Hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty xây dựng thăng long đến năm 2012

100 38 1
Hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty xây dựng thăng long đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty xây dựng thăng long đến năm 2012 Hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty xây dựng thăng long đến năm 2012 Hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty xây dựng thăng long đến năm 2012 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Trần thị tú giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Quản trị kinh doanh ngành : quản trị kinh doanh Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng công ty xây dựng thăng long đến năm 2012 Trần thị tú 2005 - 2007 Hà Nội 2007 Hà Nội 2007 Mục lục Trang U Danh mục từ viết tắt B Danh mục hình Danh mục bảng Lời giới thiệu CHƯƠNG I: Lý THUYếT CHUNG Về CHIếN LƯợC Và QUảN TRị CHIếN LƯợC 1.1 Chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.3 Quá trình quản trị chiến lược 1.2 Phân tích môi trường kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 12 1.2.2 Phân tích môi trường ngành 15 1.2.3 Phân tích môi trường nội 19 1.3 Phân biệt loại hình chiến lược kinh doanh 22 1.4.1 Các chiến lược kinh doanh tỉng qu¸t 22 1.4.2 C¸c chiến lược kinh doanh phận chức 24 1.4 Các phương pháp phân tích lựa chän chiÕn l­ỵc 27 1.5.1 Ma trËn thị phần tăng trưởng BCG 27 1.5.2 – 29 1.5.3 Ma trËn SWOT vµ kết hợp chiến lược 31 Ma trËn McKinsey GE Tóm tắt chương 33 Chương II: Phân tích nhân tố chiến lược Tổng công ty xây dựng thăng long 2.1 Tổng quan ngành xây dựng giao thông 34 2.2 Tổng quan hoạt đông sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 34 2.2.1 Giới thiệu Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 34 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty 37 2.2.3 Tình hình tài Tổng công ty 41 2.3 Phân tích nhân tố chiến lược Tổng công ty 43 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 44 2.3.2 Phân tích môi trường tác nghiệp 48 2.3.3 Phân tích môi trường nội 55 2.4 Tổng hợp kết phân tích nhân tố chiến lược mô hình chiến lược phát triển Tổng công ty 2.4.1 Ma trËn c¬ héi – nguy 62 63 c¬ 2.4.2 Ma trËn thÞ phần tăng trưởng BCG 65 2.4.3 Ma trËn McKinsey-GE 67 2.4.4 Ma trËn SWOT 70 Tãm tắt chương II 75 Chương III: Đề xuất giải pháp chiến lược cho Tổng công ty xây dựng thăng long 3.1 Cơ sở xây dựng chiến lược 76 3.2 Mơc tiªu cđa Tỉng c«ng ty 76 3.3 Xác định chiến lược tổng quát cho Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 77 3.3.1 Chiến lược đầu tư khai thác khả tiềm tàng 78 3.3.2 Chiến lược liên danh, liªn kÕt 78 3.4 Các giải pháp để thực chiến lược SBU cho Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 79 3.4.1 Các giải pháp thực chiến lược SBU Xây dựng công trình giao th«ng (CTGT) 79 3.4.2 Các giải pháp thực chiến lược SBU Xây dựng công trình công nghiệp (CTCN) 85 3.4.3 Các giải pháp thực chiến lược SBU Xây dựng công trình dân dụng (CTDD) 86 3.4.4 Các giải pháp thực chiến lược SBU Sản xuất kinh doanh sản phẩm kết cấu xây dựng (SPXD) 88 3.4.5 Các giải pháp thực chiến lược SBU sản xuất kinh doanh dịch vụ khác (DVK) 89 3.5 Một số rào cản 89 KÕt luËn 91 Tài liệu tham khảo 92 B Danh mục chữ viết tắt GTVT: Giao thông Vận tải HĐQT: Hội đồng quản trị CTGT: Công trình giao thông CTCN: Công trình công nghiệp CTDD: Công trình dân dụng SPXD: Sản phẩm xây dung DVK: Dịch vụ khác NXB: Nhà xuất XD: Xây dựng TL: Thăng Long DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn HN: Hà Nội TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DV: Dịch vụ WTO: Tổ chức thương mại