cơ bản của Công ty từ năm 2008 đến 2010 45
Bảng 4.5: Ma trận đánh giá nội bộ của Công ty CASEA MEX 49
Bảng 4.6: Thống kê dân số Việt N am năm 2009 53
Bảng 4.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 60
Bảng 4.8: Số lượng cá tra xuất khẩu vào từn g thị trư ờng năm 2008 – 2010 62
Bảng 4.9: Các quốc gia thuộc Châu Á nhập khẩu cá tra từ Công ty CASEAM EX (2008 – 2010) 64
Bảng 4.10: Các quốc gia thuộc Châu Mỹ nhập khẩu cá tra từ Công ty CA SEAM EX (2008 - 2010) 66
Bảng 4.11: Các quốc gia thuộc Châu Âu nhập khẩu cá tra từ Công ty CA SEAM EX (2008 - 2010) 68
Bảng 5.1: Ma trận SWO T của Công ty CASEAMEX 78
Bảng 5.2 Ma trận Q SPM cho nhóm chiến lư ợc SO 80
Bảng 5.3 Ma trận Q SPM cho nhóm chiến lư ợc ST 82
Bảng 5.4 Ma trận Q SPM cho nhóm chiến lư ợc WO 84
Bảng 5.5 Ma trận Q SPM cho nhóm chiến lư ợc WT 85
Trang 12GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
DANH MỤC CÁC HÌNH - -
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát m ôi trư ờng vi mô 13
Hình 2.2: Khung nghiên cứ u đề tài 20
Hình 3.1: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CA SEAM EX ) 22
Hình 3.2: Một số hình ảnh về s ản phẩm cá tra 23
Hình 3.3: Một số hình ảnh về s ản phẩm tôm 23
Hình 3.4: Một số hình ảnh về phụ phẩm 24
Hình 3.5: Một số hình ảnh về s ản phẩm khác 24
Hình 3.6: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của Công ty CA SEAM EX , 2008 – 2010 25
Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức nhân sự của Công ty CA SEAM EX 27
Hình 4.1: Trình độ nhân sự Công ty CASEA MEX, 2010 35
Hình 4.2: Hình ảnh sản phẩm m ới của Công ty CA SEA MEX 36
Hình 4.3: Cơ cấu sản phẩm cá tra xuất khẩu của Công ty năm 2008 – 2009 38
Hình 4.4: Kênh phân phối sản phẩm cá tra của Công ty CA SEAM EX 40
Hình 4.5: Sơ đồ quy trình sản xuất cá tra fillet đông lạnh 43
Hình 4.6: Thị trư ờng nhập khẩu cá tra từ Công ty CASEAM EX 63
Hình 4.7: Các quốc gia thuộc Châu Á nhập khẩu cá tra từ Công ty CA SEAM EX (2008 – 2010) 64
Hình 4.8: Các quốc gia thuộc Châu M ỹ nhập khẩu cá tra từ Công ty CA SEAM EX (2008 – 2010) 66
Hình 4.9: Các quốc gia thuộc Châu  u nhập khẩu cá tra từ Công ty CASEA MEX (2008 – 2010) 68
Hình 5.1 Sơ đồ phát triển s ản phẩm dự kiến của Công ty CA SEA MEX 90
Hình 5.2: Sơ đồ kênh phân phối dự kiến của Công ty CASEAMEX 92
Trang 13H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa
6 Đ BSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
7 EU (European Union): H ội liên hiệp Châu Âu
8 FED (Federal Reserve): Cục dự trữ liên bang Mỹ
9 G lobal GA P (Global Good Agricultural Practice): Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
10 H ACCA P (Hazard A nalysis and Critical Control Points): Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn
11 IFS (International Food Standard): Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
12 ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức quốc
tế về tiêu chuẩn hóa
13 SQF (Safe Quality Food): Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
14 VASEP (The Vietnam A ssociation of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội Chế biến và X uất khẩu Thủy sản Việt Nam
15 WTO (World Trade O rganization): Tổ chức thương mại thế giới
16 WWF (World Wide Fund For Nature): Q uỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên
Trang 14GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 1
CHƯƠ NG 1
TỔ NG QUAN VỀ Đ Ề TÀI 1.1 S ự cần thiết của nghiên cứu đề tài
Cá tra là đối tượng được nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, có sự tiến triển vượt bậc trong nhiều năm qua, đóng góp lớn trong tỷ trọng xuất khẩu ngành Thủy sản Việt N am và có mặt trên 130 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn thế giới
Thế nhưng, năm 2010 là một năm có nhiều biến động cho ngành nuôi cá tra Việt N am tại các vùng Đồng bằng sông Cửu Long do bất cập trong các yếu tố đầu vào và thu mua, chế biến tiêu thụ, mối liên kết chưa chặt chẽ giữa sản xuất
và tiêu thụ, công tác xúc tiến thương mại hiệu quả chưa cao, nông dân thua lỗ không tiếp tục đầu tư vào nuôi cá nữa M ột số doanh nghiệp tranh giành thị trường bằng cách tự hạ giá sản phẩm Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu còn ảnh hưởng rất lớn đến một số quốc gia, các nước nhập khẩu thủy sản chính của Việt N am đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo hộ sản xuất trong nước và hạn chế nhập khẩu hàng hóa; sức mua giảm do người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu N goài ra còn các hàng rào thuế quan cũng làm khó khăn cho việc xuất khẩu cá tra của Việt Nam như: Hoa K ỳ duy trì thuế chống bán phá giá, Ukraine cảnh báo đối với Thủy sản Việt Nam, Brazil dự kiến thắt chặt kiểm soát
và tăng thuế Hơn nữa một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia cũng đang triển khai nuôi cá… Vậy làm thế nào để sản phẩm cá tra có thể cạnh tranh trên thị trường Quốc tế và tăng kim ngạch xuất khẩu? Các doanh nghiệp nên có hướng hoạt động như thế nào để phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập? Đó không chỉ là trăn trở của các nhà quản lý vĩ mô
mà còn là trăn trở của những công ty xuất nhập khẩu thủy sản, trong đó có Công
ty Cổ phần X uất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX ) với mặt hàng xuất khẩu chủ lực là cá tra
