Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
1 Lời cam đoan “Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của Tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn này là xác thực và nguồn gốc rõ ràng”. 2 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu cao học Quản trị kinh doanh, học viên đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình và chu đáo của rất nhiều các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nha Trang, các bạn trong Lớp Cao học CH QT09, các đồng nghiệp, các cơ quan và các đơn vị có liên quan. Nhân dịp Luận văn này được hoàn thành, cho phép học viên được bày tỏ lòng chân thành biết ơn tới: - TS. Đỗ Thị Thanh Vinh đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn học viên trong suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện Luận văn. - Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang và các thầy giáo, cô giáo đã tận tình truyền đạt các kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học viên trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. - Hiệp hội lương thực Việt Nam, Tổng Công ty lương thực Miền Bắc, các công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn của mình. Xin trân trọng cảm ơn. Tác giả 3 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan 1 Lời cảm ơn 2 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 6 Danh mục các bảng biểu 7 Danh mục các hình vẽ, đồ thị. 8 PHẦN MỞ ĐẦU 9 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Mục tiêu nghiên cứu 10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 4. Phương pháp nghiên cứu. 10 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 10 5.1. Ý nghĩa khoa học 10 5.2. Ý nghĩa thực tiễn 11 6. Nội dung của luận văn 11 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 12 1.1. Khái niệm chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh 12 1.1.1. Định nghĩa 12 1.1.2.Vai trò của quản trị chiến lược 12 1.2. Các bước nghiên cứu hoạch định chiến lược 13 1.2.1. Nghiên cứu môi trường hoạt động 13 1.2.1.1 Môi trường bên ngoài 14 1.2.1.2. Môi trường bên trong 17 1.2.2. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp 18 1.2.3. Xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược then chốt 18 1.3. Các công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược 18 1.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE 18 1.3.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE 19 1.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 19 1.3.4. Ma trận SWOT 20 1.4. Đặc điểm sản xuât, kinh doanh lúa gạo ở Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC - VINAFOOD I 23 2.1. Giới thiệu Tổng quan về Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 23 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 24 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 24 2.1.1.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 27 4 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc từ năm 2008 đến 2010 27 2.2. Phân tích môi trường bên ngoài. 29 2.2.1. Môi trường vĩ mô. 29 2.2.1.1. Ảnh hưởng của luật pháp, chính trị. 29 2.2.1.2. Ảnh hưởng về kinh tế. 30 2.2.1.3. Ảnh hưởng của môi trường văn hoá, xã hội, địa lí và nhân khẩu. 31 2.2.1.4. Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ - kỹ thuật. 34 2.2.1.5. Ảnh hưởng của sự cạnh tranh. 34 2.2.2. Môi trường vi mô. 35 2.2.2.1. Khách hàng. 35 2.2.2.2. Nhà cung cấp. 37 2.2.2.3. Sản phẩm thay thế. 38 2.2.2.4. Rào cản gia nhập ngành. 38 2.2.3. Xác định các cơ hội và mối đe doạ. 38 2.2.3.1. Các cơ hội. 38 2.2.3.2. Các mối đe dọa. 38 2.2.4. Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh. 39 2.2.4.1. Cường độ cạnh tranh của những doanh nghiệp trong ngành. 39 2.2.4.2. Các đối thủ cạnh tranh của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 39 2.2.4.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 42 2.2.5. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE. 43 2.3. Phân tích môi trường bên trong của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc. 44 2.3.1. Công tác quản trị. 44 2.3.1.1. Công tác dự báo. 44 2.3.1.2. Công tác hoạch định. 45 2.3.1.3. Tổ chức và hoạt động. 46 2.3.1.4. Công tác kiểm tra. 47 2.3.2. Công tác marketing 48 2.3.2.1. Sản phẩm tiêu thụ, giá cả. 48 2.3.2.2. Phân phối. 49 2.3.2.3. Hoạt động chiêu thị. 50 2.3.3. Sản xuất. 51 2.3.3.1. Lựa chọn sản phẩm và phát triển sản phẩm mới. 51 2.3.3.2. Quản lí chất lượng. 51 2.3.3.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị. 51 2.3.4. Nguồn nhân lực. 52 2.3.5. Tình hình tài chính của Tổng Công ty 54 2.3.6. Nghiên cứu và phát triển (R&D) 57 2.3.7. Hệ thống thông tin. 58 2.3.8. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc. 58 2.3.8.1. Điểm mạnh. 58 2.3.8.2. Điểm yếu. 59 2.3.8.3. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE. 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG II. 61 5 CHƯƠNG III. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 – GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 62 3.1. Mục tiêu, định hướng của Tổng công ty lương thực Miền Bắc. 62 3.1.1. Mục tiêu, định hướng của chính phủ. 62 3.1.2. Mục tiêu, định hướng của Tổng công ty lương thực Miền Bắc. 62 3.1.2.1. Mục tiêu kinh tế. 63 3.1.2.2. Mục tiêu xã hội. 64 3.1.2.3. Mục tiêu chính trị. 64 3.2. Xây dựng chiến lược phát triển của Tổng công ty lương thực Miền Bắc đến năm 2020 64 3.2.1. Phân tích khả năng khai thác điểm mạnh. 65 3.2.2. Phân tích khả năng hạn chế điểm yếu. 66 3.2.3. Phân tích khả năng khai thác cơ hội. 67 3.2.4 Phân tích khả năng hạn chế các nguy cơ. 68 3.2.5. Xây dựng và lựa chọn các chiến lược để thực hiện mục tiêu 69 3.2.5.1 Xây dựng chiến lược qua phân tích SWOT. 69 3.3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc đến năm 2020. 71 3.3.1. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực 71 3.3.2. Nhóm giải pháp thực hiện các chiến lược về thị trường: 73 3.3.2.1.Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu 74 3.3.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược củng cố và phát triển thị trường theo chiều sâu 75 3.3.2.3. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược nghiên cứu thị trường để xây dựng chính sách marketing hiệu quả 76 3.3.3. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh 77 3.3.4. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm và giá cạnh tranh. 78 3.5. Một số kiến nghị. 79 3.5.1. Kiến nghị đối với Chính phủ. 79 3.5.2. Kiến nghị đối với các Bộ ngành 81 3.5.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp trong ngành (Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam). 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG III. 83 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EFE : External Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point System (Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu) IFE : Internal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong) R&D : Reserch and Devolopment SWOT : Strengths, Weaks, Opportunities, Threats (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa) QSPM : Quantitative Strategic Planning Matrix (Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng ) VINAFOOD I : Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc VINAFOOD II : Tổng Công ty Lương thực Miền Nam WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) 7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Mô hình quản trị chiến lược của Fred R.David Hình 1.2 : Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter Hình 1.3 : Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh Hình 1.4 : Mô hình lợi thế cạnh tranh của Michael E.Porter Hình 1.5 : Ma trận SWOT Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc Hình 2.2 :Mô hình Công ty TNHH Một thành viên - Tổng công ty Lương thực Miền Bắc Hình 2.3 : Biểu đồ tình hình biến động số lượng lao động của Tổng công ty Hình 2.4. : Biểu đồ tình hình biến động cơ cấu lao động của Tổng công ty 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty Lương thực Miền Bắc (Giai đoạn từ 2008- 2010) Bảng 2.2 : GDP Việt nam 10 năm gần đây Bảng 2.3 : Một số doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, chế biến gạo Bảng 2.4 : Ma trận đánh giá hình ảnh cạnh tranh Bảng 2.5 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Tổng Công ty LT Miền Bắc Bảng 2.6 : Tình hình tiêu thụ của Tổng công ty lương thực Miền Bắc giai đoạn từ 2008-2010 Bảng 2.7 : Tình hình khuyến mại, chiêu thị của Tổng công ty lương thực Miền Bắc giai đoạn từ 2008-2010 Bảng 2.8 : Tình hình biến động lao động của Tổng Công ty từ năm 2008 đến 2010 Bảng 2.9 : Tình hình tài chính của Tổng Công ty qua các năm Bảng 2.10 : Một số chỉ số tài chính của Tổng Công ty từ năm 2008 -2010 Bảng 2.11 : Ma trận đánh giá nội bộ Tổng công ty lương thực Miền Bắc Bảng 3.1 : Khả năng khai thác các điểm mạnh của Tổng công ty lương thực Miền Bắc Bảng 3.2 : Khả năng hạn chế điểm yếu của Tổng Công ty lương thực Miền Bắc Bảng 3.3 : Khả năng khai thác cơ hội của Tổng Công ty lương thực Miền Bắc Bảng 3.4 : Khả năng hạn chế nguy cơ của Tổng Công ty lương thực Miền Bắc Bảng 3.5 : Ma trận SWOT và các chiến lược 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp nhưng lại có diện tích đất trên đầu người đứng vào hàng thấp nhất Châu Á (chỉ hơn Băng La Đét). Trong khi đó sự gia tăng của đô thị hoá, phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, của cơ sở hạ tầng, đất sản xuất lúa tiếp tục giảm đi; lại thường xuyên gặp thiên tai, sâu bệnh diễn biến rất phức tạp, cộng thêm biển đổi khí hậu toàn cầu tác động, làm ảnh hưởng ít nhiều đến gia tăng sản lượng lương thực. Trải qua 20 năm (từ năm 1989 đến nay) từ chỗ thiếu lương thực, nay đã sản xuất lương thực đủ ăn, có dự trữ và hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Tính chung cả thời kỳ 2001-2007, Việt Nam mỗi năm xuất khẩu hơn 4,2 triệu tấn gạo với kim ngạch bình quân 1,1 tỷ USD/năm, tăng gần 14% về sản lượng và kim ngạch so với trước đó, đặc biệt, trong 2 năm 2008-2009, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt mức kỷ lục mới với 4,7 và 6 triệu tấn. Tuy vậy, với việc trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) từ tháng 7 năm 1995; được kết nạp vào APEC tháng 11 năm 1998; là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) từ ngày 07 tháng 11 năm 2006 .v.v… vấn đề sản xuất, kinh doanh lương thực sẽ mở ra những cơ hội lớn cũng như những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam Từ sau năm 2010 dự báo tình hình kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp phải những khó khăn do hậu quả của suy thoái kinh tế, tài chính những năm 2008-2009. Chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và năng lực nội tại của các doanh nghiệp còn ở mức thấp. Tình hình thiên tai, dịch bệnh trong nước có nhiều diễn biến phức tạp. Sản lượng lúa gạo sản xuất trong nước có xu hướng ổn định và giảm dần vì những nguyên nhân: diện tích lúa giảm do phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, tác động của biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, chi phí sản xuất lúa gạo ngày càng cao, trong khi giá gạo thế giới có xu hướng ổn định. Những yêu cầu trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động và nắm bắt kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu này một cách tốt nhất so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Bằng nỗ lực của mình, Tổng Công ty lương thực Miền Bắc - VINAFOOD1 đang trên đà khẳng định là một thương hiệu uy tín trong ngành. Một trong những yếu tố mang lại thành quả này là công ty đã lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn. Song môi trường kinh doanh luôn biến đổi không ngừng đòi hỏi mỗi công ty phải có chiến lược cho từng giai đoạn phát triển. Từ năm 2010, nhiều cam kết gia nhập WTO đến thời hạn thực thi, nhất là cam kết về mở cửa lĩnh vực dịch vụ, tài chính, bán lẻ, tạo ra thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng công ty Lương thực Miền Bắc nói riêng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay, việc xây dựng một chiến lược đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp có được một lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm duy trì sự tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững. Là một cán bộ công chức trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, với 10 những kiến thức đã được trang bị và mong muốn phát triển ngành lương thực một cách bền vững, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tôi đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc đến năm 2020” làm đề tài tốt nghiệp cao học cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn phân tích môi trường hoạt động của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh lương thực, thực phẩm của các doanh nghiệp trong ngành lương thực. Ngoài các yếu tố mang tính vĩ mô và vi mô, luận văn tập trung phân tích các yếu tố nổi bật trong ngành lương thực hiện nay như sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lương thực thực phẩm, đặc biệt là tình hình xuất khẩu gạo. Qua đó, xác định các cơ hôi cần nắm bắt, các nguy cơ cần tránh né cũng như các điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục; trên cơ sở đó định hướng phát triển Tổng Công ty lương thực Miền Bắc đến năm 2020, xây dựng Tổng công ty thành một tập đoàn sản xuất, chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu lương thực, thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Tập đoàn hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, đa sở hữu, trong phạm vi cả nước, trong đó, sản xuất, kinh doanh, chế biến, xuất nhập khẩu lương thực giữ vai trò chủ đạo. Tập đoàn bao gồm các Tổng công ty, công ty con, công ty liên kết, tự nguyện liên kết. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc - VINAFOOD1. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực sản xuất kinh doanh lương thực, thực phẩm đặc biệt là xuất khẩu gạo. Các tài liệu thứ cấp thu thập từ năm 2008 đến 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu. Tác giả đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp những số liệu, dữ liệu nhằm xác định mục tiêu cũng như trong việc lựa chọn phương án, giải pháp chiến lược. - Phương pháp hệ thống: để nghiên cứu đầy đủ các đối tượng khác nhau, có mối liên hệ qua lại với nhau cùng tác động đến một thực thể là doanh nghiệp. - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia để nhận định những yếu tố tác động của môi trường và mức độ tác động của các yếu tố đó đối với Tổng Công ty . 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 5.1. Ý nghĩa khoa học: Hoạch định chiến lược giúp cho doanh nghiệp xác định đúng hướng đi của mình, sử dụng hiệu quả nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình. Thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến công tác hoạch định chiến lược phát triển cho mình một cách nghiêm túc, khoa học. Do vậy, đề tài này dựa trên cơ sở tiếp cận phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc, từ đó góp phần mang [...]... chức của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc 25 Hình 2.2: Mô hình Công ty TNHH Một thành viên MÔ HÌNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀM BẮC T CÁC CÔNG TY CON 1 Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 2 Công ty cổ phần Lương thực Đông Bắc 3 Công ty cổ phần Lương thực Hà Nam 4 Công ty cổ phần Lương thực. .. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC - VINAFOOD I 2.1 Giới thiệu Tổng quan về Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc được thành lập theo Quyết định số 312/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Lương thực Trung... những kinh nghiệm hoạch định chiến lược phát triển cho các doanh nghiệp lương thực Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã xác định những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc Đồng thời, định hướng chiến lược và đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Lương. .. phần Lương thực Nam Định 5 Công ty cổ phần Lương thực Ninh Bình 6 Công ty cổ phần Lương thực Hà Bắc 7 Công ty cổ phần Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh 8 Công ty cổ phần Lương thực Hà Tĩnh 9 Công ty cổ phần Lương thực Thanh Hóa 10 Công ty cổ phần Lương thực Hà Giang 11 Công ty cổ phần Lương thực Tuyên Quang 12 Công ty cổ phần Lương thực Thái Nguyên 13 Công ty cổ phần VINAFOOD1 Sơn La 14 Công ty cổ phần VINAFOOD1... 1 Công ty cổ phần Chế biến Kinh doanh Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 2 Công ty cổ phần Lương thực Hồng 3 Chi nhánh Tổng công ty Lương thực miền Bắc tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 4 Chi nhánh Sa Đéc 2 của Tổng công ty Lương thực miền Bắc tại tỉnh Đồng Tháp 5 Công ty Bột Mỳ VINAFOOD1 Hà 3 Công ty cổ phần Lương thực Đông Anh 4 Công ty cổ phần Muối và Thương mại Nam Định 5 Công ty cổ phần Muối và Thương 6 Công. .. chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực miền Bắc 23 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc Công ty TNHH một thành viên Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc là thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, được thành lập theo Quyết định số 982/QĐ-TTg ngày 25 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Tổng công ty Lương thực miền Bắc có tư cách pháp... và Thương 6 Công ty Lương thực Cấp I Lương Yên - Chi nhánh của Tổng công ty Lương thực miền Bắc mại Nghệ An 6 Công ty cổ phần Tập đoàn Muối 7 Chi nhánh Cái Sắn của Tổng công ty Lương thực miền Bắc tại tỉnh An Giang Miền Nam 8 Chi nhánh Tân Dương của Tổng công ty Lương thực miền Bắc tại tỉnh Đồng Tháp mại Thanh Hoá 7 Công ty cổ phần Muối và Thương 8 Công ty cổ phần Muối và Thương mại Miền Trung 9 Xí... Công ty cổ phần Lương thực Bình Trị Thiên 25 Công ty cổ phần Lương thực Cao Lạng 26 Công ty cổ phần Kinh doanh Bao bì lương thực 27 Công ty cổ phần Phân phối - Bán lẻ VNF1 28 Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh TCÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC 1 Chi nhánh Tổng công ty Lương thực miền Bắc tại thành phố Hồ Chí Minh 2 Chi nhánh Lai Vung của Tổng công ty Lương thực miền Bắc tại tỉnh Đồng Tháp CÁC CÔNG TY LIÊN... thức công ty m công ty con và thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Lương thực miền Bắc Cuối năm 2009, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo sáp nhập nguyên trạng Tổng Công ty Muối thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào Tổng Công ty Lương thực miền Bắc Đến nay, Tổng Công ty có 39 đơn vị thành viên hạch toán độc lập (hoạt động theo hình thức công ty cổ phần và công ty liên doanh) , 12 chi nhánh phụ thuộc Tổng. .. ty Lương thực miền Bắc đã hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty mẹ và tổ chức quản lý của các công ty con, công ty liên kết đến 30/6/2010, cụ thể như sau: Công ty mẹ -Tổng công ty Lương thực miền Bắc hiện nay đã chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; các thành viên 100% là công ty cổ phần - Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty mẹ -Tổng công ty Lương . III. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 – GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 62 3.1. Mục tiêu, định hướng của Tổng công ty lương thực Miền Bắc. . hoạt động của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc. Đồng thời, định hướng chiến lược và đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc đến năm 2020. 6 chức của Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 24 2.1.1.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của tổng Công ty Lương thực Miền Bắc 27 4 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực