1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2

105 493 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGÔ QUỐC CHÍNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỤNG VÀ THƯƠNG MẠI 3-2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH QUANG TY HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHU CẦU THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY 4 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 4 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 4 1.1.1.1. Nguồn nhân lực 4 1.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực 5 1.1.2. Quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường 6 1.1.2.1. Đặc điểm, xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 6 1.1.2.2 Vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh thế thị trường và những yêu cầu cơ bản đặt ra đối với việc quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp 15 1.1.2.3. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 17 1.1.2.4. Những nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp 18 1.1.2.5. Nhận xét chung về tầm quan trọng, ý nghĩa của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá chất lượng quản trị nhân lực 24 1.2. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 26 1.2.1. Đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước 29 1.2.1.1. Nhận xét khái quát về thực trạng nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp nhà nước 29 1.2.1.2. Những mặt đã làm được trong quản trị nhân lực 29 1.2.1.3. Những bất cập lớn trong quản trị nhân lực 30 1.2.2. Đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 31 1.2.2.1. Nhận xét khái quát về thực trạng nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp tư nhân 31 1.2.2.2. Những mặt đã làm được trong quản trị nhân lực 32 1.2.2.3. Những bất cập trong quản trị nhân lực 32 1.2.3. Đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 33 1.2.3.1. Nhận xét khái quát về thực trạng nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 33 1.2.3.2. Những mặt đã làm được trong quản trị nhân lực 34 1.2.3.3. Những bất cập trong quản trị nhân lực 34 1.2.4. So sánh về kết quả, chất lượng quản trị nhân lực giữa ba khu vực kinh tế.35 1.2.4.1. Nhận xét, so sánh chung 35 1.2.4.2. Những vấn đề lớn đang đặt ra đối với quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 37 1.3. NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP 38 1.3.1. Nhận xét chung về biện pháp quản trị nhân lực của các doanh nghiệp .38 1.3.2. Chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 3-2 (GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 ) 45 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 45 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty 45 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ; đặc điểm ngành nghề kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty 46 2.1.2.1. Về chức năng, nhiệm vụ 46 2.1.2.2. Về đặc điểm ngành nghề kinh doanh 46 2.1.2.3. Các đối thủ cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của Công ty 47 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty 51 2.1.3.1. Về cơ cấu tổ chức 51 2.1.3.2. Về đặc điểm nguồn nhân lực hiện có của Công ty 55 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 61 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY .63 2.2.1. Đối với công tác tuyển dụng nhân lực 63 2.2.2. Đối với việc sử dụng nguồn nhân lực đã được tuyển dụng 65 2.2.3. Đối với việc thực hiện các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật dành cho người lao động trong Công ty 65 2.2.4. Đối với việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty 69 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 70 2.3.1 Những thành tựu nổi bật cần phát huy 70 2.3.2 Những hạn chế lớn cần khắc phục và nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 3-2 74 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 74 3.2. NHỮNG NHÂN TỐ LỚN NHÌN TỪ BỐI CẢNH MỚI CỦA THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY 77 3.2.1. Những nhân tố lớn nhìn từ bối cảnh chung của thế giới 77 3.2.2. Những nhân tố lớn trong nước 80 3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 3-2 83 3.3.1. Nhóm giải pháp về tuyển dụng nhân lực 83 3.3.2. Nhóm giải pháp về sử dụng nguồn nhân lực hiện có 85 3.3.3. Nhóm giải pháp về bảo đảm thực hiện các chế độ, chính sách tạo động lực khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc 86 3.3.4. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 87 3.3.5. Một số kiến nghị quan trọng khác đối với bộ máy lãnh đạo, quản lý Công ty 90 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương CHLB : Cộng hòa Liên bang GDP : Tổng sản phẩm quốc nội XNCH : Xã hội Chủ nghĩa QTNL : Quản trị nhân lực BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCD : Kinh phí công đoàn DN : Doanh nghiệp NLĐ : Người lao động THCV : Hình thức công việc DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DN ngoài NN : Doanh nghiệp ngoài nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NN : Nhà nước FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài DNTN : Doanh nghiệp tư nhân QĐ-TTg : Quyết định của thủ tướng XD & KD : Xây dựng và kinh doanh XD & TM : Xây dựng và thương mại XD : Xây dựng PTNN : Phát triển nông thôn HĐQT : Hội đồng quản trị CBCNV : Cán bộ công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế WTO : Tổ chức thương mại thế giới BĐS : Bất động sản HN : Hà Nội Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh HSX : Là sàn giao dịch của sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh SJS : Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà (HOSE) PVX : Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (HNX) NTL : Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm (HOSE) SHN : Công ty Cổ phần Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (HNX) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Quá trình tuyển dụng nhân lực 19 Sơ đồ 2: Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển 24 Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại 3-2 51 Sơ đồ 4: Quy trình tuyển dụng nhân sự của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 64 Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 27 Bảng 2: Danh sách cổ đông sang lập 45 Bảng 3: Biểu khai năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty 56 Bảng 4: Cơ cấu về năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty 57 Bảng 5: Cơ cấu về năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty theo năm kinh nghiệm 57 Bảng 6: Biểu khai năng lực công nhân kỹ thuật của Công ty 59 Bảng 7: Kết quả sản xuất của Công ty trong những năm qua 62 Bảng 8: Bảng lương khối lãnh đạo và văn phòng cấp cao 66 Bảng 9: Bảng lương khối công nhân 66 Bảng 10: Mức thưởng vượt kế hoạch dự án 68 Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo năm kinh nghiệm 58 Biểu đồ 2: Cơ cấu công nhân phân theo bậc 60 Biểu đồ 3: cơ cấu của lao động trực tiếp và lao động giám tiếp 60 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi xã hội càng phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh giữ vai trò ngày càng quan trọng, có ảnh hưởng quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế ngày càng được quan tâm trong các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì yếu tố đầu tiên là nguồn nhân lực, vì con người là nguồn gốc để sáng tạo ra giá trị mới, có con người thì các nguồn lực khác mới có khả năng phát huy tác dụng. Đầu tư vào yếu tố quản lý con người mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong hơn 25 năm qua đã tác động mạnh mẽ đến dây chuyền sản xuất, cung cách quản lý, đến nếp sống, suy nghĩ của mọi người và của các doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi các nhà lãnh đạo cả ở tầng vĩ mô và vi mô đều phải quan tâm hơn đến vấn đề quản lý nguồn nhân lực một cách khoa học nhằm nâng cao năng lực của từng cá nhân, từng con người và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các loại sản phẩm hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam. Nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi, nhưng nếu thiếu lực lượng lao động thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh. Có thể khẳng định rằng chính con người tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Bởi vậy,quản trị nguồn nhân sự là rất quan trọng, thiết yếu đối với một doanh nghiệp, nó được coi là một trong những yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Với Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2, vấn đề quản trị nguồn nhân lực luôn được đặt lên hàng đầu nhằm điều hành hợp lý quá trình hoạt động của Công ty, bảo đảm để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giúp cho Công ty luôn vững vàng, ngày một phát triển và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. 2 Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi quyết định chọn đề tài “Quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2” để thực hiện luận văn cao học. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về quản trị nguồn nhân lực, luận văn tập trung đánh giá thực trạng của công tác này tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2, làm rõ nguyên nhân; từ đó đề xuất những giải pháp mới nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2. Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động gắn trực tiếp với công tác quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2, trong giai đoạn 2006 - 2011; và đặt trong tầm nhìn đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng một số phương pháp cụ thể thích hợp với đối tượng, mục đích, nhiệm vụ đã xác định. Trong đó chú trọng kết hợp các phương pháp như: phương pháp thống kê; phân tích tổng hợp; phương pháp đối chiếu; khái quát hóa …. 5. Một số đóng góp mới của luận văn Luận văn đề xuất và luận giải một số giải pháp mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tại Công ty 3-2, bao gồm: - Nhóm giải pháp đối với công tác tuyển dụng nhân lực - Nhóm giải pháp đối với công tác sử dụng nguồn nhân lực hiện có - Nhóm giải pháp về bảo đảm thực hiện các chế độ, chính sách tạo động lực khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc - Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 3 Đồng thời đề xuất một số kiến nghị quan trọng khác đối với bộ máy lãnh đạo, quản lý của Công ty 3-2. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận và nhu cầu thực tiễn về quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay. Chương 2:Thực trạng quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3-2 ( giai đoạn 2006-2011 ). Chương 3: Phương hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của Công ty đến năm 2020 và một số kiến nghị về quan điểm, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tại Công ty 3-2. [...]... Ngư i 35 36998 39 3 32 26 46578 03 51750 92 5770671 6 23 7 396 6715166 738 21 60 DNNN 20 88 531 21 1 4 32 4 22 59858 22 649 42 225 037 2 2 037 660 1899 937 17 631 17 Trung ương 130 121 0 135 1478 1444 420 14 639 54 1517861 1 4 32 459 137 330 4 129 9149 a phương 78 7 32 1 7 628 46 815 438 800988 7 32 511 60 520 1 526 633 4 639 68 DN ngoài NN 10409 02 1 32 9615 1706857 20 49891 24 75448 29 79 120 33 69855 39 331 82 T p th 1 822 80 15 23 5 3 159916 160949 157 831 160064... 160064 149 23 6 149475 Tư nhân 23 6 2 53 27 75 62 33 9 638 37 8087 431 9 12 48 139 2 499176 5 133 90 1 13 56 474 655 445 490 489 622 Công ty TNHH 516796 697869 922 569 11 430 55 139 37 13 1594785 1 739 766 1940 125 Công ty c ph n có v n Nhà nư c 618 72 11 426 6 14 434 7 160879 184050 28 0776 36 7498 434 564 Công ty c ph n không có v n Nhà nư c 435 88 87509 139 9 13 20 626 6 30 7497 4616 13 6 136 90 895006 DN có v n 407565 48 928 7 691088 86 025 9 1044851... 122 0616 144 537 4 1685861 DN 100% v n nư c ngoài 28 5975 36 42 83 536 27 6 687 725 865175 1 028 466 1 23 7 049 1458595 DN liên doanh v i nư c ngoài 121 590 125 004 1548 12 1 72 534 179676 1 921 50 20 8 32 5 22 726 6 Công ty h p danh u tư nư c ngoài 27 Cơ c u (%) T NG S 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 DNNN 59.05 53. 76 48. 52 43. 77 38 .99 32 .67 28 .29 23 . 88 Trung ương 36 .79 34 .36 31 .01 28 .29 26 .30 22 .97 20 .45... phương 22 .26 19 .39 17.51 15.48 12. 69 9.70 7.84 6 .28 DN ngoài NN 29 . 42 33 .80 36 .65 39 .61 42. 90 47.76 50.19 53. 28 T p th 5.15 3. 87 3. 43 3.11 2. 74 2. 57 2. 22 2. 02 Tư nhân 6.68 7.06 7 .29 7 .31 7.48 7. 72 7.44 6.95 Công ty h p danh 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 Công ty TNHH 14.61 17.74 19.81 22 .09 24 .15 25 .57 25 .91 26 .28 Công ty c ph n có v n NN 1.75 2. 91 3. 10 3. 11 3. 19 4.50 5.47 5.89 Công ty c ph... ph n không có v n NN 1. 23 2. 22 3. 00 3. 99 5 .33 7.40 9.14 12. 13 DN có v n 11. 53 12. 44 14.84 16. 62 18.11 19.57 21 . 52 22. 84 DN 100% v n nư c ngoài 8.09 9 .26 11.51 13. 29 14.99 16.49 18. 42 19.76 DN liên doanh v i nư c ngoài 3. 44 3. 18 3. 32 3. 33 3. 12 3. 08 3. 10 3. 08 u tư nư c ngoài (Ngu n: Theo T ng c c Th ng kê v ngu n nhân l c c a các lo i hình doanh nghi p, i u tra năm 20 07) 28 1 .2. 1 i v i các doanh nghi... n công t ư cs ng th i nh nhân s V i m c tiêu ó thì tiêu chí cơ b n chung nh t trong t ch c là ánh giá qu n tr nhân l c m b o ngu n nhân l c có ch t lư ng, trình và t ư cs n nh trong doanh nghi p 1 .2 M T S ÁNH GIÁ, NH N XÉT BƯ C UV V N QU N TR NGU N NHÂN L C TRONG CÁC DOANH NGHI P VI T NAM HI N NAY 26 B ng 1: Cơ c u ngu n nhân l c trong các doanh nghi p 20 00 20 01 20 02 20 03 T NG S 20 04 20 05 20 06 20 07... nh ngh nghi p, thai s n, hưu trí, và t su t T tháng 01 /20 12 t l óng BHXH, BHYT, KPCD, t ng m c óng là 32 ,5% Trong ó: BHXH 24 % : DN óng 17% tính vào chi phí; NL là 7% BHYT 4.5% : DN óng 3% tính vào chi phí; NL là 1.5% KPC 2% : DN óng 1% tính vào chi phí; NL là 1% BHTN 2% : DN óng h t Như v y t ng m c ph i trích là 32 ,5%, trong ó doanh nghi p ph i óng là 23 % ư c tính vào chi phí ,còn ngư i lao ng là 9,5%... b n, các khuy n khích và các phúc l i Thù lao cơ b n ti n công và ti n lương - Ti n công: là s ti n tr cho ngư i lao ng tùy thu c vào s lư ng th i gian làm vi c th c t (gi , ngày), hay s lư ng s n ph m ư c s n xu t ra, hay tùy thu c vào kh i lư ng công vi c ã hoàn thành Ti n công thư ng ư c tr cho công nhân x n xu t, các nhân viên b o dư ng máy móc thi t b , nhân viên văn phòng - Ti n lương: là s ti... tài chính và thương m i ang liên t c m r ng, và nhân lo i ang th c s bư c vào k nguyên c a các th trư ng toàn c u ư c ki m soát t p th Tái cơ c u các s n ph m, các Công ty và các n n kinh t trên cơ s nh ng công ngh m i v ch t Mô hình kinh t th gi i hi n nay là mô hình kinh t - công ngh nhân o hơn, trí tu hơn, có kh năng t b o v , vì th hi u qu và b n v ng hơn Cùng v i vi c t o ra nh ng công ngh m... kinh t - xã h i Các Công ty và qu c gia không ch l p k ho ch cho th trư ng trong nư c, mà còn ph i cho c th trư ng khu v c và toàn c u N n công nghi p m i, t ng hoá và có tính toàn c u s xu t hi n cùng v i n n kinh t th trư ng toàn c u Ch Công ty và qu c gia cũng thay s và ch ăn lương su t Con ngư i lao doanh nghi p lao ng c a i m nh, s b t i ki u làm vi c t p trung t i công i t i m t Công ty, m t . chức của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại 3 -2 51 Sơ đồ 4: Quy trình tuyển dụng nhân sự của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 -2 64 Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực trong. phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 3 -2 (GIAI ĐOẠN 20 06 - 20 11 ) 45 2. 1. GIỚI THIỆU. cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại 3 -2 . Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động gắn trực tiếp với công tác quản trị nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 17/08/2014, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị nhân lực, Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Thanh Hà ch.b, Nxb Lao động Xã hội Khác
2. Giáo trình quản trị nhân lực, Ch.b. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, Nxb Lao động Xã hội, năm 2005 Khác
3. Giáo trình quản trị nhân lực, Ch.b.: Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải. Nxb. Hà Nội, năm 2005 Khác
4. Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh nghiệp : Dùng trong các trường THCN / B.s.: Nguyễn Ngọc Quân (ch.b.), Nguyễn Văn Bập, Nguyễn Cẩm Bình, Nxb.Hà Nội, năm 2007 Khác
5. Quản trị nhân lực / Nguyễn Ngọc Quân (ch.b.), Mai Quốc Chánh, Nguyễn Tấn Thịnh, Lương Văn Úc. Nxb Lao động Xã hội, 2010 Khác
6. Giáo trình quản trị nhân lực / B.s.: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (ch.b.), Mai Quốc Chánh.... Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010 Khác
7. Giáo trình quản trị nhân lực / Phạm Đức Thành ch.b. Nxb Giáo dục, 1996 Khác
8. Quản trị nhân lực : Giáo trình đại học Lâm nghiệp / Lê Trọng Hùng. Nxb Nông nghiệp, 2009 Khác
9. Giáo trình quản trị nhân lực / Ch.b.: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân. Nxb Lao động Xã hội, 2004 Khác
10. Quản trị nhân lực / B.s: Phạm Đức Thành (ch.b), Lê Minh Thạch, Mai Quốc Khánh, Nguyễn Ngọc Quân... Nxb Thống kê, 1999 Khác
11. Phân tích công việc- khâu then chốt trong quản trị nhân lực của ngân hàng nhà nước / Công Luận Khác
12. Giáo trình quản trị nhân lực / Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Bá Ngọc... ; Lê Thanh Hà ch.b.. Nxb Lao động Xã hội Khác
13. Giáo trình quản trị nhân lực / Ch.b.: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 Khác
14. Giáo trình quản trị nhân lực / B.s.: Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (ch.b.), Lê Quân... - Tái bản lần thứ 2. Nxb Thống kê, 2008 Khác
15. Bài tập tình huống và thực hành quản trị nhân lực / B.s.: Lê Quân (ch.b.), Nguyễn Thị Minh Nhàn, Mai Thanh Lan.... Nxb Thống kê, 2010 Khác
16. Quản trị nhân lực hiện đại trong nền kinh tế thị trường / Nguyễn Tiệp. Nxb Lao động Xã hội, 2011 Khác
17. Giáo trình quản trị nhân lực / B.s.: Hoàng Văn Hải, Vũ Thuỳ Dương (ch.b.), Lê Quân.... - Tái bản lần thứ 3. Nxb Thống kê, 2010 Khác
18. Giáo trình quản trị nhân lực / B.s.: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (ch.b.), Mai Quốc Chánh.... Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011 Khác
19. Quản trị nhân sự = Human resource management : Dành cho các doanh nghiệp và các tổ chức tại Việt Nam... / Nguyễn Hữu Thân. - Tái bản lần thứ 9. Nxb Lao động Xã hội, 2008 Khác
20. Quản trị nhân sự / Nguyễn Hữu Thân. - Tái bản lần thứ 4, giản lược. Nxb Thống kê, 1999 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quá trình tuyển dụng nhân lực - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Sơ đồ 1 Quá trình tuyển dụng nhân lực (Trang 26)
Sơ đồ 2: Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Sơ đồ 2 Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển (Trang 31)
Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 1 Cơ cấu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp (Trang 34)
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại 3-2 - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại 3-2 (Trang 58)
Bảng 3: Biểu khai năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty  Thâm niên  Cán bộ chuyên môn kỹ thuật  Số - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 3 Biểu khai năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty Thâm niên Cán bộ chuyên môn kỹ thuật Số (Trang 63)
Bảng 4: Cơ cấu về  năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 4 Cơ cấu về năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty (Trang 64)
Bảng 5: Cơ cấu về  năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty theo  năm kinh nghiệm - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 5 Cơ cấu về năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của Công ty theo năm kinh nghiệm (Trang 64)
Bảng 6: Biểu khai năng lực công nhân kỹ thuật của Công ty - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 6 Biểu khai năng lực công nhân kỹ thuật của Công ty (Trang 66)
Bảng 7: Kết quả sản xuất của Công ty trong những năm qua - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 7 Kết quả sản xuất của Công ty trong những năm qua (Trang 69)
Sơ đồ 4: Quy trình tuyển dụng nhân sự của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng  và thương mại 3-2 - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Sơ đồ 4 Quy trình tuyển dụng nhân sự của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 (Trang 71)
Bảng 8: Bảng lương khối lãnh đạo và văn phòng cấp cao - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 8 Bảng lương khối lãnh đạo và văn phòng cấp cao (Trang 73)
Bảng 10: Mức thưởng vượt kế hoạch dự án - Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 - 2
Bảng 10 Mức thưởng vượt kế hoạch dự án (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w