Công ty CA SEAM EX với thế mạnh là gần nguồn nguyên liệu, công tác sản xuất tốt Tuy nhiên thương hiệu CASEA MEX vẫn còn ít người biết đến và kênh phân phối ở nước ngoài vẫn còn yếu Mặt khác, Công ty cũng gặp không ít khó khăn về việc các công ty thủy sản khác cạnh tranh không lành mạnh, chất lượng không đảm bảo làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành thủy sản Việt Nam nói chung và Công ty CASEAM EX nói riêng X uất phát từ tình hình thực tế này và với mong muốn được góp phần vào sự phát triển của Công ty trong thời gian tới, đồng thời tạo bước tiến khởi sắc cho ngành xuất khẩu cá tra Việt N am cho nên tôi chọn đề tài nghiên cứu về hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Đề
Trang 15H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 2
tài được chọn có tên gọi là: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần X uất Nhập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần X uất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016” nhằm đạt các mục tiêu sau:
1.2.1 Mục tiêu chung
Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần Xuất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 và qua đó đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược nhằm góp phần cho Công ty hoạt động có hiệu quả trước tình hình cạnh tranh gay gắt và có nhiều biến động như hiện nay, đồng thời tạo bước đệm cho Công ty phát triển bền vững trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX) từ năm 2008 đến 2010
Mục tiêu 2: Phân tích môi trường nội bộ và môi trường bên ngoài, từ đó
đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với Công ty Cổ Phần Xuất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX) Đồng thời xác định đối thủ cạnh tranh của công ty
Mục tiêu 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của
Công ty Cổ Phần X uất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEA MEX) đến năm
2016
Mục tiêu 4: Đ ề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lược đã chọn
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và đưa Công ty từng bước phát triển bền vững
1.3 C âu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CA SEAM EX )? Đâu là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với Công
ty?
- Đ ối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty Cổ Phần X uất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CA SEAM EX ) là ai?
Trang 16GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 3
- N hững chiến lược nào thích hợp cho Công ty Cổ Phần X uất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CA SEA MEX) trong thời gian tới?
- N hững giải pháp nào cần làm để thực hiện các chiến lược đã đề ra?
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
1.4.1.1 D ữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia H ọ là những người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành thủy sản, có hiểu biết về sản phẩm cá tra và thị trường mặt hàng này Các chuyên gia gồm: Cán bộ quản lý của Công ty CA SEAM EX (7 người), Sở N ông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Cần Thơ (2 người), Sở Công thương Thành phố Cần Thơ (2 người) Kết quả phỏng vấn chuyên gia nhằm thiết lập ma trận đánh giá nội bộ (IFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để xác định số điểm hấp dẫn (AS) trong ma trận Q SPM
1.4.1.2 D ữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 của phòng K ế hoạch-K inh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX) và sách, báo, tạp chí, thông tin trên internet
1.4.2 Phương pháp phân tích
Mục tiêu 1: “Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX) từ năm 2008 đến 2010”
Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối để phân tích các
chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2008, 2009 và 2010
Mục tiêu 2: “Phân tích môi trường nội bộ và m ôi trường bên ngoài, từ
đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ đối với Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX) Đồng thời xác định đối thủ cạnh tranh của công ty” Đ ược thực hiện bằng các phương pháp sau:
- Phương pháp chuyên gia: nhằm lấy ý kiến đánh giá của chuyên gia
về các tác động của môi trường, đối thủ cạnh trạnh của Công ty
- Công cụ ma trận IFE: nhằm tóm tắt đánh giá những mặt mạnh, mặt
yếu của các bộ phận trong Công ty
Trang 17H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 4
- Công cụ ma trận hình ảnh cạnh tranh: nhằm đánh giá khả năng cạnh
tranh của Công ty so với các công ty cùng ngành, qua đó nắm nhiều thông tin chiến lược quan trọng
- Công cụ ma trận EFE: nhằm tóm tắt và lượng hóa ảnh hưởng của các
yếu tố môi trường bên ngoài đến hoạt động kinh doanh của công ty
Mục tiêu 3: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của
Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX) đến năm
2016” Được thực hiện dựa trên phương pháp sau:
- Công cụ phân tích SWOT: dựa vào các phân tích ở mục tiêu 2, đưa
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ vào ma trận SWO T Sau đó tiến hành kết hợp các yếu tố đó với nhau đề ra chiến lược S/O, W/O, S/T, W/T làm nền tảng
cho việc lựa chọn chiến lược thực hiện
- Công cụ phân tích ma trận QSPM : sử dụng thông tin đầu vào từ các
ma trận IFE và EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận SWO T nhằm đánh giá khách quan các chiến lược đã đề ra ở ma trận SWOT, chiến lược nào nên ưu
tiên lựa chọn để thực hiện
- Thảo luận nhóm: thảo luận nhóm các chuyên gia để xác định số điểm
hấp dẫn (AS) trong ma trận QSPM
Mục tiêu 4: “Đề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lược đã
chọn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và đưa Công ty từng bước phát triển
bền vững” Đ ược thực hiện dựa trên phương pháp sau:
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của nhiều chuyên gia
trong ngành để rút ra kết luận
- Phương pháp phân tích tổng hợp: tổng hợp các yếu tố đã được phân
tích để đề ra giải pháp thực hiện chiến lược
1.5 Đ ối tượng nghiên cứu
Lĩnh vực xuất khẩu cá tra của Công ty Cổ Phần X uất Nhập Khẩu Thủy Sản
Cần Thơ (CA SEA MEX )
1.6 Phạm vi nghiên cứu
1.6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Lĩnh vực hoạt động của Công ty hiện nay rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên, cá tra là mặt hàng chủ lực của Công ty và hoạt động xuất khẩu cá tra là
Trang 18GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 5
hoạt động chủ yếu nên tác giả tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty
- Về các đối thủ cạnh tranh trong nước: tác giả phân tích điển hình một số đối thủ cạnh tranh xứng tầm trên cơ sở tham khảo ý kiến các chuyên gia, sau đó tiến hành lập ma trận hình ảnh cạnh tranh
- Về các đối thủ cạnh tranh trên thế giới: tác giả chỉ phân tích tình hình chung về cạnh tranh, không phân tích từng doanh nghiệp
1.6.2 Giới hạn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu của đề tài là tại thành phố Cần Thơ, đồng thời so sánh với một số Công ty khác ở khu vực lân cận
1.6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu
- Thu thập số liệu thứ cấp của Công ty qua ba năm 2008, 2009, 2010
- Số liệu sơ cấp được thu thập vào tháng 3 năm 2011
- Thời gian thực hiện đề tài: từ 24/01/2011 đến 07/05/2011
1.7 Kết quả mong đợi
Đ ề tài nghiên cứu này nhằm đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với Công ty, giúp cho Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn trong tương lai
1.8 Đ ối tượng thụ hưởng
Công ty Cổ Phần Xuất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CA SEAM EX )
1.9 C ấu trúc đề tài
Ngoài phần tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc đề tài gồm có 6 chương
- Chương 1: Tổng quan về đề tài
- Chương 2: Cơ sở lý luận và khung nghiên cứu
- Chương 3: Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần
Thơ (CASEA MEX)
- Chương 4: Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX)
- Chương 5: Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX) từ năm 2011 đến năm 2016
Trang 19H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 6
- Chương 6: Kết luận và kiến nghị
1.10 Lược khảo tài liệu
(1) Lã Thanh Thùy (2007), Hoạch định chiến lược Marketting xuất khẩu tôm vào thị trường Hoa Kỳ của Công ty chế biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản CAMIMEX - Cà Mau, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân kinh tế, Khoa Kinh
tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đ ại học Cần Thơ
Tác giả đã có được những bước phân tích sâu vào thị trường đối tác H oa
Kỳ, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài của Công ty Đề tài này tiến hành phân tích đầy đủ các yếu tố cần thiết để hoạch định chiến lược Marketing nhưng việc phân tích môi trường bên trong hay bên ngoài Công ty là những phân tích ít nhiều mang tính chủ quan, không có cơ sở cho những nhận định của tác giả là sát với tình hình thực tế của Công ty
(2) Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Công ty Mekong, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân kinh tế, Khoa Kinh tế - Q uản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả đã phân tích tình hình kinh doanh gạo của Công ty theo nhiều khía cạnh khác nhau: theo doanh thu tiêu thụ, theo hình thức kinh doanh, theo cơ cấu sản phẩm gạo, theo thị trường tiêu thụ Từ đó, tác giả rút ra từ y ếu tố từ bên trong
và yếu tố từ bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty Mekong Từ kết quả phân tích được, tác giả sử dụng ma trận SWOT để xây dựng các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Công ty trong tương lai
Đ ề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công
ty Cổ Phần Xuất N hập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ từ đến năm 2016.” cũng tiến
hành phân tích môi trường nội bộ và môi trường bên ngoài của Công ty, từ đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của Công ty, tóm tắt các yếu tố từ môi trường nội bộ và từ môi trường bên ngoài bằng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) và ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Đồng thời, sử dụng ma trận SWO T để xây dựng các chiến lược có thể lựa chọn Tiếp theo, tác giả sử dụng ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Q SPM) để lựa chọn chiến lược Ma trận này
sẽ đánh giá mức độ hấp dẫn của các chiến lược được đưa ra ở ma trận SWOT và các chiến lược có tổng điểm hấp dẫn nổi trội hơn các chiến lược cùng nhóm sẽ được chọn để thực hiện
Trang 20GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 7
CHƯƠ NG 2
C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG N GHIÊN C ỨU 2.1 C ơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược
2.1.1.1 Khái niệm chiến lược
Chiến lược là tổng hợp các động thái cạnh tranh và phương pháp kinh doanh sử dụng bởi những nhà vận hành công ty
Chiến lược là tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì, và công ty sẽ hoặc sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì
2.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện
tại cũng như tương lai nhằm tăng thể lực cho doanh nghiệp (Garry D.Smith,
1989)
Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện, đánh giá các quyết định liên quan đến chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra
2.1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược
Theo Fred R.D avid, qui trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn: hình thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược
2.1.2.1 C ác giai đoạn hình thành chiến lược
G iai đoạn hình thành chiến lược gồm phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định cơ hội và nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế
và chọn những chiến lược đặc thù để theo đuổi
G iai đoạn hình thành chiến lược bao gồm việc quyết định ngành kinh doanh mới nào để tham gia, ngành kinh doanh nào nên rút ra, việc phân phối tài nguyên ra sao, nên hay không nên phát triển hoạt động hay mở rộng, tham gia vào thị trường thế giới hay không và làm cách nào tránh được sự nắm quyền khống chế của đối thủ
Trang 21H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 8
2.1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược
G iai đoạn thực thi chiến lược đòi hỏi công ty phải thiết lập các mục tiêu hàng năm, đặt ra các cơ sở khuyến khích nhân viên và phân phối tài nguyên để các chiến lược lập ra có thể thực hiện Thực thi chiến lược gồm có việc phát triển một văn hóa hỗ trợ cho chiến lược để tạo một cơ cấu tổ chức có hiệu quả, định hướng lại cho các hoạt động tiếp thị, chuẩn bị các ngân quỹ, phát triển và sử dụng các hệ thống thông tin, khuyến khích các cá nhân hoạt động
Việc thực thi chiến lược thành công xoay quanh ở khả năng thúc đẩy nhân viên của các quản trị gia vốn là một nghệ thuật hơn là một khoa học
M ọi bộ phận và phòng ban phải quyết định cách trả lời “chúng ta phải
làm gì để thực hiện phần việc của mình trong tổ chức” và “chúng ta phải làm thể nào để thực hiện công việc tốt nhất”
2.1.2.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược
G iai đoạn đánh giá chiến lược sẽ giám sát các kết quả của các hoạt động thiết lập và thực thi chiến lược Bước này gồm việc đo lường xác định thành tích
cá nhân và tổ chức, đồng thời có những hoạt động điều chỉnh cần thiết M ặc dù việc đưa ra những quyết định chiến lược tốt là trách nhiệm của người chủ hay viên chức điều hành trong tổ chức, nhưng cả các quản trị viên và nhân viên thừa hành cũng phải có sự liên hệ với các hoạt động thiết lập, thực thi và đánh giá chiến lược Sự tham gia đó là yếu tố quyết định để đạt được sự gắn bó cho những thay đổi cần thiết
2.1.3 Tiến trình hình thành chiến lược
2.1.3.1 Phân tích môi trường nội bộ
Theo Fred R.David, hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố chủ yếu như: quản trị, marketing, tài chính – kế toán, sản xuất, nghiên cứu
và phát triển, nguồn nhân lực và hệ thống thông tin
Quản trị
Hoạch định là bao gồm tất cả các hoạt động quản trị liên quan tới
việc chuẩn bị cho tương lai như: dự đoán, thiết lập mục tiêu, đề ra chiến lược, phát triển chính sách hình thành kế hoạch kinh doanh
Tổ chức bao gồm tất cả các hoạt động quản trị tạo ra cơ cấu của mối
quan hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm N hững công việc cụ thể là: thiết kế tổ chức, chuyên môn hóa công việc, mô tả công việc, chi tiết hóa công việc, mở
Trang 22GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 9
rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp, sắp xếp, thiết kế công việc và phân tích công việc
Lãnh đạo là bao gồm những nỗ lực nhằm định hướng hoạt động của
con người, cụ thể là: lãnh đạo các nhóm làm việc chung, liên lạc, thay đổi các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả công việc, thỏa mãn công việc, yêu cầu công việc, tinh thần của nhân viên và tinh thần quản lý
Kiểm soát liên quan các hoạt động quản lý nhằm đảm bảo kết quả
thực tế p hù hợp và kết quả đã được hoạch định Kiểm soát tài chính kiểm tra bán hàng, hàng tồn kho, chi phí thưởng phạt
Nhân sự
N guồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành của công
ty, dù chiến lược có đúng đắn đến đâu mà nguồn lực lao động không hiệu quả thì cũng không thể thành công Các chức năng của nguồn nhân lực: tuyển dụng, phỏng vấn, kiểm tra, định hướng đào tạo, phát triển, quan tâm đánh giá, thưởng phạt, thăng cấp…
Marketing
Là sự phối hợp các hoạt động bố trí các thành phần marketing một cách tối ưu nhất, cụ thể là: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị
Tài chính kế toán
Đ iều kiện về tài chính được xem là phương pháp cạnh tranh vị trí tốt nhất cũng như thu hút nhà đầu tư, chức năng chính: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định tiền lãi cổ phần
Phân tích các chỉ số tài chính là phương pháp thông dụng nhất để xác định điểm mạnh và yếu của tổ chức về tài chính – kế toán Các nhóm tỷ số tài chính quan trọng là: khả năng thanh toán (đánh giá các khoản nợ ngắn hạn đáo hạn), đòn cân nợ (cho thấy phạm vi được tài trợ bằng các khoản nợ), chỉ số về hoạt động (đo lường hiệu quả sử dụng các nguồn lực), các chỉ số doanh lợi (biểu thị kết quả chung về quản lý) và các chỉ số tăng trưởng (cho thấy khả năng duy trì vị thế kinh tế của công ty trong mức tăng trưởng của nền kinh tế)
- Các chỉ số về khả năng thanh toán
H ệ số thanh toán hiện hành = TSLĐ & ĐTNH
Nợ ngắn hạn
Trang 23H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 10
H ệ số thanh toán nhanh =
(Với TSLĐ : tài sản lưu động; Đ TNH: đầu tư ngắn hạn)
- Các chỉ số về khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =
- Các chỉ số về cơ cấu nguồn vốn
Nghiên cứu và phát triển
Là nhằm tìm ra sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng, kiểm tra tốt giá thành, cải tiến quy trình giảm chi phí sản xuất Chất lượng của các nổ lực được nghiên cứu và phát triển của công ty có thể giúp công ty giữ vững vị trí dẫn đầu, phát triển thêm hoặc tụt hậu so với đối thủ dẫn đầu trong