Thế giới SWOT: Điểm mạnh - Điểm yếu Cơ héi – Nguy c¬ XNK: Xt nhËp khÈu Danh mơc hình vẽ TT Hình 1.1 B Tên hình vẽ Trang Mô hình tổng quát giai đoạn phát triển chiến lược kinh 11 doanh Hình 1.2 Mô môi trường kinh doanh doanh nghiệp 12 Hình 1.3 Mô hình lực lượng M.Porter 15 Hình 1.4 Ma trận vùng chiến lược 24 Hình 1.5 Ma trận tăng trưởng thị trường BCG 28 Hình 1.6 Ma trân chién lược Mc.Kinsey - GE 30 Hình 1.7 Ma trận SWOT 31 Hình 1.8 Cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh 32 Hình 2.1 Mô hình sơ đồ tổ chức Tổng công ty 38 Hình 2.2 Biểu đồ vốn, tài sản Tổng công ty năm 2002 - 42 2006 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu Tổng công ty năm 2002 2006 42 Hình 2.4 Biểu đồ lợi nhuận Tổng công ty năm 2002 2006 43 Hình 2.5 Tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 2002 - 2006 44 Hình 2.6 Ma trận hội Tổng công ty 65 Hình 2.7 Ma trận nguy Tổng công ty 66 Hình 2.8 Ma trận thị phần tăng tr­ëng BCG 67 Ma trËn chiÕn l­ỵc cđa Mc.Kinsey – GE 69 Hình 2.9 1B Danh mục bảng TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số liệu tài Tổng công ty từ năm 41 2002 - 2006 Bảng 2.2 Danh sách đối thủ cạnh tranh 48 Bảng 2.3 Danh sách đối thủ cạnh tranh 49 Bảng 2.4 Bảng máy móc thiết bị Tổng công ty đối thủ cạnh 51 tranh Bảng 2.5 Bảng nguồn nhân lực Tổng công ty đối thủ cạnh 51 tranh Bảng 2.6 Danh sách công trình đà hoàn thành chưa toán 53 Bảng 2.7 Danh sách nhà cung cấp nguyên vật liệu Tổng 55 công ty Bảng 2.8 Danh sách nguồn nhân lực Tổng công ty 57 Bảng 2.9 Danh sách máy móc thiết bị Tổng công ty 59 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp SBU Tổng công ty 74 Bảng 3.1 Danh sách tập đoàn Tổng công ty liên danh, liên kết 86 Bảng 3.2 Danh sách Tổng công ty, Tập đoàn liên danh, 88 liên kết Khoa Kinh tế Quản lý - §HBKHN Trang Lêi giíi thiƯu 1.1 Sù cÇn thiÕt đề tài Nền kinh tế nước ta có thay đổi nhanh chóng hoà nhập với ®êi sèng kinh tÕ x· héi khu vùc vµ thÕ giới Trong bối cảnh mà xu hướng quốc tế hóa ngày phát triển, khan nguồn lực ngày gia tăng, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng xà hội biến đổi làm cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp ngày phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt xu hướng biến động, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm tận dụng triệt để hội để giảm thiểu nguy đảm bảo cho phát triển ổn định bền vững doanh nghiệp Mặt khác luồng đầu tư nước việc tìm kiếm hội kinh doanh Việt Nam ngày tăng, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Giao thông Vận tải (GTVT) Những yếu tố hình thành nên môi trường kinh doanh thuận lợi, nhiều thách thức doanh nghiệp kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Chiến lược sản xuất kinh doanh từ lâu ví bánh lái tàu đưa vượt qua trùng dương đích Thực tế cho thấy doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, doanh nghiệp thành công Ngược lại doanh nghiệp hoạt động chiến lược hoạch định chiến lược không hoạt động cầm chừng thụ động trước biến đổi môi trường kinh doanh, phát triển Điều cho thấy tầm quan trọng chiến lược kinh doanh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long đơn vị dẫn đầu ngành xây dựng giao thông thuộc Bộ Giao thông Vận tải Để tồn tại, ngày đứng vững thị trường thích ứng với biến đổi không Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang ngừng diễn môi trường kinh doanh đòi hỏi Tổng công ty phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp Vì em chọn đề tài: Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đến năm 2012 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vận dụng lý luận phương pháp luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, luận văn đà đưa luận để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Xây dựng Thăng Long - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài sâu phân tích, đánh giá đưa định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh dựa lý luận chung xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp phân tích tình tìm hiểu khám phá hoạt động thực tiễn kinh doanh Doanh nghiệp kết hợp với kiến thức đà học đánh giá toàn trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long Ngoài sử dụng phương pháp như: thống kê, phân tích để phân tích đánh giá đưa chiến lược kinh doanh Tổng công ty 1.4 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết chiến lược quản trị chiến lược kinh doanh U U Chương II: Phân tích nhân tố chiến lược Tổng công ty Xây dựng U U Thăng Long Chương III: Đề xuất giải pháp chiến lược cho Tổng công ty Xây dựng U U Thăng Long Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang Để thực đề tài em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn khoa học tận tình Thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên với giúp đỡ Ban LÃnh đạo Anh (chị) Tổng công ty Xây dựng Thăng Long Em không quên Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 79 3.4 Các giải pháp để thực chiến lược SBU cho Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 3.4.1 Các giải pháp thực chiến lược SBU Xây dựng công trình giao thông (CTGT) Căn theo bảng 2.10 ta thấy, thực SBU (CTGT) cần phải thực giải pháp: a) Đầu tư máy móc, thiết bị công nghệ đại Đối với SBU - Xây dựng công trình giao thông, với điểm mạnh kinh nghiệm sản xuất ứng dụng công nghệ đại Tổng công ty ngày tạo uy tín chiếm lĩnh nhiều thị trường Tuy nhiªn thêi kú kinh tÕ héi nhËp, Tỉng công ty cần phải đầu tư thêm máy móc thiết bị đại nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiến độ thi công nâng cao uy tín cho Tổng công ty thị trường nước Tổng công ty nên đầu tư đồng hoá thiết bị công nghệ đại, quản lý sử dụng tốt trang thiết bị tiên tiến, dự thầu số công trình lớn phân tán diện rộng Tổng công ty cần phải thực số giải pháp sau: + Đầu tư đại hoá loại máy móc, thiết bị chuyên dùng + Có sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề + Có sách đảm bảo kỹ thuật, chất lượng công trình để giữ vững ưu lâu dài Tổng công ty Trong thời gian tới, từ năm 2008 đến 2012, Tổng công ty cần tiến hành số giải pháp sau: + Tổng công ty giai đoạn cần đầu tư thêm thiết bị, công nghệ tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng máy móc Hàng năm đầu tư khoảng 40 - 60 tỷ để mua thiết bị đặc chủng, tập trung vào trang thiết Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 80 bị dùng để thi công cầu, đường theo tiêu chuẩn cấp cao để hoàn thiện phù hợp với yêu cầu thị trường + Đầu tư mua sắm cách đồng đại hoá dây chuyền thi công nền, móng đường theo quy trình thi công tiên tiến đòi hỏi chất lượng cao Các thiết bị mua sắm có kỹ thuật đại tiên tiến trung bình, có công suất lớn vừa để phù hợp với loại công trình đa dạng quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam quốc tế, tránh gây tượng lÃng phí không sử dụng hết công suất + Quá trình mua sắm phải ý đến thiết bị nước sản xuất nhập từ nước nguyên tắc đảm bảo công nghệ thi công chất lượng sản phẩm b) Phát triển nguồn nhân lực Nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới tồn phát triển tổ chức (nói chung) Tổng công ty (nói riêng) Để thực SBU Xây dựng công trình giao thông theo hướng tăng trưởng Tổng công ty phải thực theo hướng sau: ã Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tổng công ty có đội ngị c¸n bé kü tht cã nhiỊu kinh nghiƯm, song Tổng công ty lại thiếu cán kỹ thuật có khả lập chiến lược kinh doanh tốt cho Tổng công ty Chính vậy, giải pháp đặt cho Tổng công ty tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán việc lập chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Đối với đội ngũ lÃnh đạo cấp cao: Đội ngũ lÃnh đạo cấp cao doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến định chiến lược khả tổ chức thực chiến lược Hiện đơn vị thành viên Tổng công ty đà chuyển đổi hình thức hoạt động từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ Phần, mô hình Tổng công ty chuyển sang hình thức Công ty mẹ - Công ty con, đội ngũ lÃnh đạo cấp Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 81 cao bầu cử từ tín nhiệm cổ đông, doanh nghiệp phải hoạt động theo hình thức linh hoạt chế thị trường, đáp ứng tính chất cạnh tranh không bao bọc nhà nước; tư tưởng đội ngũ lÃnh đạo cấp cao phải quán triệt, người lÃnh đạo phải đổi tư duy, tự hoàn thiện, nâng cao lực quản lý Đội ngũ lÃnh đạo cấp cao cần có sách rõ rệt phân ranh giới loại công việc, phải xác định sách liên quan đến hoạt động Tổng công ty đơn vị thành viên, có tầm nhìn trung dài hạn định lĩnh vực kinh doanh nhằm đạt thuận lợi cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp, tăng trưởng điều kiện nguồn lực hữu hạn Tổng công ty vào thời điểm tương lai Ngược lại, đội ngũ lÃnh đạo cấp cao doanh nghiệp không đề sách bản, rõ rệt mà để biến cố diễn tự phát, đa dạng hóa cách ngẫu nhiên kết lÃng phí tài nguyên nhân lực vốn doanh nghiệp Đối với đội ngũ nghiệp vụ chuyên môn: Đây đội ngũ tiên phong việc thực nghiệp vụ tác nghiệp để thực chiến lược, bao gồm lÃnh đạo nhân viên phòng ban chuyên môn Tổng công ty Để nâng cao chất lượng đội ngũ này, chế tuyển dụng Tổng công ty phải đưa tiêu chí cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn phận chức Đối với cán làm việc Tổng công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu liên tục đổi tổ chức đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu công việc Tổng công ty cần có sách khuyến khích đội ngũ chuyên môn có ý thức nâng cao trình độ nghiệp vụ lĩnh vực phụ trách có liên hệ với phòng ban khác để tạo không khí cạnh tranh lành mạnh, thi đua hoàn thành tiêu phận có phối hợp chặt chẽ Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 82 việc thực chiến lược chức Văn hóa doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ đội ngũ cán phòng ban nghiệp vụ Đội ngũ nhân viên, công nhân: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ công nhân, nhân viên thể lành nghề khả tiếp thu công nghệ công việc mà họ phân công đảm nhiệm nhằm nâng cao suất, hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm Sự lành nghề công nhân thể khả vận hành thiết bị máy móc quy trình, quy phạm đảm bảo cho hệ thống làm việc không bị xảy cố, trục trặc đạt hiệu suất cao Mức độ tự động hóa máy móc thiết bị đơn vị thuộc Tổng công ty cao Đối với công nhân làm việc lâu năm, lành nghề thể rõ, với đội ngũ công nhân trẻ khả tiếp cận với công nghệ thường nhanh hơn; kết hợp hai lực lượng rÊt quan träng C¸c bi häc tËp rót kinh nghiƯm phổ biến kiến thức công nghệ, kỹ thuật chỗ cần tổ chức thường xuyên hình thức tốt để nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ công nhân tạo điều kiện cho công nhân lành nghề phổ biến kinh nghiệm cho công nhân tạo gắn kết họ với ã Tăng chất lượng đời sống làm việc Để tạo nguồn nhân lực cao đòi hỏi Tổng công ty phải tăng chất lượng đời sống làm việc Tạo cho người lao động đời sống làm việc