Luận Văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà
Trang 1Mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và đặc biệt khi Việt Nam vừa gia nhập WTO thì những cơ hội và thách thức mở ra với các doanh nghiệp là rất nhiều.Chính vì thế chiến lợc kinh doanh đóng góp 1 vai trò hết sức quan trọng với sự thành bại của các doanh nghiệp.Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lợc kinh doanh đúng đắn, nếu không có chiến lợc kinh doanh hoặc có chiến lợc kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ nhận đợc sự thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Là một sinh viên thực tập tại Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Tổng Công ty là có một đờng đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật Chính điều này đã thôi thúc em nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “ Hoạch địnhchiến lợc kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà
Do khả năng của bản thân em còn có hạn và lần đầu nghiên cứu một vấn đề còn khá mới mẻ nên chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô để bài luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Trang 2CH Ư ƠNG I : MỘT SỐ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆPI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ rất lâu, thuật ngữ này lần đầu tiên đợc sử dụng trong quân sự Ngày nay, thuật ngữ này đã đợc sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, và văn hoá xã hội Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô ở phạm vi vĩ mô chúng ta có thể có các khái niệm nh: “chiến lợc phát triển ngành”, “chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu”, ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiến lợc cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ “chiến lợc marketing”, “chiến lợc sản xuất”, “chiến lợc kinh doanh”
Sự xuất hiện khái niệm chiến lợc kinh doanh không chỉ đơn thuần là vay mợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
1 Chiến lược doanh nghiệp:
Là hệ thống cỏc đường lối và biện phỏp phỏt triển doanh nghiệp, cỏc mục tiờu cần đạt, cỏc nguồn lực phải sử dụng để đạt được cỏc mục tiờu dự định trong thời hạn của chiến lược.
- M.Porter cho rằng: “Chiến lợc là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”.- Alain Threatart trong cuốn “Chiến lợc của Công ty” cho rằng: “Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi”.
- “Chiến lợc là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành
động chính xác của doanh nghiệp” Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách “Chiến lợc ,” ngời đã đợc nhận giải thởng của Havard L’expandsion năm 1983.
Trang 32.Tầm quan trọng và lợi ích của chiến lợc kinh doanh.2.1 Tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh.
Việc xây dựng ( hoạch định) và thông tin về chiến lợc là một trong số những hoạt động quan trọng nhất của ngời quản lý cao cấp Một tổ chức không có chiến lợc cũng giống nh con tàu không có bánh lái Thực vậy, hầu hết những thất bại trong công việc làm ăn đều có thể là do việc thiếu một chiến lợc, hoặc chiến lợc sai lầm, hoặc thiếu việc triển khai một chiến lợc đúng đắn Nếu không có một chiến lợc thích hợp đợc thực thi một cách có hiệu quả thì thất bại hầu nh là chắc chắn.
Đôi khi ngời ta thờ ơ với việc lập kế hoạch chiến lợc bởi vì những ngời quản lý không hiểu đầy đủ về (1): chiến lợc là gì và vì sao chúng lại quan trọng đến vậy, (2) làm thế nào để chiến lợc khớp với toàn bộ quá trình lập kế hoạch, (3) xây dựng chiến lợc nh thế nào và (4) làm thế nào để thực thi chiến lợc bằng cách gắn liền chúng với quá trình ra các quyết định hiện tại.
2.2 Lợi ích của chiến lợc kinh doanh.
Chiến lợc kinh doanh đem lại những lợi ích rất thiết thực cho doanh nghiệp đó là:
+ Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hớng đi của mình trong tơng lai để các nhà quản lý xem xét và quyết định doanh nghiệp nên đi theo hớng nào và để đạt đợc mục tiêu thì làm nh thế nào.
+ Chiến lợc kinh doanh giúp cho các nh quà ản lý luôn chủ động trớc những thay đổi của môi tròng: giúp cho các nh quà ản lý thấy rõ cơ hội và thách thức xảy ra trong kinh doanh hiện tại dểđánh giá, phân tích, dự báo các điều kiện môi trờng kinh doanh trong tơng lai Từ đó giúp doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội, đẩy lùi nguy cơ để có thể cạnh tranh, giành thắng lợi.
+ Chiến lợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp khai thác và sử dụng tối đa các nguồn lực, tiềm năng của mình phát huy đợc sức mạnh tối đa của doanh nghiệp để phát triển.
+ Chiến lợc kinh doanh Giúp cho doanh nghiệp tăng sự liên kết, gắn bó của các nhân viên, quản trị viên trong việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Để từ đó tạo ra dợc sức mạnh đoàn kết nội bộ của doanh nghiệp.
Trang 4+ Chiến lợc kinh doanh Giúp cho doanh nghiệp tăng doanh số bán, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả quản trị, tăng khả năng phòng ngừa và ngăn chặn các vấn đề khó khăn xảy ra đối với doanh nghiệp, tránh đợc các rủi ro cho doanh nghiệp
+ Giúp cho doanh nghiệp phân bổ và sử dụng các nguồn lực của mình vào các lĩnh vực, trong từng thời điểm một cách hợp lý để có thể hoạt động với toàn bộ tiềm năng.