Tổng nợ Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản
Trang 24GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 11
các thay đổi của môi trường nhận ra sự đe dọa trong ngành và hỗ trợ việc thực hiện đánh giá chiến lược, hệ thống thông tin hiệu quả giúp cho công ty có được chi phí thấp và các dịch vụ làm hài lòng người tiêu dùng
Kết quả việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp là nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu và xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)
Bảng 2.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Các yếu tố quan trọng bên trong Mức độ
quan trọng
Phân loại
Số điểm quan trọng
Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu chủ
yếu trong nội bộ của doanh nghiệp
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố thành công then chốt như đã xác
định trong quá trình đánh giá nội bộ Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm các những điểm mạnh và điểm yếu
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0
(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành Tổng số các mức
độ quan trong phải bằng 1,0
Bước 3: Phân tích từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho
điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất Như vậy sự phân loại dựa trên cơ sở công ty
Bước 4: N hân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó
(= bước 2 * bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng
Trang 25H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 12
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác
định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức
Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất
mà công ty có thể là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5 Tổng số điểm lớn hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ; nhỏ hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ
2.1.3.2 Phân tích môi trường bên ngoài
Mục đích việc phân tích môi trường bên ngoài của Công ty là phát triển một danh mục có giới hạn những cơ hội môi trường có thể mang lại lợi ích cho công ty và các mối đe dọa từ môi trường nên tránh Môi trường bên ngoài công
ty bao gồm: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
Phân tích môi trường vĩ mô: bao gồm phân tích ảnh hưởng của các
yếu tố về môi trường tự nhiên, văn hóa – xã hội, nhân khẩu học, kinh tế, chính trị
- pháp luật, khoa học – công nghệ
Yếu tố tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất
đai, sông, biển, khoáng sản trong lòng đất,….Điều kiện tự nhiên luôn có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người cũng như hoạt động của doanh nghiệp N ó cũng là yếu tố đầu vào quan trọng của nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, du lịch, vận tải Trong nhiều trường hợp chính điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Yếu tố văn hóa – xã hội: Các ảnh hưởng chủ yếu bao gồm: sở
thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức, quan điểm về chất lượng cuộc sống, cộng đồng, khuynh hướng tiêu dùng,…Sự thay đổi các yếu tố văn hóa – xã hội thường là hệ quả của sự tác động lâu dài của các yếu tố vĩ mô khác D o đó, nó thường xảy ra chậm hơn, phạm vi tác động rộng, lâu dài, tinh tế và khó nhận biết
Yếu tố nhân khẩu học: N hững khía cạnh chủ yếu cần quan tâm
của môi trường nhân khẩu học bao gồm: tổng dân số và tỉ lệ tăng dân số, kết cấu
và xu hướng thay đổi của dân số về: tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, phân phối thu nhập, tuổi thọ và tỉ lệ sinh tự nhiên, các xu hướng chuyển dịch dân số giữa các vùng,
Yếu tố kinh tế: môi trường kinh tế có tác động trực tiếp và năng
động đến doanh nghiệp, đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp đến sức hút của các chiến lược khác nhau M ôi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như: xu hướng của
Trang 26GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 13
tổng sản phẩm quốc dân (G NP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lãi xuất và xu hướng của lãi xuất, cán cân thanh toán quốc tế,
Yếu tố chính trị - pháp luật: có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt
động của doanh nghiệp D oanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê mướn, cho vay, an toàn, giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trường Nhìn chung, các doanh nghiệp hoạt động được là vì điều kiện xã hội cho phép Khi nào xã hội không còn chấp nhận các điều kiện và bối cảnh thực tế nhất định thì xã hội rút lại sự cho phép đó bằng cách đòi hỏi chính phủ can thiệp bẳng chế
độ, chính sách hoặc thông qua hệ thống pháp luật
Các yếu tố khoa học-công nghệ: N gày càng có nhiều công nghệ
tiên tiến ra đời, tạo cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành và các doanh nghiệp Sự phát triển của công nghệ mới có thể làm nên thị trường mới, kết quả là sự sinh sôi của những sản phẩm mới, làm thay đổi các mối quan hệ cạnh tranh trong ngành và làm cho sản phẩm hiện có trở nên lạc hậu
Phân tích môi trường vi mô: M ôi trường vi mô bao gồm các yếu tố
trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp M ôi trường vi mô gồm có 5 yếu tố cơ bản, đó là đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm
ẩn, khách hàng, nhà cung cấp và sản phẩm thay thế M ối quan hệ này được phản ánh ở hình 2.1
Hình 2.1: S ơ đồ tổng quát môi trường vi mô
Nguồn: Nguyễn Thị Liên D iệp, Phạm Văn Nam (2006), chiến lược và chính
sách kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội
Trang 27H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 14
Khách hàng (người mua): là một phần không thể tách rời của
công ty Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô giá của công ty Một vấn đề quan trọng khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ N gười mua
có ưu thế làm cho lợi nhuận của ngành giảm xuống bằng cách ép giá người bán, đòi hỏi người bán nâng cao chất lượng phục vụ, đòi hỏi người bán cung cấp thêm nhiều dịch vụ hơn làm cho các đối thủ cạnh tranh chống lại nhau,…
Đối thủ cạnh tranh: Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh có ý
nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Thông tin về đối thủ canh tranh cụ thể của doanh nghiệp là cơ sở để doanh nghiệp xác định được nhiệm vụ và các mục tiêu cạnh tranh, là căn cứ để hoạch định chiến lược cạnh tranh thích hợp và
có hiệu quả trong từng thời kỳ
Dựa trên cơ sở phân tích đối thủ cạnh tranh có thể hình thành ma trận hình ảnh cạnh tranh
Bảng 2.2: Ma trận hình ảnh cạnh tranh
C ác yếu tố
Mức
độ quan trọng
Doanh nghiệp đang nghiên cứu
Đối thủ 1 Đ ối thủ 2
Phân loại
S ố điểm quan trọng
Phân loại
Số điểm quan trọng
Phân loại
S ố điểm quan trọng
Liệt kê các yếu tố
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: là những công ty ra đời sau, tận dụng
các công nghệ mới để sản xuất các sản phẩm đặc trưng nổi bật, hơn hẳn sản phẩm hiện tại của công ty để cung cấp cho khách hàng cùng mục tiêu
Trang 28GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 15
Nhà cung cấp: là những tổ chức, cá nhân có khả năng sản xuất và
cung cấp các yếu tố đầu vào như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu các phụ tùng thay thế, vốn, lao động
Các sản phẩm thay thế: là sản phẩm có cùng công dụng như sản
phẩm của ngành, tức là có khả năng thỏa mãn cùng một loại nhu cầu của khách hàng Sản phẩm thay thế hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành bằng cách khống chế mức giá cao nhất cho các công ty trong ngành
Kết quả của việc phân tích môi trường bên ngoài là nhằm xác định những
cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp và xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Các yếu tố quan
trọng bên ngoài Mức độ quan trọng Phân loại
S ố điểm quan trọng
Liệt kê các cơ hội,
nguy cơ chủ yếu bên
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự
thành công như đã nhận diện trong quá trình đánh giá môi trường vĩ mô Danh mục này gồm 10 đến 20 yếu tố, gồm cả những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến công ty và ngành kinh doanh
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng) đến
1,0 ( rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công của công ty trong ngành Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh những công ty thành
Trang 29H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 16
công với những công ty không thành công trong ngành Tổng số mức quan trọng phải bằng 1,0
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành
công để thấy mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này Trong đó, 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là yếu Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược của công ty
Bước 4: Tầm quan trọng của mỗi biến số với mức quan trọng của
nó ( = bước 2 * bước 3)
Bước 5: Cộng tổng số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định
tổng số điểm quan trọng cho tổ chức
Bất kể số lượng yếu tố trong ma trận, tổng số điểm công ty có thể có là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5 Tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lược của công ty tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực của môi trường bên ngoài công ty, nếu tổng số điểm là 2,5 cho thấy công
ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ, và nếu tổng số điểm là
1 cho thấy công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ hội và nguy cơ
2.1.3.3 Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp
S ứ mạng của doanh nghiệp
Sứ mạng là một phát biểu có giá trị lâu dài về mục đích, nó phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Có thể gọi đó là là phát biểu của một doanh nghiệp về triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những sự tin tưởng của công ty, tất cả những điều đó xác định khu vực kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là loại sản phẩm, dịch vụ cơ bản, những nhóm khách hàng cơ bản, nhu cầu thị trường, lĩnh vực kỹ thuật hoặc là sự phối hợp những lĩnh vực này
Bản sứ mạng cho thấy tình hình lâu dài của một tổ chức liên quan đến những gì mà họ mong đợi trong tương lai, những người mà họ muốn phục vụ Một bản sứ mệnh được chuẩn bị kỹ được xem như bước đầu tiên trong quản trị chiến lược
Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian xác định
Vai trò của mục tiêu: là phương tiện để đạt được mục đích; nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch và p hân bổ các nguồn lực; thiết lập các
Trang 30GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 17
tiêu chuẩn thực hiện/ hoạt động; hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên,…); quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Mục tiêu đề ra cần phải đạt được các tiêu chuẩn sau: tính chuyên biệt, tính linh hoạt, có khả năng đo lường được, khả năng đạt tới được; tính thống nhất, khả năng chấp nhận được
2.1.3.4 Xây dựng chiến lược
Trên cơ sở những thông tin từ phân tích môi trường nội bộ và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp, cùng với sứ mạng và mục tiêu doanh nghiệp đã được thiết lập Tiếp theo, tác giả sử dụng công cụ ma trận SWO T để hình thành các chiến lược