chất lượng cao mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đạt điều này, tức cố gắng đảm bảo sống hàng ngày người nơi làm việc dễ chịu thú vị, mối quan hệ đồng nghiệp thân ái, người phát triển tri thức tinh thần thông qua công việc phải mục tiêu có giá trị theo lẽ phải Tổng công ty thực tế tất người Tổng công ty trải qua phân nửa thời gian nơi làm việc Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 83 Tùy theo vị trí công việc, cán bộ, nhân viên Công ty trang bị đồ dùng thiết bị phục vụ cho công việc mình, điện thoại, máy vi tính, đồng phục, bảo hộ Bên cạnh cần đảm bảo thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý có sách đÃi ngộ người làm việc Tạo điều kiện môi trường làm việc tốt nhằm khuyến khích người lao động phấn đấu nghiệp chung Tổng công ty ã Chính sách tiền lương: Chính sách tiền lương ®éng lùc chÝnh ®Ó khuyÕn khÝch ng­êi lao ®éng việc tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đơn vị trực thuộc Tổng công ty, khuyến khích lao động sáng tạo, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hiện Tổng công ty lương cấu thành phần: theo hệ số bảng lương lao động gián tiếp theo khoán sản phẩm lao động trực tiếp Ngoài ra, Tổng công ty có quy định chế độ khen thưởng hợp lý cụ thể (thưởng doanh số, thưởng suất) để khuyến khích tinh thần lao động sáng tạo trách nhiệm người lao động ã Kế hoạch tuyển dụng đào tạo Tại Tổng công ty đơn vị thành viên phòng Tổ chức lao động có trách nhiệm xem xét lập kế hoạch tuyển dụng bổ sung lao động kịp thời cần thiết, phân định loại công việc khác để ký hợp đồng ngắn hạn dài hạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động thời điểm tránh dôi dư lao động việc Đối với lao động dôi dư yêu cầu sản xuất phải lập kế hoạch đào tạo lại để đáp ứng với đòi hỏi thay đổi công nghệ sản xuất bố trí công việc khác phù hợp cho nghỉ việc theo quy định ã Tổ chức, phân công lao động hợp lý Vấn đề xây dựng tổ chức hợp lý theo yêu cầu công việc quan trọng quản trị nhân Tùy theo thời điểm theo yêu cầu phát Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 84 triển doanh nghiệp, cần phải bố trí cấu tổ chức phù hợp để đáp ứng việc thực thành công chiến lược đề Vấn đề phân công lao động điểm quan trọng Mỗi cá nhân có ưu điểm nhược điểm, có điều thích không thích, lý thuyết lợi so sánh đà ra, việc làm cho cá nhân phận chuyên vào lĩnh vực mạnh họ tạo kết tốt cho Tổng công ty Do vậy, phân công lao động hợp lý giúp tăng suất lao động, tăng hiệu suất họat động trang thiết bị, tiết kiệm thời gian công sức, bổ sung kinh nghiệm, thúc đẩy tìm tòi phát minh sáng kiến, xúc tiến đồng sản phẩm Nhìn chung, với việc đổi mô hình quản lý Tổng công ty đơn vị thành viên, Tổng công ty đơn vị thành viên cần phân bổ nguồn lực hợp lý, phân công chức nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng cho phận nghiệp vụ nhằm mục đích nâng cao chuyên môn hóa phận nghiệp vụ nâng cao hiệu kinh doanh Tổng công ty c) Nâng cao nguồn tài Chiến lược đòi hỏi Tổng công ty phải có tiềm lực tài vững mạnh với huy động vốn khác Những cách thức như: ứng vốn thi công trước cho chủ công trình, chấp nhận toán chậm Bằng cách nhà thầu tham gia thắng thầu theo phương thức chọn thầu Đó chủ đầu tư nhiều có nhu cầu dự kiến xây dựng công trình, chưa duyệt vốn chưa huy động vốn Chiến lược đòi hỏi chấp nhận mạo hiểm, rủi ro Bù lại Tổng công ty giành công trình với điều kiện thuận lợi toán vốn, lÃi đà ứng để thi công công trình với lÃi suất chấp nhận Biện pháp chủ yếu là: Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 85 + Lựa chọn giải pháp thi công tối ưu, thực tiết kiệm chi phí giảm giá thành công trình + Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ đối tác liên doanh liên kết có lực tài mạnh khả thâm nhập thị trường cao, sách sử dụng vốn vay ngân hàng + Cần phải có sách khai thác tổng thể lâu dài chủ công trình mà chấp nhận theo nguyên tắc chịu thiệt trước, thu lợi sau 3.4.2 Các giải pháp thực chiến lược SBU Xây dựng công trình công nghiệp (CTCN) Đối với SBU Xây dựng công trình công nghiệp thực tế Tổng công ty hạn chế chiến lược SBU năm tới ổn định với mức sản lượng muốn phát triển Tổng công ty phải có chiến lược liên doanh, liên kết với tập đoàn lớn nước hướng tới hoạt động Việt Nam liên kết với Tổng công ty lớn (đối thủ cạnh tranh) nước Việc liên doanh, liên kết giúp cho Tổng công ty tận dụng ưu thÕ vỊ uy tÝn, kinh nghiƯm cịng nh­ m¸y mãc thiết bị lĩnh vực để tạo dần hình ảnh, uy tín Tổng công ty thương trường Làm điều sau vài năm Tổng công ty tự đứng để đấu thầu công trình mà không cần phải nhờ cậy vào uy tín đối thủ Để hoạt động theo chiến lược ổn định Tổng công ty cần thực biện pháp sau: + Tạo lập mối quan hệ tin cậy lẫn với quan quản lý, chủ công trình + Tiến hành hoạt động tiếp thị xà hội tham gia hỗ trợ, ủng hộ địa phương xây dựng số công trình nhỏ đó, tham gia cứu trợ nhân đạo hoạt động tình nghĩa Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 86 + Lựa chọn giải pháp thi công tối ưu, thực tiết kiệm chi phí giảm giá thành công trình + Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ đối tác liên doanh liên kết có lực tài mạnh khả thâm nhập thị trường cao, sách sử dụng vốn vay ngân hàng + Cần phải có sách khai thác tổng thể lâu dài chủ công trình mà chấp nhận theo nguyên tắc chịu thiệt trước, thu lợi sau + Tranh thủ thắng thầu số công trình vừa tỉnh thành phố + Chiến lược hướng vào công trình, dự án có quy mô trung bình, yêu cầu kỹ thuật truyền thống nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có, tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động + Đầu tư đại hoá loại máy móc, thiết bị chuyên dùng + Có sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề + Có sách đảm bảo kỹ thuật, chất lượng công trình để giữ vững ưu lâu dài Tổng công ty Với chiến lược Tổng công ty liên danh, liên kết với số Tổng công ty Tập đoàn nước bảng đây: Bảng 3.1 Danh sách đối tác Tổng công ty liên danh, liên kết TT Tên đơn vị Tổng công ty Xây dựng Công trình giao 127 Đinh Tiên Hoàng, quận thông Địa Bình Thạnh, TP HCM Tổng công ty Xây dựng Công trình giao 187 Tây Sơn, Đống Đa, HN thông Tập đoàn SUMITOMO Nhật Bản Tập đoàn NipponSteel Nhật Bản Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 87 Bảng 3.1 thể Tổng công ty, tập đoàn lớn lĩnh vực xây dựng công trình công nghiệp có uy tín lớn thương trường có nguồn lực để Tổng công ty liên danh, liên kết thời kỳ hội nhập 3.4.3 Các giải pháp thực chiến lược SBU Xây dựng công trình dân dụng (CTDD) Cũng tương tự SBU Xây dựng công trình công nghiệp, Xây dựng công trình dân dụng SBU mà Tổng công ty gặp nhiều khó khăn việc đấu thầu công trình, dự án có số đối thủ cạnh tranh mạnh tiếng kinh nghiệm lâu năm Theo bảng 2.10 cho thấy lĩnh vực kinh doanh Tổng công ty cần phải có chiến lược liên danh, liên kết với đối thủ cạnh tranh để thực công trình dự án nhằm tạo dần hình ảnh, thương hiệu Tổng công ty lĩnh vực phải có chiến lược rút lui khỏi thị trường kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lĩnh vực kém, dẫn đến Tổng công ty khó thắng thầu công trình, dự án mà có đối thủ cạnh tranh mạnh lĩnh vực tham gia đấu thầu Dưới số tập đoàn Nhật Bản có tiềm lực kinh tế lớn sửa tham gia vào thị trường Việt Nam mà