3 Các loại chiến lợc kinh doanh.
Tùy theo mỗi cách phân loại khác nhau mà chúng ta có các loại chiến lợc kinh doanh khác nhau:
- Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh: + chiến lợc kinh doanh kết hợp, bao gồm:
Kết hợp phía trớc, kết hợp phía sau, kết hợp theo chiều ngang, kết hợp theo chiều dọc.
+chiến lợc kinh doanh chuyên sâu:
thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng, phát triển sản phẩm… +Chiến lợc kinh doanh mở rộng:
Đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt động theo kiểu hỗn hợp.
+các chiến lợc kinh doanh đặc thù,bao gồm: liên doanh, thu hẹp hoạt động, thanh lý… - Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc: +chiến lợc kinh doanh tổng quát:
Chiến lợc kinh doanh tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất, bao quát nhất và có ý nghĩa lâu dài, quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp, phơng châm dài hạn, mục tiêu dài hạn.
+chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp:
Giải quyết những lĩnh vực cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó thực hiện chiến lợc tổng quát, nh: chiến lợc sản phẩm, chiến
Trang 5- Căn cứ theo quá trình chiến lợc, một số nhà kinh tế cho rằng chiến lợc kinh doanh bao gồm:
+Chiến lợc định hớng, bao gồm:
Những định hớng lớn về chức năng , nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc trên cơ sở phán đoán môi trờng và phân tích nội bộ doanh nghiệp Chiến lợc định h-ớng là phơng án chiến lợc cơ bản của doanh nghiệp.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp công ty:
Là chiến lợc tổng quát, xác định đợc những mục tiêu dài hạn và những ơng thức để đạt đợc những mục tiêu đó trong từng thời kỳ.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp cơ sở:
Là chiến lợc xác định những mục tiêu cụ thể và cách thức để đạt đợc những mục tiêu đó trong lĩnh vực của mình trên cơ sở các mục tiêu tổng quát của cấp trên.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp choc năng:
Trang 6Lµ chiÕn lîc tËp trung hç trî cho chiÕn lîc kinh doanh cÊp c«ng ty vµ cÊp c¬ së.
4 Hoạch định chiến lược doanh nghiệp:
Là quá trình chủ thể doanh nghiệp sử dụng các phương pháp, các công cụ, các kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược.
II CÁC NGUYÊN TẮC HOẠCH DỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1 Các trở ngại thường gặp khi xây dựng chiến lược
- Con người thường thường có xu hướng hành động theo kinh nghiệm - Việc suy nghĩ chủ quan, duy ý chí
- Các biến động vĩ mô khó lường hết
- Vạch chiến lược nhưng thiếu các đảm bảo thực hiện - Cho việc lập chiến lược là chuyện xa dời thực tế.
- Nhiệm kỳ công tác của người lãnh đạo đua ra chiến lược sắp kết thúc, mà chiến lược lại kéo dài.
- Cuộc sống đòi hỏi quá gay gắt mà nguồn lực, phương tiện lại có hạn.
2 Các nguyên tắc về việc xây dựng chiến lược
+ Nguyên tắc xây dựng chiến lược là các quy định mang tính bắt buộc đòi hỏi người giám đốc khi lập chiến lược hoạt động của doanh nghiệp phải tuân thủ.
- Hành động không nguyên tắc (nguyên lý) là múa rối - Thỏa hiệp không nguyên tắc là đầu cơ.
- Nhượng bộ không nguyên tắc là đầu hàng - Thủ đoạn không nguyên tắc là phá hoại.
+ Có thể khi hoạch định chiến lược kinh doanh cần tuân thủ các nguyên tắc sau
- Các quyết định hiện tại sẽ giới hạn các hành động trong tương lai
Trang 7- Mục đích phải rõ ràng (mục đích công bố, mục đích thực) - Chiến lược phải dựa trên cơ sở khoa học và số liệu đáng tin cậy - Chiến lược phải có tính khả thi
- Chiến lược cần phải linh hoạt
- Các mục tiêu bộ phận phải phục tùng mục tiêu toàn cục
- Chiến lược phải thấu đáo (độc đáo, không bỏ sót tình huống nào)
III.QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
1 Bước 1: Phân tích môi trường kinh doanh doanh nghiệp
1.1 Dự báo và phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
- Kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến doanh nghiệp thế nào
- Ảnh hưởng cơ chế,chính sách, môi trường kinh tế trong nước - Ảnh hưởng của môi truờng nội bộ ngành
-Sử dụng mô hình PEST và mô hình các lực lượng trực tiếp để phân tích
1.2 Dự báo và phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
- m«i trßng s«ng cña hä - Giao tiếp
- Thói hư tật xấu + Sản xuất:
- Trình độ công nghệ - Sức cạnh tranh.
Trang 8- Năng suất - Quy mụ, giỏ cả.
- Phản ứng về mụi trường - Mặt bằng.
+ Tài chớnh: - Tiền cú - Nợ - Bị nợ.
- Ngoại tệ v.v + Tiờu thụ sản phẩm - Địa điểm.
- Khối lượng - Cỏch bỏn.
- Phản ứng của khỏch hàng trong tiờu dựng - Phản ứng của cỏc đối thủ cạnh tranh.
1.3 Cỏc phương phỏp dựng để phõn tớch, dự bỏo, đỏnh giỏ môI trờng doanh nghiệp.
- Cỏc phương phỏp dự bỏo hồi quy (phương phỏp trung bỡnh trượt, phương phỏp hàm hồi quy v.v ).
- Cỏc phương phỏp điều tra xó hội (phỏng vấn, thực nghiệm).
- Cỏc phương phỏp chuyờn gia: là phương phỏp lấy ý kiến đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau, rồi xử lý cỏc sai sút chủ quan của họ
- Phương phỏp SWOT (Phõn tớch cỏc mặt mạnh - Strengths, mặt yếu - Weaknesses, cơ hội - Opportunities, nguy cơ - Threats).
Ma trận này theo Tiếng Anh là (thế mạnh- điểm yếu- cơ hội- nguy cơ) Mục đích của ma trận này là phối hợp mặt mạnh mặt yếu với cơ hội và nguy cơ thích hợp Ta tiến hành theo 8 bớc sau:
Bớc 1: Liệt kê các mặt mạnh (S).Bớc 2: Liệt kê các mặt yếu (W).
Trang 9Bớc 5: Kết hợp chiến lợc S/O.Bớc 6: Kết hợp chiến lợc S/T.Bớc 7: Kết hợp chiến lợc W/O.Bớc 8: Kết hợp chiến lợc W/T.
Sự thực hiện các lới trên, ta khái quát dới sơ đồ sau:
Chiến lợc W/OChiến lợc W/T
Chiến lợc S/O thu đợc do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội của doanh nghiệp Điều quan trọng là doanh nghiệp phải sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.
Chiến lợc S/T thu đợc do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ của doanh nghiệp ở đây, doanh nghiệp cần phải tận dụng thế mạnh của mình để chiến thắng nguy cơ.
Chiến lợc W/O là phối hợp giữa các mặt yếu của doanh nghiệp và các cơ hội lớn Doanh nghiệp có thể vợt qua các mặt yếu bằng cách tranh thủ các cơ hội.
Chiến lợc W/T là phối hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ của doanh nghiệp Điều quan trọng là doanh nghiệp phải cố gắng làm sao giảm thiểu đ-ợc mặt yếu của mình và tránh đợc nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lợc phòng thủ.
Trang 10- Phương phỏp ma trận BCG (Boston Consultant Group) - ma trận thị phần/tăng trưởng:
Trục tung thể hiện tỷ lệ % tăng trưởng doanh thu hàng năm của cả ngành hàng Trục hoành biểu thị doanh thu của doanh nghiệp đang xem xột so với doanh thu của doanh nghiệp đứng đầu của ngành hàng.
Ma trận này khá cổ điển và đơn giản, nó thích hợp khi cần xác định vị trí của doanh nghiệp, phân tích cơ cấu sản phẩm, danh mục đầu t của doanh nghiệp Ma trận này gồm hai trục:
- Trục đứng: Khả năng tăng trởng của thị trờng -Trục ngang: Phần thị trờng tơng đối.
Trang 11ma trận bcg
Ngôi saoDấu hỏi
Con bò sữaCon chó
Dựa vào sơ đồ ma trận BCG, tơng ứng từng vị trí ta có các chiến lợc sau:
Trang 12Ngôi sao
Khả năng thu lợi cao, rủi ro trung bình, phát triển cao.
Dấu hỏi
Sinh lợi kém, có nhu cầu vốn, rủi ro lớn.
Giữ vị trí cạnh
tranh chi phối Đầu t vốn lớn
Con bò sữaSinh lợi cao, không có nhu cầu vốn, rủi ro ít
Con chó
Sinh lợi kém, lỗ, nhu cầu vốn ít, rủi ro trung bình
Sinh lợi Rút lui
Ưu điểm cách tiếp cận của BCG là đơn giản, có tính thực hành cao ng hạn chế của nó là ở cơ chế máy móc và thụ động Hơn nữa nó chỉ có phạm vi áp dụng hẹp với loại mô hình chiến lợc chi phí.
ễ1 - Thường là doanh nghiệp mới, phải tăng đầu tư để giữ và mở rộng thị phần hướng tới vị trớ ụ số 4.
ễ2 - Hết sức bất lợi, nờn tỡm sản phẩm mới.
ễ3 - Cú vị trớ trong ngành, thu lợi nhiều, khụng cần đầu tư thờm, nhưng chủ quan cú thể rơi xuống ụ số 2.
ễ4 - Cú ưu thế nhất, nhưng tương lai sẽ chuyển sang ụ số 3 (chưa nờn chiến lược cụ thể).
- Phương phỏp ma trận Mc Kinsey
Trục tung biểu thị sức hấp dẫn của thị trường (nhu cầu, lợi nhuận, độ rủi ro, mức độ cạnh tranh v.v ), trục hoành biểu thị lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 13Các ô 1, 2, 3 có lợi thế, cần tăng cường đầu tư phát triển thêm.Các ô 7, 8, 9 phải thận trọng trong lựa chọn chiến lược.
Các ô 4, 5, 6 sản phẩm đã già cỗi, cần chuyển đổi - Mô hình Michael Porter:
Dựa vào hai luận điểm hoặc sử dụng giá thấp (tức mức hoàn vốn đầu tư ROI thấp, phải kéo dài thời gian), ‚ hoặc sử dụng sản phẩm có tính khác biệt cao (để chiếm lĩnh thị phần lớn).
Ưu thế cạnh tranhNội dung cạnh
Giá thành thấp hơn Tính khác biệt
Rộng 1 Chi phối bằng giá cả 2 Sử dụng tính khác biệt của sản phẩm
Hẹp 3 Đặt trọng tâm vào giá cả
4 Đặt trọng tâm bằng tính khác biệt
2 Bước 2: Xác định các mục tiêu chiến lược.
- Khái niệm: Mục tiêu là trạng thái mong đợi, cần có của doanh nghiệp sau một thời hạn đã định.
Trang 14-Phương phỏp xỏc định mục tiờu thờng đợc sử duụng là phương phỏp toỏn kinh tế.
3 Bước 3: Xõy dựng cỏc chiến lược chức năng, đú là cỏc chiến lược của cỏc phõn hệ, bao gồm:
- Chiến lược đổi mới hợp lý cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (thể chế húa , tiờu chuẩn húa bộ mỏy doanh nghiệp cho phù hợp).
- Chiến lược huy động vốn: bao gồm cỏc vấn đề vay vốn, tỷ giỏ hối đoỏi, liờn doanh liờn kết, bỏn cổ phần v.v
- Chiến lược cụng nghệ và sản phẩm bao gồm cỏc nội dung: vũng đời sản phẩm, tiờu chuẩn húa sản phẩm v.v
- Chiến lược về giỏ bao gồm cỏc vấn đề: điểm hũa vốn, điều chỉnh giá v.v - Chiến lược tiếp thị bao gồm cỏc vấn đề; chiờu hàng, tuyờn truyền quảng cỏo v.v
- Chiến lược phõn phối sản phẩm bao gồm vấn đề: kờnh phõn phối, đào tạo nhõn viờn v.v
- Chiến lược đối ngoại (quan hệ vĩ mụ, hạn chế rủi ro, chống khủng bố v.v ).
Kỹ thuật xõy dựng cỏc chiến lược chức năng thường sử dụng là kỹ thuật cõy mục tiờu.
Trang 15- Tổ hợp chiến lược chức năng - chiến lược marketing.
+ Marketing: Là khoa học nghiờn cứu cỏc quy luật cung - cầu - giỏ cả - thị trường, để tỡm ra cỏc giải phỏp quản trị kinh doanh cú hiệu quả nhất của doanh nghiệp trong từng giai đoạn hoạt động.
+ Nội dung của marketing.Nghiờn cứu, dự bỏo thị trường.
Chiến lược marketing: là sự vận dụng tổng hợp cỏc nhõn tố.
5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7 ở bước 3 để tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
4 Quyết định chiến lợc.
Sau khi phân tích và lựa chọn chiến lợc,ban lãnh đạo tiến hành đánh giá chiến lợc đợc chọn để chủ sở hữu ra quyết định chiến lợc Ngời quản ly phảI ra đơc quyết định chiến lợc nhằm trả lời đợc các câu hỏi sau : Phải làm gì? Không làm hoặc làm khác đi có đợc hay không? Làm nh thế nào? Làm trong bao lâu? Ai làm? Làm ở đâu? điều kiện vật chất để thực hiện là gì? Khó khăn nào sẽ xảy ra và cách khắc phục, triển vọng của việc thực hiện quyết định? Quyết định nào trớc đó phải huỷ bỏ? Hậu quả của việc ra quyết định? Quyết định nào sẽ phải đa ra tiếp theo? …
Quyết định là sản phẩm trí tuệ của ngời lãnh đạo nhng điều đó không có nghĩa là lãnh đạo có thể đa ra các quyết định một cách tuỳ tiện, mà phải dựa vào các căn cứ nhất định Đó là :
- Quyết định phải bám sát mục tiêu chung, mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp Mục đích đặt ra hàng năm (hoặc nhiều năm) của hệ thống phải trở thành hiện thực.
Trang 16- Quyết định của hệ thống phải tuân thủ luật pháp và thông lệ của môi trờng kinh tế Ví dụ không thể vi phạm luật lao động, không thể chà đạp lên nhân phẩm của ngời lao động.v.v.
- Quyết định phải đa ra trên cơ sở phân tích thực trạngvà thực lực của hệ thống Ngời lãnh đạo không thể đa ra các quyết định vợt quá mức tiềm năng của hệ thống ( về sức ngời, về sức của, về khả năng công nghệ ).…
- Quyết định chiến lợc khi đa ra còn phải xuất phát từ thực tế của nền kinh tế Tất nhiên doanh nghiệp làm ra những sản phẩm chất l-ợngthấp, gía thành cao thì khó có thể tồn tại so với hệ thống canh tranh có sản phẩm chất lợng cao hơn, giá thành thấp hơn.
- Quyết định chiến lợc phải đợc đa ra dựa trên yếu tố cơ hội và thời gian Một quyết định đa ra để lỡ thời cơ hay quá kéo dài thời gian sẽ khó có thể thu đợc hiệu quả mong muốn
Trang 17CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
Ngày 01 tháng 06 năm 1961 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 214 TTg về việc thành lập Ban chỉ huy công trường thủy điện Thác Bà; Quyết định này đã trở thành quyết định lịch sử khai sinh ra Tổng công ty, đồng nghĩa với ngành xây dựng thuỷ điện Việt Nam ra đời Bắt đầu từ con số không, chỉ với lòng quyết tâm thấm đượm tinh phần yêu nước, đã hình thành một công trường công nghiệp lớn nhất lúc bấy giờ Hàng ngàn CBCNV đã bất chấp khó khăn, gian khổ, lao động trong điều kiện thủ công thô sơ, nhưng trong trái tim họ vẫn tràn đầy niềm tin để thắp sáng một dòng điện đầu tiên cho Tổ quốc Nhiều CBCNV đã hy sinh dưới bom đạn Mỹ Thế hệ tiền bối của Tổng công ty đã để lại tấm gương sáng cho những người đi sau trân trọng về những thành quả, công sức đóng góp vào trangsử vàng của Tổng Công ty Sông Đà.
Thuỷ điện Thác Bà mãi mãi xứng đáng được lưu danh như một biểu tượng của lòng yêu nước, ý chí kiên cường, tinh thần quả cảm thuộc về những người thợ thủy điện đầu tiên ở Việt Nam Đó chính là người thợ Sông Đà Ngày nay, nhắc đến truyền thống vẻ vang của Tổng Công ty Sông Đà trước hết phải nói đến nét truyền thống đặc trưng cơ bản, đó là:
- Truyền thống lao động dũng cảm, cần cù, thông minh và sáng tạo.
- Truyền thống trung thực, đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động của mọi tập thể và cá nhân trong từng đơn vị và toàn Tổng Công ty Đây là nguồn gốc cơ bản để tạo nên sức mạnh của Tổng Công ty qua nhiều thế hệ - Truyền thống về tình cảm và sự quan tâm sâu sắc, sự tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, giữa tập thể và cá nhân, giữa mọi CBCNV của Tổng Công ty Sông Đà qua nhiều thế hệ, giữa Tổng Công ty Sông Đà với đồng đội và nhân dân các địa phương trong cả nước.
- Truyền thống thi đua yêu nước luôn vượt qua mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Trang 18- Truyền thống say mê học tập, nghiên cứu, không ngừng vươn lên, nâng cao trình độ về mọi mặt, làm chủ mọi công nghệ, thiết bị tiên tiến.
Truyền thống đó còn là sự ghi nhớ, lòng biết ơn với những người vì Tổ quốc, vì sự nghiệp xây dựng đã anh dũng hy sinh Trên thực tế trong nhiều năm qua, Tổng Công ty đã góp phần chia sẻ khó khăn đối với nhiều địa phương bằng những việc làm thiết thực như xây dựng trường học tặng con em đồng bào dân tộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum Đồng thời lập nhiều quĩ từ thiện như: Quỹ từ thiện ủng hộ đồng bào bị bão lụt, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ tình nghĩa đồng nghiệp Sông Đà, Quỹ vì sự tiến bộ của phụ nữ Sông Đà, Quỹ vì trẻ thơ Sông Đà Ngoài ra Tổng công ty nhận phụng dưỡng suốt đời 10 bà mẹ Việt Nam anh hùng.
TCT Sông Đà với gần 50 năm xây dựng và phát triển, gắn liền với sự phát triển ngành xây dựng của đất nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay TCT Sông Đà mong muốn hợp tác liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để cùng nhau phát triển, xây dựng tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam với TCT Sông Đà làm nòng cốt ngày càng phát triển vững mạnh, xây dựng thương hiệu “Sông Đà” vững mạnh, xứng đáng là đơn vị dẫn đầu trong ngành xây dựng Việt Nam.
Tổng Công ty Sông Đà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng được thành lập ngày 01 tháng 06 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thuỷ điện Thác Bà, sau đổi thành Công ty Xây dựng Thuỷ điện Thác Bà với nhiệm vụ chính của đơn vị lúc đó là xây dựng công trình Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà có công suất 110MW Đây là công trình thuỷ điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn của ngành thuỷ điện Việt Nam.
Từ năm 1979 – 1994, Tổng công ty tham gia xây dựng công trình Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công suất 1.920 MW trên Sông Đà - một công trình thế kỷ Chính trong thời gian này, tên của dòng sông Đà đã trở thành tên gọi mới của đơn vị: Tổng Công ty xây dựng Thuỷ điện Sông Đà.
Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCCB của Bộ trưởng Bộ xây dựng, Tổng Công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng Công ty 90 với tên gọi là Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà và ngày 11 tháng 03 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-Bộ Xây dựng của Bộ trưởng Bộ
Trang 19Có thể nói, lịch sử phát triển của Tổng Công ty Sông Đà luôn gắn liền với các công trình thuỷ điện, công nghiệp và giao thông trọng điểm của đất nước mà Tổng Công ty đã và đang thi công Đó là các nhà máy thuỷ điện Thác Bà (110MW), Hoà Bình (1.920MW), Trị An (400MW), Vĩnh Sơn (66MW), Yaly (720 MW), Sê San 3 (273MW), Tuyên Quang (342 MW), Sơn La (2.400 MW)…; Đường dây 500KV Bắc – Nam; Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy dệt Minh Phương, Nhà máy xi măng Bút Sơn; Đường cao tốc Láng – Hoà Lạc, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18, đường Hồ Chí Minh, Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân…
Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Tổng Công ty Sông Đà đã trở thành một Tổng Công ty xây dựng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ điện Từ một đơn vị nhỏ chuyên về xây dựng thuỷ điện, đến nay Tổng Công ty Sông Đà đã phát triển với nhiều đơn vị thành viên hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau: Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng, giao thông, kinh doanh điện thương phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn xây dựng, xuất nhập khẩu lao động và vật tư, thiết bị công nghệ cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác
Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giàu kinh nghiệm, với năng lực xe máy, thiết bị hiện đại, tiên tiến, Tổng Công ty Sông Đà luôn hoàn thành các công trình công trình được Nhà nước giao đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả Năm 2000 Tổng Công ty đã nghiên cứu và triển khai đầu tư một loạt các nhà máy thuỷ điện với qui mô vừa và nhỏ, các dự án sản xuất xi măng, sắt thép, các khu đô thị và công nghiệp… Đó là các nhà máy thuỷ điện Ry Ninh II (8,1MW), Nà LơI (9,3 MW), Cần Đơn (80MW), Nậm Mu (15MW), Sê San 3A (100MW), Nậm Chiến (220MW), Sekaman 3 (300MW)…, Nhà máy thép Việt – ý (250.000 tấn/năm), Nhà máy xi măng Hạ Long (2,2 triệu tấn/năm), Hầm đường bộ qua đèo Ngang, Khu đô thị mới Mỹ Đình – Mễ Trì… Đến nay, các nhà máy như thuỷ điện như: Ry Ninh 2, Nà Lơi, Thác trắng, IaKrongdou, Nậm Mu, Cần Đơn, Nhà máy thép Việt – ý đã đi vào hoạt động góp phần tăng đáng kể tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Tổng Công ty
Tổng Công ty Sông Đà cũng là đơn vị tiêu biểu, luôn dẫn đầu các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng hàng năm về các mặt: Tổng giá trị SXKD, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế - xã hội Tổng công ty luôn chú trọng và đi đầu trong việc đổi mới trang thiết bị thi công, đổi mới công nghệ, cũng như phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và bảo vệ môi trường sinh thái; Đồng thời luôn thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Trang 20Tập thể CBCNV Tổng Công ty là một khối thống nhất, tổ chức Đảng, Đoàn thể trong sạch, vững mạnh toàn diện Tổng Công ty còn là đơn vị tiêu biểu trong quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, luôn luôn quan tâm đến công tác an toàn lao động và chăm lo tới đời sống CBCNV
Về tổ chức của Tổng Công ty: tháng 12 năm 2005 Bộ xây dựng có quyết định chuyển Tổng Công ty sang hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ – Công ty Con Về cơ cấu tổ chức hiện tại của Công ty Mẹ gồm: Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc (gồm: 3 văn phòng đại diện, 12 Phòng Ban, 16 Ban quản lý, Ban điều hành và 1 trường cao đẳng nghề Sông Đà) Hiện tại, TCT có 27 công ty Con, 16 công ty Liên kết và 33 công ty cổ phần do các công ty Con đầu tư góp vốn điều lệ
2.chức năng nhiệm vụ ngành nghề
Từ một đơn vị chỉ chuyên về thi công xây lắp thủy điện, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã trở thành nhà thầu chuyên nghiệp với nhiều công trình dự án và trở thành nhà đầu tư lớn các lĩnh vực SXCN, đầu tư kinh doanh bất động sản và dịch vụ khác, là một trong những Tổng công ty hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và nước ngoài, trong nhiều lĩnh vực SXKD khác nhau như:
- Xây lắp:
Các công trình thủy điện, thủy lợi: Xây dựng các nhà máy thủy điện, các công trình thủy nông, các công trình thủy lợi: trạm bơm, đê, kè, kênh đập Các công trình đường dây truyền tải điện và trạm biến áp; hệ thống điện công nghiệp và dân dụng.
Xây lắp các công trình thuộc lĩnh vực bưu điện, viễn thông.
Các công trình công nghiệp: lắp dựng nhà xưởng, xây dựng các nhà máy công nghiệp sản xuất xi măng, thép, giấy, dệt, đường, vật liệu chịu lửa.
Các công trình dân dụng: nhà cao tầng, văn phòng, khách sạn, chung cư cao tầng, trung tâm thương mại, trung tâm văn hoá thể thao, trường học, bệnh viện, các công trình công cộng,
Các công trình cơ sở hạ tầng và giao thông: các công trình ngầm, san nền, xử lý và gia cố nền móng, xây dựng các công trình giao thông theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế.
Các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
Trang 21Sản xuất kinh doanh công nghiệp: Sản xuất điện thương phẩm.
Sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, thép, gạch, Sản xuất kết cấu thép
Sản xuất bê tông và các cấu kiện bê tông đúc sẵn Sản xuất và gia công hàng may mặc, vỏ bao xi măng Đầu tư kinh doanh nhà ở, khu đô thị và khu công nghiệp - Các ngành nghề kinh doanh khác:
Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và công nghệ xây dựng; tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
Tư vấn thiết kế xây dựng.
Xuất khẩu lao động: Đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài.
Vận tải đường thủy và đường bộ.
Nghiên cứu đào tạo: thuộc các lĩnh vực: xây dựng, giao thông, công nghiệp, công nghệ thông tin.
Và nhiều ngành nghề kinh doanh dịch vụ khác như: dịch vụ tài chính, tin học,
3 Năng lực của TCT Sông Đà
- Năng lực về Tài chính:
Về cơ sở vật chất: Tính đến 30/6/2009, tổng tài sản đạt 31.000 tỷ đồng, gấp 15,1 lần so với thời điểm 31/12/1999 (2.049 tỷ đồng) Vốn chủ sở hữu đạt trên 7.000 tỷ đồng, gấp 28 lần so với thời điểm 31/12/1999 (260 tỷ đồng).
Một số chỉ tiêu Kinh tế chủ yếu của TCT Sông Đà năm 2008: Tổng giá trị tài sản: 26.893 tỷ đồng
Tổng giá trị SXKD: 18.510 tỷ đồng Doanh thu: 10.620 tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế: 811 tỷ đồng Nộp ngân sách: 730 tỷ đồng
Thu nhập bình quân: 3.3 triệu đồng Tổng mức đầu tư: 7.517 tỷ đồng
Trang 22- Năng lực về công nghệ thiết bị:
Tổng Công ty Sông Đà liên tục đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cán bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của công nhân và năng lực xe máy, thiết bị Hàng chục dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện Hiện tại, Tổng Công ty Sông Đà có một dàn xe máy, thiết bị hiện đại được nhập từ các nước công nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Phần Lan, Mỹ… Đặc biệt, trong lĩnh vực thi công công trình ngầm, Tổng công ty là đơn vị đầu tiên đưa vào sử dụng các thiết bị hiện đại như máy khoan hầm và máy khoan néo anke của hãng ATLAS COPCO (Thụy Điển), TAMROCK (Phần Lan), máy phun vẩy bê tông của hãng ALIVA (Thuỵ Sĩ), máy khoan ngược ROBBINS của hãng ATLAS COPCO ( Mỹ)…
TCT Sông Đà luôn ứng dụng các công nghệ thi công, sản xuất hiện đại, tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới vào các hoạt động sản xuất kinh doanh như: thi công đập thủy điện, thi công bê tông, thi công các công trình ngầm và các nhà máy sản xuất công nghiệp như thép, xi măng vv… - Công tác phát triển, đào tạo nguồn nhân lực:
Có thể nói nguồn lực con người luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của TCT Sông Đà Ngay từ khi thành lập đến nay, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đã luôn được lãnh đạo TCT đặc biệt quan tâm Gần 50 năm qua cùng với sự phát triển của TCT, thì đội ngũ cán bộ của TCT cũng không ngừng phát triển và lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng Hiện nay, TCT Sông Đà có gần 80 đơn vị thành viên, với gần 30.000 CBCNV có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, vận hành và tổ chức thi công xây dựng Trong đó, tổng số Cán bộ khoa hoc – nghiệp vụ là 8.344 người, trong đó: trên đại học là 91 người, đại học là 5.412 người, cao đẳng 857 người, trung cấp 1.732 người, chuyên viên 51 người, sơ cấp – cán sự là 201 người Tổng số công nhân kỹ thuật là 19.265 người, với trên 6.000 công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề từ bậc 4 trở lên.
Tổng công ty đã cử 158 đồng chí cán bộ, đảng viên đi học bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị Bên cạnh đó, Tổng Công ty rất quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, công nhân có trình độ quản lý, kỹ thuật thực hành ở trong nước cũng như ở nước ngoài, như: Cử cán bộ đi nước ngoài học tập dài hạn (7 người), trên 1.000 lượt cán bộ được cử đi học tập ngắn hạn theo chương trình hợp tác của các trường đại học trong nước với các trường đại học nước
Trang 23quản lý ; Hiện nay Tổng cụng ty cú 02 trường cao đẳng dạy nghề cho cụng nhõn, hàng năm cung cấp cho Tổng cụng ty từ 500 đến 700 CNKT cho cỏc cụng trường xõy dựng, xuất khẩu lao động và cung cấp hàng trăm cụng nhõn cỏc nghề cho xó hội
Hàng năm TCT đó kết hợp với một số Trường Đại học như Đại học Thủy Lợi, Đại học Xõy Dựng, Đại học Mỏ - Địa chất, cỏc học viện trong và ngoài nước để tổ chức cỏc khúa học, hội thảo về cỏc chuyờn đề cú liờn quan đến cỏc nghiệp vụ Ngoài ra, cũng phối hợp với cỏc Trung tõm Tiếng Anh như APOLO, LANGUAGE LINK và một số trung tõm tin học để đào tạo nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cho cỏn bộ nhõn viờn
Ngoài việc đảm bảo việc làm và thu nhập cho CBCNV, lónh đạoTổng cụng ty cựng với cỏc tổ chức Đoàn thể tạo mọi điều kiện tốt nhất để người lao động cú đời sống văn hoỏ, tinh thần đầy đủ, phong phỳ; Đặt biệt, tại cỏc cụng trường thuỷ điện thuộc khu vực vựng sõu, vựng xa, cú điều kiện kinh tế-xó hội khú khăn, Tổng cụng ty đó đầu tư xõy dựng cỏc trường học phổ thụng, trường mẫu giỏo mầm non cho con CBCNV và đồng bào dõn tộc trong khu vực để cỏc chỏu khụng bị thất học Xõy dựng nhà văn hoỏ, cỏc khu vui chơi cụng cộng, lắp dựng trạm thu súng truyền hỡnh, đỏp ứng những điều kiện sinh hoạt cơ bản cho người lao động.
Vỡ vậy, CBCNV trong TCT luụn yờn tõm, tin tưởng vào sự lónh đạo của cấp ủy Đảng, chớnh quyền Tổng Cụng ty, sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ tạm thời trước mắt, hăng say lao động sản xuất để gúp phần vào sự phỏt triển bền vững Tổng Cụng ty.
4 Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty.
Mô hình quản lý mà Tổng công ty đang áp dụng là mô hình Trực tuyến chức năng:
-Hội đồng quản trị, ban kiểm soát -Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
-Các đơn vị thành viên của Tổng công ty
Trang 24hội đồng quản trịTổng giám đốc
Đại diện miền trung
đại diện tp hcmVăn phòng hà nội
đại diện hoà bìnhPhòng Kinh Tế-Kế
HoạchPhòng Tài chính-Kế
toánPhòng Quản lý-Kỹ
thuậtPhòng Thị trường
Phòng Công nghệ- Thông tinPhòng tổ chức
Phòng Đầu tưPhòng kiểm toán
nội bộ TCTVăn phòng
Nhà máy xi măng Sông Đà - Hòa Bình
Nhà máy xi măng
Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty xây dựng Sông Đà
Trung tâm thí nghiệm XD miền Bắc
Trung tâm thí nghiệm XD miền Trung
Phân viện bệnh viện Yaly
Tt điều dưỡng & phục hồi chức năng ngành xây dựng
Trường ĐTCn cơ giới kỹ thuật việt-xô sông đà
Bệnh viện thủy điện sông đà
Các liên doanh
Ct xd sông đà 5Ct xd sông đà 2Ct xd sông đà 1
Ct xd sông đà 4Ct xd sông đà 3
Ct xl thi công cg sđ 9Ct xd sông đà 7Ct xd sông đà 6
Ct xd sông đà 8
Ct kd v.tư & xlắp sđ 15 Ct xl năng lượng sđ 11
Ct xd ct ngầm sđ 10
Ct tư vấn & k.sát t.kế Ct x.lắp vtư-vtải sđ 12
Ct xl thi công cg sđ 9
Ct tư vấn & k.sát t.kế