Các chiến lược WT:
Hạn chế điểm yếu và nguy cơ
Nguồn: Nguyễn Thị Liên D iệp, Phạm Văn Nam (2006), chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao Đ ộng – Xã Hội
Ma trận S WOT giúp phát triển 4 loại chiến lược:
Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm
sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng các cơ hội bên ngoài
Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO ): các chiến lược này nhằm để
cải thiện các điểm yếu bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài
Các chiến lược đe dọa – điểm mạnh (ST): các chiến lược này sử dụng
điểm mạnh để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của các mối đe dọa bên ngoài
Trang 31H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 18
Các chiến lược điểm yếu – đe dọa (WT): các chiến lược này nhằm cải
thiện điểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của các mối đe dọa bên ngoài
Theo Fred R.David, để xây dựng ma trận SWOT phải trải qua 8 bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài công ty
Bước 2: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty
Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh trong công ty
Bước 4: Liệt kê các điểm yếu trong công ty
Bước 5: K ết hợp điểm mạnh với cơ hội để hình thành chiến lược SO
và ghi kết quả vào ô thích hợp
Bước 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội hình thành chiến lược WO và
ghi vào ô thích hợp
Bước 7: K ết hợp điểm mạnh với nguy cơ hình thành chiến lược ST và
ghi kết quả vào ô thích hợp
Bước 8: K ết hợp điểm yếu với nguy cơ hình thành chiến lược WT và
ghi kết quả vào ô thích hợp
Mục đích của ma trận SWOT là đề ra chiến lược khả thi để lựa chọn, chứ không quyết định lựa chọn chiến lược nào tốt nhất Do đó, trong số các chiến lược phát triển trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lược tốt nhất để lựa chọn thực hiện
2.1.3.5 Lựa chọn chiến lược
Sau khi sử dụng ma trận SWOT để hình thành các chiến lược Bước kế tiếp, tác giả sử dụng ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Q SPM ) để lựa chọn chiến lược nào là phù hợp nhất cho việc thực hiện mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
Trang 32GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVT H: Nguyễn Thị Hồng Khoa 19
Bảng 2.5: Ma trận QS PM cho các nhóm chiến lược
Các yếu tố quan trọng Phân loại
Chiến lược có thể thay thế
C hiến lược 1 Chiến lược 2
AS TAS AS TAS
- Liệt kê các yếu tố bên trong
- Liệt kê các yếu tố bên ngoài
Bước 1: Liệt kê các cơ hội/ đe dọa quan trọng bên ngoài và các điểm
mạnh điểm yếu của công ty Ma trận nên bao gồm 10 yếu tố thành công quan trọng bên ngoài và 10 yếu tố thành công quan trọng bên trong
Bước 2: Phân loại mỗi yếu tố thành công bên ngoài và bên trong Sự
phân loại này giống như trong ma trận IFE và EFE
Bước 3: X ác định các chiến lược có thể thay thế mà công ty nên xem
xét thực hiện Tập hợp các chiến lược thành nhóm riêng biệt có thể
Bước 4: X ác định số điểm hấp dẫn (AS) của từng chiến lược, số điểm
được tính như sau: 1= không hấp dẫn, 2= hấp dẫn đôi chút, 3= khá hấp dẫn, 4= rất hấp dẫn, nếu yếu tố thành công không ảnh hưởng thì không chấm điểm
Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn (TA S), kết quả của việc nhân số
điểm phân loại với số điểm hấp dẫn trong mỗi hàng
Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược Đó là
điểm cộng của tổng điểm hấp dẫn trong cột chiến lược Số điểm càng cao biểu thị chiến lược càng hấp dẫn
Sau đó xét chiến lược nào có tổng số điểm hấp dẫn (TAS) lớn nhất thì chọn làm chiến lược cho doanh nghiệp, các chiến lược còn lại sẽ là những chiến lược có thể thay thế cho chiến lược được chọn theo thứ tự ưu tiên TA S lớn hơn
Trang 33Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn T hị Hồng Khoa 20
2.2 Khung nghiên cứu
Hình 2.2: Khung nghiên cứu đề tài
Nguồn: Tác giả thực hiện, 2011
Xác định sứ mạng và mục tiêu
Phân tích môi trường
nội bộ của công ty
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Phân tích môi trường
bên ngoài của công ty
Ma trận hình ảnh cạnh tranh + M a trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Sử dụng công cụ phân tích SWOT hình thành chiến lược
Giải pháp thực hiện chiến lược
Trang 34GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 21
CHƯƠ NG 3 GIỚ I THIỆU VỀ CÔN G TY CỔ PHẦN XUẤT N HẬP KHẨU THỦY S ẢN CẦN THƠ (CASEAMEX)
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty nông súc thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ là đơn vị kinh tế được thành lập vào năm 1985 theo giấy phép 4041002 do Bộ thương mại cấp, với tên giao dịch là CAN THO A RG RICULTU RA L & A NIM A L PRO DU CTS IMEX
CO MPAN Y viết tắt là CA TA CO Công ty có 20 đơn vị trực thuộc, trong đó Xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm X uất Khẩu CA TA CO là đơn vị chủ lực của Công ty
và được phép xuất khẩu trực tiếp hàng thực phẩm đã qua chế biến
Xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm X uất Khẩu CA TA CO được thành lập vào tháng 03/1989 trong thời gian này chủ yếu là sản xuất hàng tiêu thụ nội địa Từ khi mới thành lập, văn phòng cơ quan đặt tại số 09 đường Trần Hưng Đạo, TP Cần Thơ với số lượng nhân viên ban đầu là 80 người
3.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Sau những năm hoạt động, tìm hiểu sự thuận lợi, khó khăn và tiềm năng phát triển của X í nghiệp cũng như sự chuyển mình theo nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước, Xí nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu và cung cấp vốn để chuyển sang hoạt động kinh doanh N gày 27/4/1992, X í nghiệp quyết định dời về khu Chế X uất Trà N óc và tiếp tục sản xuất cho đến nay