Tổng công ty liên doanh, liên kết: Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 88 Bảng 3.2 Danh sách tập đoàn Tổng Công ty liên danh, liên kết TT Tên đơn vị Địa Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam Toàn nhà Vinaconex Trung (Vinaconex) Hoà - Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Tổng công ty Xây dựng công trình giao 623 Đê La Thành, Hà Nội thông (Scienco1) Tập đoàn OBEYASHI Nhật Bản Tập đoàn Taisei Nhật Bản Tập đoàn KeangNam Hàn Quốc Trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng, Vinaconex Scienco1 hai Tổng công ty có nguồn lực, uy tín thương hiệu Do Tổng công ty Xây dựng Thăng Long liên danh, liên kết thực số công trình, dự án giúp cho Tổng công ty có uy tín thương trường Bên cạnh có tập đoàn lớn Nhật Bản tập đoàn có nguồn lực tài dồi dào, áp dụng công nghệ tiên tiến giới Đây chiến lược phát triĨn cđa Tỉng c«ng ty thêi gian tíi 3.4.4 Các giải pháp thực chiến lược SBU Sản xuất kinh doanh sản phẩm kết cấu xây dựng (SPXD) Đối với SBU sản xuất kinh doanh sản phẩm cấu kết xây dựng: lĩnh vực sản xuất đứng vị trí thuận lợi có khả phát triển thị trường, chiến lược áp dụng Tổng công ty tập trung nguồn lực tài chính, công nghệ để nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm nhằm phục vụ thi công công trình, dự án Tổng công ty, sản xuất để cung cấp cho doanh nghiệp xây dựng khác Một số biện pháp Tổng công ty cần thực hiện: + Đầu tư đại hoá loại máy móc, thiết bị chuyên dùng Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 89 + Có sách đảm bảo kỹ thuật, chất lượng sản phẩm để giữ vững ưu lâu dài Tổng công ty + Có sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật có tay nghề cao, công nhân lành nghề 3.4.5 Các giải pháp thực chiến lược SBU Sản xuất kinh doanh dịch vụ khác (DVK) Bên cạnh SBU nói trên, sản xuất kinh doanh dịch vụ khác ngành nghề hoạt động lâu năm Tổng công ty Tuy nhiên chiến lược SBU (DVK) ổn định rút lui Để phát triển ổn định nay, Tổng công ty cần thực biện pháp sau: + Đầu tư máy móc thiết bị đại vào việc khám điều trị Bệnh viện Nam Thăng Long để việc khám chữa bệnh cho cán công nhân viên, Bệnh viện cung cấp dịch vụ y tế theo yêu cầu nhân dân hiƯn + Cã chÝnh s¸ch thu hót, ph¸t triĨn ®éi ngị gi¸o s­, b¸c sü cã tay nghỊ cao nh»m t¹o uy tÝn cho BƯnh viƯn thêi gian tới + Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh + Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy Trường kỹ thuật nghiệp vụ công trình Thăng Long + Có sách tiền lương, nâng cao chất lượng làm việc cán công nhân viên 3.5 Một số rào cản Để tạo điều kiện cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung, phía Nhà nước cần thực số giải pháp sau: + Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế nước để cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết phục Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 90 vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình môi trường kinh doanh + Tổ chức Trung tâm nghiên cứu đào tạo kiến thức cần thiết phục vụ cho trình xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, từ nâng cao hiểu biết doanh nghiệp chiến lược kinh doanh + Duy trì, ổn định sách kinh tế vĩ mô, tránh gây biến động lớn môi trường kinh doanh, từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có vững cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh + Hoàn thiện hệ thống pháp luật, luật kinh tế Từ tạo môi trường pháp lý đồng để doanh nghiệp dùng làm để xây dựng chiến lược kinh doanh Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 91 Kết luận Trong trình phát triển hội nhập quốc tế, chủ thể kinh tế muốn tồn phát triển định hướng bước có tính chiến lược Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mÏ vµ ngµy cµng khèc liƯt nh­ hiƯn nay, viƯc hoạch định chiến lược kinh doanh ngày khẳng định vai trò, chức năng, nhiệm vụ ý nghĩa Thực tiễn cho thấy chiến lược kinh doanh mục tiêu định hướng lớn, đạo xuyên suốt trình hoạt động Tuy nhiên tính chất cạnh tranh muôn hình muôn vẻ mà đôi lúc làm cho công tác xây dựng chiến lược kinh doanh gặp phải không khó khăn dự kiến, dự báo tình hình kết trình sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long doanh nghiệp Nhà nước có thương hiệu lực sản xuất quy mô hoạt động lớn Trong năm qua, Tổng công ty đà thắng thầu thực thi công nhiều loại công trình, nhiều loại quy mô khắp nước, đóng góp phần không nhỏ vào trình công nghiệp hoá - đaị hoá đất nước Hoạch định chiến lược kinh doanh việc làm có tính tất yếu định kỳ, suốt sát trình hoạt động sản xuất Tổng công ty Việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nói chung Tổng công ty Xây dựng Thăng Long nói riêng nhiều vấn đề cần bổ sung hoàn thiện Chính đề tài có tính cấp thiết với trình đổi doanh nghiệp mà em mong muốn nghiên cứu, học hỏi để góp phần xây dựng Tổng công ty Xây dựng Thăng Long ngày hoàn thiện phát triển Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN Trang 92 Tài liệu tham khảo Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Bản tin (các số từ năm 2006 2007) Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Báo cáo tài (từ năm 2002 2006) TS Nguyễn Văn Nghiến, Quản lý Chiến lược, Khoa Kinh tế Qunả lý, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, 2006 ThS Nguyễn Văn Thuỷ, (2006) Chiến lược kinh doanh Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long trước thềm hội nhập WTO, Viện Chiến lược phát triển kinh tế-xà hội Việt Nam Đông Nam á, NXB Thanh Niên, (số 4), 40-52 PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh Kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 PGS.TS Lê Văn Tâm-PGS.TS Phạm Hữu Huy, Giáo trình Quản trị Chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê, 2007 PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc TS Trần Văn BÃo, Giáo trình Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động xà hội, 2005 ThS Lê Minh Cần, Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá xây dựng, NXB Giao thông Vận tải, 2006 Phạm Hoàng Minh, Kinh nghiệm vàng chiến lược kinh doanh sống đại, NXB Hà Nội, 2006 10 W.Chan Kim- Renée Mauborgne, Chiến lược Đại dương Xanh, NXB Tri Thức, 2006 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBKHN 11 Trang 93 Michael E.Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Tỉng hỵp Tp Hå ChÝ Minh, 2006 Mét sè trang Web: www.mt.gov.vn www.thanglonggroup.com.vn www.gso.gov.vn www.scienco1.com.vn www.scienco8.com.vn www.hut.com.vn www.vinaconex.com.vn www.vietbao.vn/kinhte Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trần Thị Thanh Tú ... 19T T U 2.2 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty xây dựng Thăng Long 2.2.1 Giới thiệu Tổng công ty Xây dựng Thăng Long Tổng công ty Xây dựng Thăng Long Tổng công ty Nhà nước thành... pháp chiến lược cho Tổng công ty xây dựng thăng long 3.1 Cơ sở xây dựng chiến lược 76 3.2 Mục tiêu Tổng công ty 76 3.3 Xác định chiến lược tổng quát cho Tổng công ty Xây dựng Thăng. .. tố chiến lược Tổng công ty xây dựng thăng long 2.1 Tổng quan ngành xây dựng giao thông 34 2.2 Tổng quan hoạt đông sản xuất kinh doanh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 34 2.2.1 Giới thiệu Tổng công

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan