LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh thu và lợi nhuận có ý nghĩa sống còn để quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh thu là nguồn vốn để doanh nghiệp có
Trang 1NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1 TNHHTM : Trách nhiệm hữu hạn thương mại
4 Thuế GTGT : Thuế giá trị gia tăng.
5 Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp.6 CPBH: Chi phí bán hàng.
7 CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp
9 GVHB : Giá vốn hàng bán10 TSCĐ : Tài sản cố định
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh thu và lợi nhuận có ý nghĩasống còn để quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Doanh thulà nguồn vốn để doanh nghiệp có thể trang trải chi phí và mở rộng quy mô.Để có được uy tín trên thị trường thì doanh thu của doanh nghiệp là yếu tốquyết định Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quảvà khả năng đóng góp cho nhà nước sẽ tăng lên Như vậy, rõ ràng lợi nhuậnlà mục tiêu số một đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Một doanh nghiệp ra đời, hoạt động nhằm mục tiêu trước mắt và lâu dàicủa họ, tốc độ phát triển nhanh hay chậm cho ta cái nhìn tổng thể về sức sốnghiện tại và tiềm năng trong tương lai của doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuấtkinh doanh không tự nhiên có, nó là kết quả của sự phối kết hợp của một hệthống các yếu xuất phát từ chính doanh nghiệp và có sự tác động từ môitrường bên ngoài Do đó để không ngừng nâng cao doanh thu và lợi nhuận,các doanh nghiệp phải áp dụng các công cụ quản lý kinh tế khác nhau Mộttrong số công cụ đắc lực ấy là công tác kế toán nói chung và công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp cố đượcthông tin chính xác, kịp thời từ đó giúp cho doanh nghiệp phân tích, đánh giáchính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình vàcó thể lựa chọn phương án kinh doanh, đầu tư có lợi nhất góp phần vào sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Nhận thức được tầm quan trọng trên công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp mà trong quá trình thực tập tạicông ty Cổ phần An VIỆT, em đã chọn đề tài làm chuyên đề luận văn là “Tổchức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổphần An VIỆT”.
Trang 3Luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kêt quảbán hàng trong các doanh nghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng tại công ty Cổ phần An Việt.
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần An Việt.
Do thời gian thực tập có hạn, chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với thực tế nênbài luận văn này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Em rất mongnhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các anh chi trong phòng kế toán đểbài luận văn này của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
1./ Khái niệm và ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng
1.1/ Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thương mại Thực hiện nghiệp vụ này, vốn của doanh nghiệpthương mại được chuyển từ hình thái vật là hàng hoá sang hình thái tiền tệ.
Bán hàng là một mắt xích rất quan trọng trong chu kỳ vận động của hànghoá Trong các loại hình doanh nghiệp nói chung hay trong các doanh nghiệpthương mại nói riêng thì bán hàng là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh vàngược lại xác định kết quả kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp vì có xác định được doanh thu bán hàng thì mới có thể bù đắpđược mọi chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh, thu được lợi nhuận tối đamà vẫn được khách hàng chấp nhận.
Như vậy bán hàng(tiêu thụ) là thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh từsản xuất ra sản phẩm đến tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm được đưa ra từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu thụ(bán hàng) Bán hàng là khâu lưu thông hàng hoá, là cầunối trung gian giữa một bên sản xuất, phân phối một bên là tiêu dùng Đặcbiệt trong nền kinh tế thị trường thì tiêu thụ (bán hàng) được hiểu theo nghĩarộng hơn đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thịtrường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua hàng và xuất bán theo yêucầu của khách hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trang 51.2/ Ý nghĩa của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoácó ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất ra liên tục, làđiều kiện tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoátrở thành căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh hợp lý về thời gian, số lượng, tìm cách phát huy thế mạnh và hạn chếnhững điểm yếu của mình Như vậy, bán hàng là điểm mấu chốt giúp chodoanh nghiệp có thể duy trì và phát triển được hay không.
Kế toán là một công cụ quản lý có hiệu lực nhất trong hệ thống các côngcụ quản lý Có nhiệm vụ thu nhận, xử lý, cung cấp toàn bộ thông tin về hoạtđộng kinh tế tài chính giúp cho nhà quản lý đưa ra được những phương ánkinh doanh tối ưu Kết quả và hiệu quả kinh doanh là vấn đề họ phải quantâm hàng đầu Doanh nghiệp không thể phát triển được nếu kết quả kinhdoanh thấp.
Vì vây, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, kế toán xác định kết quảbán hàng một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với điều kiện cụ thể củadoanh nghiệp ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Ba chỉ tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đặc biệt quantâm là:
+ Doanh thu +Chi phí và+ Lợi nhuận
Tăng doanh thu, giảm chi phí là một trong những yêu cầu cơ bản, bức xúccủa tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Việc bán hàng vàxác định kết quả bán hàng có mối liên hệ trực tiếp đến lợi nhuận của doanhnghiệp.
Trang 62/ Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2.1/ Kế toán doanh thu bán hàng
2.1.1/ Khái niệm về doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hoá, sảnphẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghitrên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp dịch vụ.
2.1.2/ Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau :
+Doanh thu đã chuyển giao phần lớn lợi ích và rủi ro gắn liền với quyềnsở hưu của sản phẩm hàng hoá cho người
+Doanh nghiệp không còn nắm giữ về sản phẩm hàng hoá như một ngườisở hữu sản phẩm hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá này.
+ Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng + Doanh thu phải được xác định một cách chắc chắn.
+ Phải xác định được một cách riêng biệt cụ thể các chi phí liên quan đếngiao dịch bán hàng.
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp được phân loại thành doanh thubán hàng ra ngoài doanh thu nội bộ Đối với doanh nghiệp, doanh thu bán hànglà nguồn thu chủ yếu được xác định như sau:
Doanh thu bánhàng và cung cấp dịchvụ (của từng loại hànghoá)
Khối lượng hàng hoádịch vụ được coi là đãtiêu thụ ( của từng loạihàng hoá)
Giá bán củahàng hoá, dịch vụhàng hoá đó
Để xác định được kết quả bán hàng ta cần tính được doanh thu thuần:
Doanh thu thuần về bán hàng: là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu.
Trang 7Doanh thu thuần về
Doanh thu bán
-Các khoản giảm trừdoanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất khẩu vàthuết GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp.
+ Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà doanh nghiệp bán giảm trừ chokhách hàng khi mua hàng với số lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thươngmại đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc biên bản cam kết giữa hai bên.
+ Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà doanh nghiệp bán giảm trừ cho kháchhàng trên giá bán đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quycách, thời hạn đã được quy định trong hợp đồng kinh tế
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là trị giá tính theo giá thanh toán của sốhàng đã bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợpđồng kinh tế như phẩm chất, sai quy cách, chung loại…
+ Thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộp theo phương pháptrực tiếp: là số thuế cho hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, chịu thuế xuấtkhẩu, chịu thuế GTGT mà doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp tính thuế thoaphương pháp trực tiếp.
2.1.3/ Phương pháp xác định doanh thu bán hàng
Tuỳ theo phương pháp tính thuế GTGT của từng doanh nghiệp mà doanhthu bán hàng được xác định như sau:
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanhthu bán hàng, cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế GTGT.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thuộc diện chịu thuế GTGT màdoanh nghiệp qpá dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực
Trang 8Các chứng từ liên quan khác.
2.1.5/ Tài khoản kế toán sử dụng
Dựa vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài Chính ban hành thì tuỳ thuộctừng loại hình và quy mô doanh nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn sử dụng cáckhoản cho phù hợp với doanh nghiệp mình Để theo dõi, phản ánh doanh thubán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng các tài khoản sau :
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nội dung : Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinhdoanh từ giao dịch và các nghiệp vụ sau:
+ Bán hàng : bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá muavào và bán bất động sản đầu tư.
+ Cung cấp dịch vụ :Thực hiện công việc đã thoả mãn theo hợp đồng trongmột kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuêTSCĐ theo phương pháp cho thuê hoạt động.
Kết cấu:
Trang 9+Bên nợ : Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trêndoanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đã cung cấp chokhách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán;
- Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theophương pháp trực tiếp;
- Doanh thu bán hàng bị trả lại cuối kỳ;
- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ;- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ ;
- Kết chuyển doanh thu thuần vào Tài khoản 911 “ xác định kết quả kinhdoanh”.
+ Bên có :
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấp dịchvụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư.
Nguyên tắc hạch toán: Kế toán chỉ phản ánh vào tài khoản 511 doanh thucủa khối lượng sản phẩm, hàng hoá đã bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định làtiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ được thu tiền Giábán đơn vị hàng hoá dùng làm căn cứ tính doanh thu thực hiện trong kỳ hạchtoán là giá bán thực tế, là giá ghi trong hoá đơn bán hàng và các chứng từ có liênquan đến bán hàng.
- Không hạch toán vào tài khoản này trong các trường hợp sau:
+ Trị giá hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia côngchế biến.
+ Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, cung cấp giữa các đơn vị thànhviên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành( sản phẩm, bán thànhphẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ).
Trang 10+ Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấpcho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp nhận thanh toán.
+ Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi( chưa đượcxác định là tiêu thụ).
+ Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ
Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp 2
Tài khoản 5111- Doanh thu bán hàng hoáTài khoản 5112 – Doanh thu bán thành phẩm;Tài khoản 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ;Tài khoản 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá;
Tài khoản 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư. Tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ:
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ nội bộ là lợiích kinh tế thu được từ việc bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộgiữa các đơn vị thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, Tổng công tytính theo giá bán nội bô.
- Kết cấu:
Bên nợ: Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhậntrên khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán nội bộ kết chuyển cuốikỳ kế toán;
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đãbán nội bộ;
- Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiép của số sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ;
Trang 11- Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ vào Tài khoản 911 “ xác định kếtquả kinh doanh”
Bên có : - Tổng doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ kếtoán
Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳTài khoản này bao gồm 3 tài khoản cấp 2:Tài khoản 5121 – Doanh thu bán hàng hoáTài khoản 5122 – Doanh thu bán thành phẩmTài khoản 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại:
Nội dung : Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền theo giá bán hàng hoá,sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách,phẩm chất hoặc do vi phạm cam kết trong hợp đông.
- Kết cấu :
Bên nợ: - Số tiền theo giá bán của hàng hoá bị trả lại
Bên có : - Kết chuyển số tiền theo giá bán của hàng hoá bị trả lại sangkhoản khác liên quan để xác định doanh thu thuần.
Tài khoản 531 cuối kỳ không có số dư. Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán
- Nội dung : Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thựctế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán.
- Kết cấu :
Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàngdo hàng bán kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợpđông.
Bên Có : - kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá sang Tài khoản “ Doanh thu
Trang 12Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư. Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại:
- Nội dung : Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mạimà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việcngười mua hàng đã mua hàng( sản phẩm,hàng hoá,dịch vụ) với khối lượng lớnvà theo thoả thuận bên bán sẽ giành cho bên mua một khoản chiết khấu thươngmại (Đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng).
Tài khoản 521 cuối kỳ không có số dư.
2.1.6/ phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
*Phương pháp bán hàng trực tiếp:
Bán hàng trực tiếp : là phương pháp giao hàng cho người mua trực tiếp tạikho ( hay trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Sốhàng này khi bàn giao cho bên khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ vàngười bán mất quyền sở hữu về số hàng này Người mua thanh toán hay chấpnhận thanh toán số hàng mà người đã giao.
Sơ đồ kế toán hàng theo phương pháp trực tiếp: ( Xem sơ đồ số 01 trang1, Phụ lục)
Phương pháp bán hàng đại lý, ký gửi:
Bán hàng đại lý, ký gửi: là phương pháp mà bên chủ hàng ( gọi là bên giaođại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (gọi là bên đại lý) để bán Bên
Trang 13đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệchgiá.
Theo luật thuế GTGT, nếu bên nhận đại lý bán hàng theo đúng giá do bêngiao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lýkhông phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng được hưởng Ngược lại,nếu bênđại lý hưởng chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trênphần giá trị tăng thêm này, bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vidoanh thu của mình.
Sơ đồ kế toán bán hang theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi tại đơn vị
giao đại lý: (Xem sơ đồ số 02, trang 2, phụ lục )
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi tại đơn vị
đại lý: (Xem sơ đồ số 03, trang 3, Phụ lục)
Phương thức bán hàng trả góp:
Bán hàng trả góp: là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần người mua sẽthanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhậntrả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định theo sự thoảthuận của hai bên Theo phương thức này, về mặt hạch toán, khi giao hàng chongười mua thì lượng hàng hoá chuyển giao được coi là tiêu thụ Về thực chất,chỉ khi nào người mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyềnsở hữu hàng hoá.
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp: (Xem sơ đồ số04, trang 4, phụ lục)
Phương thức hàng đổi hàng:
Hàng đổi hàng : là phương thức tiêu thụ trong đó người bán đem sản phẩm,vật tư hàng hoá của mình để đổi lấy vật tư, hàng hoá của người mua Giá traođổi là giá bán của vật tư hàng hoá trên thị trương.
Trang 14Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng: (Xem sơ đồ số 05,trang 5, Phụ lục)
2.2/ kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1/ Khái niệm về giá vốn hàng
Giá vốn hàng bán là giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụtrong kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại thì giá vốn hàng bán là số tiền thựctế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được số hàng hoá đó, nó bao gồm trị giá muathực tế và chi phí mua hàng xuất bán
Trị giá vốn củahàng bán ra trong kỳ
trị giá củahàng bán ra trongkỳ
Chi phí thu muaphân bổ cho hàng bán ratrong kỳ
Đối với những sản phẩm thuê ngoài gia công chế biến thì giá thực tế củachúng là giá thành thực tế gia công bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (thuê gia công)+Các chi phí liên quan khác
2.2.3/ Phương pháp tính giá mua của hàng bán ra
Hàng hoá được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở thời điểm khác nhau vìvậy khi xuất kho cần tính trị giá xuất kho thực tế của hàng hoá đó Tuỳ thuộc
Trang 15Đơn giábình quâncả kỳ dự trữ
Trị giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế hàng hoá nhập trong kỳ =
Số lượng thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ + Số lượng hàng hoá nhập trong kỳ vào từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn của phương pháp
khác sau:
+ Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ:
Theo phương pháp này giá thực tế hàng hoá xuất kho là đơn giá thực tếhàng hoá tồn đầu kỳ.
Trị giá thực tếhàng hoá xuất kho
Số lượng hànghoá xuất kho
Đơn giá thực tếhàng hoá tồn đầu kỳ
+ Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này thì giá thực tế hàng hoá xuất kho cũng được căn cứvào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân.
Phương pháp này tính giá thực tế bình quân của toán bộ số hàng tồn đầu kỳvà số hàng nhập trong kỳ.
+ Tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước:
Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho củatừng lần nhập và giả thiết rằng hàng rào nhập kho trước thì xuất trước
Ở phương pháp này người ta tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tínhtheo đơn gái thực tế nhập trước đối với lượng hàng xuất kho theo nguyên tắc tínhtheo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng hàng xuất kho thuộc lần nhập trước,số còn lại được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo.
+ Tính theo phương pháp nhập sau, xuất trước:
Trang 16Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế của từng lầnnhập kho và giả thiết rằng hàng nào nhập kho sau thì xuất trước.
Căn cứ vào số lượng xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc:tính theo đơn giá của lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thựctế của các lần nhập trước đó.
+ Tính theo giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi hàng hoátheo từng lô hàng, khi xuất hàng hoá thuộc lô hàng nào căn cứ vào số lượngxuất kho và đơn giá nhập kho( mua) thực tế của lô hàng đó để tính giá trị thực tếxuất kho.
2.2.4/ Chứng từ kế toán sử dụng
+ Phiếu nhập kho+ Phiếu xuất kho.
2.2.5/ Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh trị gái vốn hàng bán ra và việc kết chuyển trị giá vốn hàng bánđể xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng Tài khoản 632 “ Giá vốn hàngbán” Tài khoản 632 có kết cấu như sau:
a/ Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương phápkê khai thường xuyên.
Bên Nợ: - Trị giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt mức bình thường vàchi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ.
- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thườngdo trách nhiệm cá nhân gây ra;
- Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không đượctính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành;
Trang 17- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Chênh lệch giữa số dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phong đã lập năm trướcchưa sử dụng hết)
Bên có : - kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trongkỳ sang Tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”;
- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính( Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho
b/ Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ.
*/ Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại:
Bên nợ: - Trị giá vốn hàng hoá đã xuất bán trong kỳ;
- Trích lập số dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dựphòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
Bên có : - kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã gửi bán nhưng chưa xác địnhlà tiêu thụ;
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính ( Chênhlệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước);
- Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã xuất bán vào bên Nợ Tài khoản 911“Xác định kết quả kinh doanh”
- Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư.
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như : Tài khoản152,157,911.
2.2.6/ Trình tự kế toán giá vốn hàng bán
+ Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
(Xem sơ đồ sô 06, trang 6, Phụ lục )
Trang 18+Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ: (Xemsơ đồ số 07, trang 7, Phụ lục)
2.3/ kế toán chi phí bán hàng
2.3.1/ Khái niệm về chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng : là những khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra có liên quanđến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong kỳ, là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết để phục vụ quátrình bán hàng như : chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, hoahồng cho các đại lý, quảng cáo sản phẩm, bảo hành, khấu hao TSCĐ dùng choviệc bán hàng và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác.
2.3.2 /Chứng từ kế toán sử dụng
+ Phiếu chi
+ Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài.
2.3.3/Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh chi phí bán hàng kế toán sử dụngTk 641 “chi phí bán hàng”.Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Tài khoản 641 được mở thành 7tài khoản cấp 2 Tài khoản 641 có kết cấu như sau:
Bên nợ: - Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hànghoá, cung cấp dịch vụ.
Bên Có: kết chuyển chi phí bán hàng vào Tài khoản 911 “xác định kết quảkinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
Tài khoản 641: Cuối kỳ không có số dư.
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng, có 7 tài khoản cấp 2:Tài khoản 6411 : Chi phí nhân viên;
Tài khoản 6412 : Chi phí vật liệu, bao bì;Tài khoản 6413 : Chi phí đồ dùng, dụng cụ;
Trang 19Tài khoản 6414: Chi phí khấu hao TSCĐTài khoản 6415: Chi phí bảo hành;
Tài khoản 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTài khoản 6417: Chi phí bằng tiền khác;
2.3.4/ Trình tự hạch toán chi phí bán hàng : (Xem sơ đồ số 08, trang 8,Phụ lục)
2.4/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.4.1/ Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí phát sinh có liên quan đếnquản lý chung của toàn doanh nghiệp Theo quy định của bộ tài chính thì chi phíquản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quảnlý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quảnlý chung của doanh nghiệp, các khoản thuế, phí và lệ phí, bảo hiểm, chi phí dựphòng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các tài khoản chi phí khác bằng tiền.
2.4.2/ Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dung Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Tài khoản này phản ánh tổng hợp và kết chuyểnchi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hành chính và chi phí chung liên quan đếnhoạt động của cả doanh nghiệp Tài khoản 642 có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ;
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả ( Chênh lệch giữa số dựphòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Bên có : - hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả ( Chênh
lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưasử dụng hết);
Trang 20Tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp, có 8 tài khoản cấp 2:- Tài khoản 6421: Chi phí nhân viên quản lý;
- Tài khoản 6422: Chi phí vật liệu quản lý;- Tài khoản 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng;- Tài khoản 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ;- Tài khoản 6425: Thuế, phí và lệ phí;- Tài khoản 6426 : Chi phí dự phòng;
- Tài khoản 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài;- Tài khoản 6428: Chi phí bằng tiền khác;
2.4.3/ Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp : (Xem sơ đồ số09, trang 9, Phụ lục)
2.5/ Kế toán xác định kết quả bán hàng 2.5.1/ Khái niệm về kết quả bán hàng
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và trị giá vốn hàng bán( gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tưvà dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạtđộng kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa,nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sảnđầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.5.2/ Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng Tài khoản 911 “xác định kết quả bán hàng” để xác địnhtoàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tk 911 có kếtcấu như sau:
Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch
vụ đã bán
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phíkhác
Trang 21- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp- Kết chuyển lãi.
Bên Có : - Doanh thu thuần về số sản phẩm,hàng hoá, bất động sản đầu tư
và dịch vụ đã bán trong kỳ
- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghigiảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kết chuyển lỗ.
Tài khoản 911 cuối kỳ không có số dư
Để xác định kết quả kinh doanh, kế toán còn sử dụng Tài khoản 421 “ Lãichưa phân phối” Tài khoản 421 có kết cấu như sau:
Bên nợ: - kết chuyển lỗ.Bên có :- kết chuyển lãi.
2.5.3/ Trình tự hạch toán xác định kết quả bán hàng
+ Theo phương pháp kiểm kê định kỳ và đơn vị áp dụng phương pháp khấu
trừ (Xem sơ đồ số 10, trang 10, Phụ lục )
+Theo phương pháp kê khai thường xuyên và đơn vị áp dụng phương pháp
khấu trừ (Xem sơ đồ số 11, trang 11, phụ lục)
Trang 22CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN AN VIỆT1/ Khái quát chung về công ty Cổ phần AN VIỆT
1.1/ Khái quát quá trình hình thành và phát triển công ty Cổ phần ANVIỆT
Công ty cổ phần AN VIỆT là nhà nhập khẩu và phân phối các sản phẩm điệntử, điện lạnh, điện gia dụng của các hàng nổi tiếng trên thế giới : Pioneer –Philips- National- Panasonic- Tiger- samsung- Toshiba- Mitshubishi – Sanyo.
Công ty cổ phần AN VIỆT được thành lập vào năm 2002
Trụ sở chính công ty : Số 81 tổ 3 phường Thành Công Ba Đình HN
- ĐT: 84-4-9365629- Mã số thuế: 0301865938.
Những năm đầu thành lập, công ty hoạt động với quy mô nhỏ Nhờ chútrọng đầu tư nghiên cứu thị trường, sản phẩm kinh doanh của công ty đáp ứngđược nhu cầu, thị hiếu khách hàng và được người tiêu dùng tín nhiệm Uy tín củacông ty ngày càng được nâng cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng,hoạt động của công ty ngày càng mang lại hiệu quả.
1.2/ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai nămqua: (Xem biểu số 01, trang 16, Phụ lục)
1.3/ Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần AN VIỆT
- Đứng đầu là Hội đồng Quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toànquyền nhân danh công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ củaCông ty không thuộc thẩm quyền của ĐH cổ đông Đồng thời HĐQT quyết địnhchiến lược, kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
Trang 23- Ban kiểm soát: Thực hiện giám sát Giám đốc hoặc tổng giám đốc trongviệc quản lý và điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông trongthực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của chi nhánh công ty, chịu tráchnhiệm trước mọi cơ quan chức năng có liên quan, điều hành mọi hoạt động củachi nhánh Giám đốc tham gia quản lý toàn diên, có tính tổng hợp theo luậtdoanh nghiệp nhà nước trực tiếp phân công chỉ đạo điều hành công việc ở các bộphận kế toán, kinh doanh, hành chính, văn phòng Các công việc về bán hàng vàmở rộng bán hàng, ký các hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp, đơn vị, cánhân có nhu cầu quan hệ với công ty.
- Phòng hành chính tổ chức: Quản lý lao động, theo dõi tính lương cho cáccán bộ trong công ty, tổ chức bảo vệ an toàn người và tài sản của công ty Lậpcác dự án sửa chữa tài sản cố đinh, mua bán thiết bị phục vụ cho việc kinh doanhcủa công ty.
Nhận fax các thông báo và báo cáo chuyển cho bộ phận chức năng xử lý,phân loại và lưu vào các file hồ sơ…
- Phòng kinh doanh: Giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm về tiêu thụhàng hoá của công ty Nghiên cứu phát triển thị trường, xây dựng và thực hiệncác chiến lược quảng cáo.
- Phòng kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, chịu trách nhiệmhạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng pháp lệnh kế toánthống kê của nhà nước Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty,phân tích hoạt động tài chính của công ty, kip thời báo cáo ban giám đốc, phòngkinh doanh để cho hoạt động chung của công ty ngày càng tốt hơn.
- Hệ thống kho hàng: Thủ kho và toàn bộ nhân viên vận chuyển, bốc xếphàng, có nhiệm vụ trực tiếp nhập, xuất và bảo quản hàng hoá trong kho
Trang 24- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty : ( Xem sơ đồ số 12, trang 12,Phụ lục)
1.4/ Đặc đỉêm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần AN VIỆT
1.4.1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trongcông ty bộ máy kế toán đảm nhiệm Quan hệ giữa các lao động trong bộ máy kếtoán được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kế toán trưởng trực tiếp điều hành cácnhân viên trong phòng kế toán thông qua khâu trung gian nhận lệnh Với cách tổchức bộ máy kế toán này, mối quan hệ trong bộ máy kế toán trở nên đơn giản,đảm bảo sự chỉ đạo toàn diện, thống nhất và tập trung công tác kế toán, thống kêvà hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật của kế toán trưởng về những vấn đề có liên quankế toán hay thông tin kinh tê, gọn nhẹ, hợp lý theo hướng chuyên môn hoá, đúngnăng lực của từng nhân viên kế toán,phù hợp với tổ chức kinh doanh và yêu cầuquản lý của doanh nghiệp
Công việc của bộ máy kế toán trong công ty gồm:
- Tiến hành công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nước.
- Lập báo cáo kế toán theo quy định và kiểm tra sự chính xác của báo cáocó các phòng ban khác lập.
- Giúp giám đốc hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trựcthuộc thực hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp.
- Giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, phântích hoạt động kinh tế quyết toán với cấp có thẩm quyền.
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu đócho các bộ phận liên quan trong doanh nghiệp và cho cơ quan quản lý theo quyđinh.
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, công ty tổ chức hình thức sổkế toán theo phương pháp Nhật ký chung, tổ chức công tác kế toán theo mô hình
Trang 25kế toán tập trung Theo hình thức này, tất cả các công viẹc kế toán như phân loạichứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chitiết, lập báo cáo, thông tin kinh tế… đều được thực hiện tập trung ở phòng kếtoán của doanh nghiệp Các bộ phận trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép banđâu.
Công ty chỉ mở một sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tấtcả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán.
1.4.2/ Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán phần hành.
Để thực hiện đầy đủ, toàn diện các nhiệm vụ và đảm bảo sự lãnh đạo thốngnhất, tập trung của kế toán trưởng, đồng thời đảm bảo sự chuyên môn hoá củacán bộ kế toán về căn cứ và đặc điểm tổ chức kinh doanh, quản lý của công tymà bộ máy kế toán gồm người, đều có trình độ đại học, được phân công côngviệc như sau;
- Kế toán trưởng: Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán tài chính trong công ty.Kế toán trưởng duyệt lại toàn bộ sổ sách, phân tích, đánh giá, thuyết minh tìnhhình tài chính của công ty, trình giám đốc gửi lên Bộ Tài Chính và các ngànhliên quan.
- Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo về sự tăng giảm số dư Nợ, Có tại ngânhàng theo dõi tổng hợp chi phí và phân bổ chi phí chung cho từng khoản mục chiphí một cách chi tiết tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ.
- Thủ quỹ : làm nhiệm vụ quản lý quỹ, quản lý việc thu, chi, lập báo cáoquỹ, thực hiện đầy đủ các nội quy, quy định và chịu trách nhiệm trước kế toántrưởng về công việc của mình Thực hiện tổng hợp tiếp nhận, thanh, quyết toánchi lương, thưởng và các khoản chi khác trong công ty.
- Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi quá trình bán hàng, lập hoá đơnbán hàng, lập bảng kê hàng hoá tiêu thu và giao dịch với khách hàng, tổng hợp
Trang 26lượng hàng hoá nhập xuất trong ngày Cuối tháng lập báo cáo tổng hợp bánhàng, cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán tổng hợp.
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ và tình hìnhthanh toán công nợ với khách hàng, với nhà cung cấp mà cy có giao dịch, đốichiếu công hàng ngày với từng khách hàng (nếu có phát sinh) Tổ chức cácchứng từ có liên quan, tổ chức hạch toán chi tiết, hạch toán tình hình thanh toán.đồng thời lập các phiếu thu chi, trên cơ sở đó mở các sổ theo dõi thu chi phátsinh hàng ngày tại công ty Báo cáo về công nợ cho giám đốc công ty hàng tuân.
- Kế toán kho : Chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng hàng hoá nhập, xuấthàng ngày, đối chiếu với thủ kho về lượng hàng hoá Theo dõi hạch toán hànghoá nhập - xuất - tồn trong kỳ hạch toán Hàng tháng lập báo cáo gửi về công ty.
- Sơ đồ bộ máy kế toán chi nhánh công ty: (Xem sơ đồ số 13, trang 13,Phụlục).
1.5/ Đặc điểm tổ chức vận dụng chính sách, chế độ kế toán của công tyCổ phần AN VIỆT
Hiện nay công ty Cổ phần An Việt đang áp dụng chế độ kế theo quyếtđịnh số 48/2006/QĐ_BTC ngày 14/9/2006 của bộ trưởng bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương phápchuyển đổi các đồng tiền khác: đơn vị sử dụng đồng VIỆT Nam trong ghi chépvà hạch toán
Khi quy đổi đồng tiền khác thì căn cứ vào tỷ giá ngoài tệ do Ngân hàng Nhànước Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên.
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp giá đơn vị bình quân.