Đến năm 1996, Xí nghiệp mạnh dạng đầu tư thiết bị dây chuyền công nghệ hiện đại của M ỹ với công suất 2.000 tấn/năm Với công nghệ này Xí nghiệp
đã mở rộng sản xuất và chế biến các mặt hàng thủy sản đông lạnh như: Tôm, Cá, Mực, Bạch tuộc, Nhờ việc mạnh dạng đầu tư của Xí nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu CATACO đã theo hướng đi đúng đắn trong nền kinh tế thị trường mới, thử nghiệm và nâng cao chất lượng sản phẩm Xí nghiệp đã tự khẳng định tầm vóc của mình trước đối thủ cạnh tranh, đáp ứng được yêu cầu khách hàng, thâm nhập vào thị trường quốc tế Xí nghiệp luôn phấn đấu hoàn thành tốt công việc được giao, nâng cao uy tín trên thị trường, tạo việc làm cho nhiều lao động, cải tạo đời sống công nhân viên và đồng thời góp phần làm giàu cho địa phương cũng như làm giàu cho đất nước
Nhằm hợp thức hóa với nền kinh tế theo xu hướng mở của của thị trường như hiện nay khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO ) và nhằm huy động vốn cho Xí nghiệp Đ ến tháng 07/2006, Xí nghiệp
Trang 35H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 22
chính thức trở thành Công ty Cổ Phần X uất N hập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ, với tên giao dịch là: CA N THO IMPORT – EX PO RT SEAFOO D JIO NT STOCK
CO MPAN Y, được viết tắt là CASEA MEX, tách riêng từ Xí nghiệp CA TA CO
Hình 3.1: Công ty C ổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy S ản Cần Thơ
(CASEAMEX)
Nguồn: www.caseamex.com.vn , 2011
- Trụ sở chính: Lô 2.12 K hu Công nghiệp Trà Nóc II, Q Ô M ôn Tp Cần Thơ
- Điện thoại:(84.71) 841989 - 842344; Fax:(84.71) 841116 - 842341
- Email: caseamex@vnn.vn
- Website: http://w ww.caseamex.com
- Hình thức pháp lý trước khi cổ phần hóa: Doanh nghiệp nhà nước
- Hình thức pháp lý hiện tại đang hoạt động: Công ty cổ phần
3.2 Lĩnh vực kinh doanh của C ông ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty hiện nay là chế biến xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra (thịt cá tra fillet, da cá, các sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra) cùng một số sản phẩm từ các loại thủy sản khác
Cá tra
Trang 36GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 23
Trang 37H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 24
Trang 38GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 25
Bảng 3.1: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty CASEAMEX
12.947,84
34,4055, 56
0,00 2.000,00 4.000,00 6.000,00 8.000,00 10.000,00 12.000,00 14.000,00
Số lượng (Tấ n)
Cá tra Tôm Đùi ếc h
Hình 3.6: C ơ cấu sản phẩm tiêu thụ của Công ty CAS EAMEX, 2008 – 2010
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Công ty CASEAMEX, 2008 - 2010
Loại sản phẩm
Số lượng (Tấn)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (Tấn)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (Tấn)
Tỷ trọng (%)
Cá tra 11.441,76 96,31 13.035,30 98,78 12.947,84 99,31
TỔNG 11.880,23 100 13.196,4 100 13.037,8 100
Trang 39H oạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ phần
Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016
GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 26
- Trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, Công ty xuất khẩu 3 loại hàng hóa
là cá tra, tôm và đùi ếch Q ua biểu đồ hình 3.6 ta thấy các loại sản phẩm đem lại thu nhập cho Công ty có sự biến động Trong đó, mặt hàng cá tra đem lại doanh
số cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu của Công ty
- Mặt hàng cá tra: chiếm tỷ trọng cao nhất trên 95% và đạt tỷ trọng cao
nhất vào năm 2009 N ăm 2009 cũng chính là năm Công ty thu được lợi nhuận cao nhất Theo số liệu thu được ở bảng 3.2 (trang 29) thì lợi nhuận năm 2009 chênh lệch so với năm 2008 là 76,37%, nguyên nhân trực tiếp làm tăng lợi nhuận cho Công ty là do Công ty thu mua được nguyên liệu đầu vào với giá thấp
- Mặt hàng xếp thứ nhì là tôm: có doanh số đang có chiều hướng giảm
dần qua các năm
- Các mặt hàng khác, cụ thể là đùi ếch chỉ dao động nhẹ
Như vậy, trong cơ cấu sản phẩm của Công ty doanh số từ cá tra vẫn đứng vị trí số 1, tiếp đến là mặt hàng tôm Trong tương lai, công ty vẫn chọn mặt hàng chủ lực để xuất khẩu là cá tra
3.3 C ơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
3.3.1 Cơ cấu tổ chức
Ban lãnh đạo gồm có:
- Hội đồng quản trị công ty: 05 người (Chủ tịch, phó chủ tịch, 3 ủy viên)
- Ban giám đốc: 04 người (Tổng giám đốc và 3 phó giám đốc)
Trang 40GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước T hiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 27
Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức nhân sự của C ông ty CASEAMEX
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chánh của Công ty CASEAMEX, 2011
3.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban
3.3.2.1 Đ ại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đ ại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của H ội đồng quản trị về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty
3.3.2.2 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, đứng đầu
là Chủ tịch H ội đồng quản trị H ội đồng quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề
BAN GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ
PHÒNG
TC - HÀNH CHÁNH
PHÒNG CUNG ỨNG
QUẢN ĐỐC
TỔ ĐIỆN MÁY
PHÒNG
KỸ THUẬT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG