NGHIÊN cứu đặc điểm DINH DƯỠNG , SINH sản của sá SÙNG (sipunculus robustus kerstein, 1865) tại VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH – KHÁNH hòa

77 991 13
NGHIÊN cứu đặc điểm DINH DƯỠNG , SINH sản  của sá SÙNG (sipunculus robustus kerstein, 1865) tại VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH – KHÁNH hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG , SINH SẢN CỦA SÁ SÙNG (Sipunculus robustus Kerstein, 1865) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH – KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGÔ ANH TUẤN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Thanh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức trong và ngoài nước : − Trường đại học Nha Trang – Tp Nha Trang − Ban quản lý Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi truồng thủy sản bền vững (SUDA) − Phòng thực tập sinh lý-sinh thái - Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản trường Đại học Nha Trang − Lãnh đạo Chi cục Thú y cùng toàn thể các đồng nghiệp đã ủng hộ và giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Anh Tuấn đã dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn. Xin cảm ơn sinh viên Hoàng Thị Hồng và các sinh viên khác đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, kích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Nha Trang, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Thanh iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình nghiên cứu sá sùng trên thế giới 3 1.1.1. Nghiên cứu về hệ thống khóa phân loại 3 1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố 5 1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng 5 1.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh sản 6 1.2. 1.3. Tình hình nghiên cứu sá sùng trong nước 6 Vai trò của acid amin và giá trị dinh dưỡng của sá sùng 8 1.3.1. Vai trò của acid amin trong cơ thể 8 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng của một số loài sá sùng 9 1.4. Điều kiện tự nhiên vùng triều ven biển Khánh Hòa 9 1.4.1. Vị trí địa lý 9 1.4.2. Khí hậu và thuỷ văn 10 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. 2.2. 2.3. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 11 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 12 Phương pháp thu và phân tích mẫu 13 2.3.1. Phương pháp thu mẫu 13 2.3.2. Phương pháp phân tích mẫu môi trường 13 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 14 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng 15 2.3.4.1. Phương pháp nghiên cứu hoạt động bắt mồi 15 2.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa 15 iv 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản 15 2.3.5.1. Đánh giá các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 15 2.3.5.2. Tỷ lệ đực cái 16 2.3.5.3. Kích thước thành thục lần đầu 16 2.3.5.4. Sức sinh sản 16 2.3.5.5. Mùa vụ sinh sản 17 2.4. Phân tích số liệu 17 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Các yếu tố môi trường trong thời gian điều tra 18 3.2. Đặc điểm sinh trưởng của sá sùng 24 3.2.1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của sá sùng 24 3.2.2. Đặc điểm cấu tạo trong của Sá sùng 25 3.2.2.1. Thành cơ thể 25 3.2.2.2. Khoang cơ thể 26 3.2.2.3. Cơ co vòi 27 3.2.2.4. Hệ tiêu hóa 27 3.2.2.5. Hệ bài tiết 29 3.2.2.6. Hệ thần kinh 29 3.2.2.7. Tuyến sinh dục 30 3.2.3. Kích thước và khối lượng của sá sùng trong thời gian nghiên cứu 30 3.2.4. Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của sá sùng 32 3.3. Đặc điểm dinh dưỡng 33 3.3.1. Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa 33 3.3.2. Hoạt động bắt mồi của sá sùng 37 3.4. Đặc điểm sinh sản 37 3.4.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 37 3.4.1.1. Giai đoạn I 38 3.4.1.2. Giai đoạn II (đang phát triển, tiền thành thục): 38 3.4.1.3. Giai đoạn III (giai đoạn thành thục): 40 3.4.1.4. Giai đoạn IV: 41 3.4.2. Giới tính và tỉ lệ đực cái 42 v 3.4.3. Kích thước thành thục lần đầu 45 3.4.4. Sức sinh sản 47 3.4.5. Mùa vụ sinh sản 49 3.4.5.1. Mùa vụ sinh sản 49 3.4.5.2. Hệ số thành thục sinh dục (GSI) 51 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54 4.1. KẾT LUẬN 54 4.1.1. Vị trí phân loại 54 4.1.2. Môi trường sống 54 4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 54 4.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 54 4.1.5. Đặc điểm sinh sản 55 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ điểm thu mẫu. 11 Hình 3.1: Thành phần chất đáy tính theo tỉ lệ % theo thời gian 19 Hình 3.2: Một số loài tảo có trong môi trường trầm tích 21 Hình 3.3: Một số loài tảo có trong môi trường nước 23 Hình 3.4: Cấu tạo bên ngoài của sá sùng 24 Hình 3.5: Cấu tạo thành cơ thể ở khoang thân 25 Hình 3.6: Cấu tạo thành cơ thể ở khoang xúc tu 25 Hình 3.7: Khoang xúc tu của sá sùng 26 Hình 3.8: Khoang thân của sá sùng 27 Hình 3.9: Cơ co vòi của sá sùng 27 Hình 3.10: Cấu tạo hệ tiêu hóa của sá sùng. 28 Hình 3.11: Cấu tạo đĩa miệng của sá sùng 28 Hình 3.12: Tiền thận của sá sùng 29 Hình 3.13: Dây thần kinh của Sá sùng 29 Hình 3.14: Cấu tạo tuyến sinh dục của sá sùng 30 Bảng 3.5: Chiều dài và khối lượng sá sùng trong thời gian nghiên cứu 31 Hình 3.15: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng toàn thân của sá sùng 32 Hình 3.16: Tỉ lệ % các thành phần trong hệ tiêu hóa của sá sùng 34 Hình 3.17: Một số loài tảo có trong hệ tiêu hóa của sá sùng 36 Hình 3.18: Tuyến sinh dục giai đoạn I 38 Hình 3.19: Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn II 39 Hình 3.20: Tuyến sinh dục sá sùng cái giai đoạn II 39 Hình 3.21: Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn III 40 Hình 3.22: Tuyến sinh dục sá sùng cái giai đoạn III 41 Hình 3.23: Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn IV 41 Hình 3.24: Tuyến sinh dục sá sùng cái giai đoạn IV 42 Hình 3.25: Màu sắc tuyến sinh dục 43 Hình 3. 26: Cấu trúc giới tính của sá sùng qua các tháng. 44 Hình 3.27 : Cấu trúc giới tính của sá sùng trong 6 tháng. 44 Hình 3.28: Tỉ lệ thành thục sinh dục của sá sùng theo nhóm kích thước. 46 Hình 3.29: Các giai đoạn khác nhau của trứng sá sùng trong một cơ thể 48 Hình 3.30: Mối tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và khối lượng toàn thân 49 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố môi trường qua các tháng điều tra 18 Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất đáy tại các điểm thu mẫu trong tháng 19 Bảng 3.3: Thành phần các loài tảo có trong môi trường đáy trong 6 tháng 20 Bảng 3.4: Thành phần các loài tảo trong môi trường nước qua 6 tháng 22 Bảng 3.6: Tỉ lệ các thành phần có trong hệ tiêu hóa của sá sùng 33 Bảng 3.7: Các loài tảo có trong hệ tiêu hóa của sá sùng trong 6 tháng 35 Bảng 3.8 : Biến động tỷ lệ đực, cái trong 6 tháng 43 Bảng 3.9: Tỉ lệ thành thục sinh dục của sá sùng theo nhóm kích thước 45 Bảng 3.10: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối trung bình của Sipunculus robustus 47 Bảng 3.11: Tỷ lệ các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của sá sùng 49 Hình 3.31 : Tỷ lệ Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục trong 6 tháng. 50 Bảng 3.12: GSI của sá sùng Sipunculus robustus đực theo tháng 52 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. W: Khối lượng toàn thân. 2. Wk: khối lượng toàn thân không nội tạng 3. Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục 4. STT: Số thứ tự 5. NCKH: Nghiên cứu khoa học 6. KXĐ: không xác định giới tính 7. ♂: Con đực 8. ♀: Con cái 9. KH & CN: Khoa học và công nghệ 10. TTSD: Thành thục sinh dục 11. GTNN: Giá trị nhỏ nhất 12. GTLN: Giá trị lớn nhất 13. TB: Trung bình 14. ĐLC: Độ lệch chuẩn 15. GSI: Hệ số thành thục sinh dục 16. GĐ I: Giai đoạn I 17. GĐ II: Giai đoạn II 18. GĐ III: Giai đoạn III 19. GĐ IV: Giai đoạn IV 1 MỞ ĐẦU Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển dài và đẹp nhất Việt Nam. Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ và các đảo san hô của quần đảo Trường Sa. Với nguồn lợi sinh vật sống ở vùng triều rất đa dạng và phong phú, đây là một tiềm năng lớn phục vụ cho việc phát triển thủy sản ven biển của tỉnh. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, việc khai thác quá mức cũng như hiện tượng ô nhiễm môi trường đã có ảnh hưởng đến số lượng và sản lượng các loài sinh vật sống ở vùng bãi triều. Một trong số các loài đó là loài sá sùng. Đây là loài có giá trị dinh dưỡng cao (Nguyễn Thụy Dạ Thảo và cộng sự - 2004) phục vụ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Do đó, những năm gần đây, do giá trị và nhu cầu của thị trường đối với sá sùng tăng cao, dẫn đến hiện tượng khai thác quá mức dẫn đến nguồn lợi sá sùng giảm sút nghiêm trọng, bên cạnh đó hiện tượng ô nhiễm vùng biển ven bờ ở Khánh Hòa cũng là một trong những tác nhân có ảnh hưởng đến sản lượng của loài nay. Trước tình trạng nguồn lợi sá sùng ngày càng giảm sút nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, cần phải có những đánh giá về sản lượng, giải pháp bảo vệ nguồn lợi hợp lý, sử dụng bền vững. Để góp phần giải quyết vấn đề nói trên tôi tiến hành đề tài: “Nghiên Cứu Đặc Điểm Dinh Dưỡng, Sinh Sản Của Sá Sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865)Tại Vùng Triều Ven Biển Cam Ranh - Khánh Hòa”. 1. Mục tiêu − Thu được các dẫn liệu về đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của sá sùng ở vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa nhằm đề xuất các biện pháp duy trì và bảo vệ nguồn lợi sá sùng 2. Nội dung nghiên cứu − Nghiên cứu về hình thái cấu tạo của loài sá sùng ở vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa. − Nghiên cứu đặc điểm sinh dinh dưỡng của loài sá sùng. − Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của loài sá sùng. [...]... Culter, 1987 Bộ: Sipunculiormes Gibbsy & Culter, 1987 Họ: Sipunculidae Gray, 1828 Giống: Sipunculus Linnaeus, 1767 Loài: Sipunculus robustus Keferstein, 1865 Hình 2.1: Sơ đồ điểm thu mẫu Điểm thu mẫu 12 2.2 Sơ đồ nội dung nghiên cứu Nghiên Cứu Đặc Điểm Dinh Dưỡng, Sinh Sản Sá Sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865 )Tại Vùng Triều Ven Biển Cam Ranh - Khánh Hòa Đặc điểm sinh dưỡng Thức ăn Đặc điểm sinh. .. một đặc sản vùng, nhất là khu vực Hạ Môn tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Sá sùng chính là con trùn biển (hoặc sâu biển, sâu cát, sâu đất, sá sùng, địa sâm,…) Sá sùng có nhiều giá trị dinh dưỡng: nhiều acid amin glyxin, alanine, glutamin, taurine, khoáng chất Theo một nhóm nhà nghiên cứu của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh cho biết trong thịt của sá sùng có chứa 17 nguyên tố khoáng,... điểm sinh sản Hiện nay, có rất ít tài liệu nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của sá sùng Hầu hết các loài Sipunculan sinh sản hữu tính Chỉ có loài Nephasoma minutum là sinh sản lưỡng tính Tuyến sinh dục thường được nhìn thấy trong thời kỳ sinh sản [2 9,3 0] Năm 200 0, Edmonds đã nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của loài sá sùng và có kết quả như sau: Sipuncula là loài đơn tính; các giao tử được sinh ra trong... chính vì th , hiện nay sá sùng đang là một trong những đặc sản biển ở các khu du lịch tại Việt Nam Thịt sá sùng có hàm lượng protide cao, nhiều glutamate, hương vị thơm ngon, nên được sử dụng làm thực phẩm và thuốc bổ dưỡng rất phổ biến trong cư dân vùng biển Họ thường dùng dưới dạng món ăn, vị thuốc 1.4 Điều kiện tự nhiên vùng triều ven biển Khánh Hòa 1.4.1 Vị trí địa lý Vùng triều ven biển Cam Ranh hầu... sống ở vùng triều, nền đáy sét bùn và bùn bùn sét, trong rừng ngập mặn [1 1, 24] Chúng sống tập trung ở vùng triều giữa và triều cao, vùng cửa sông, rừng ngập mặn ven biển Sá sùng chỉ tập trung ở vùng triều có nền đáy cát hoặc cát bùn [26] Theo Cutler thì khu vực phân bố của giống sá sùng rất rộng, tập trung nhiều ở khu vực Madagascar, Senegal, Châu đại dương, Indonesia, Ấn Đ , Philipin, Thái Lan, Trung... rộng, từ vùng biển nhiệt đới cho đến nam cực, từ vùng triều cho đến vùng biển sâu tập trung nhiều nhất ở khu vực Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Biển Đông, các nước có loài này phân bố là Andaman, Úc, Ấn Đ , Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippine và Việt Nam [2 3, 2 6, 2 9, 30] Đa số các loài trong giống Phascolosoma phân bố rộng từ vùng ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới ở vùng triều, dưới triều. .. nghĩa của đề tài o Luận văn là tài liệu bổ sung những kiến thức khoa học về đặc điểm dinh dưỡng và đặc điểm sinh sản của sá sùng Một loài có giá trị kinh t , làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về sinh sản nhân tạo loài sá sùng phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học và triển khai nuôi thương phẩm, giảm áp lực khai thác tự nhiên 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu sá sùng trên... nuôi sá sùng tại đây 3.2 Đặc điểm sinh trưởng của sá sùng 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo ngoài của sá sùng Sá sùng có màu nâu hồng, hay màu hồng đ , hình đũa Hình dáng bên ngoài trông giống con giun đất nhưng dài và to hơn Sá sùng có chiều dài từ 5cm đến 30cm khi thu ngắn, còn khi duỗi cơ thể có thể dài đến 40 – 50 cm Cơ thể sá sùng không phân đốt, phần trước biến thành vòi có các núm cảm giác hoạt động, có... 3. 1, cho thấy pH nước ở vùng triều ven biển Cam Ranh qua các tháng ít biến động( từ 7,7 – 8,2 ), tuy nhiên pH đáy thì biến động nhiều( từ 5,1 – 8,2 ), nguyên nhân của chênh 19 lệch của pH đáy là do mẫu chất đáy thu tại nhiều địa điểm khác nhau Nhiệt độ biến động từ 200C – 330C, nguyên nhân của sự biến động về nhiệt độ là do mùa và thời gian thu mẫu phụ thuộc vào thời điểm nước ròng, có tháng thời điểm. .. gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/12/2009 đến 01/06/2010 - Địa điểm thu mẫu: Vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa - Địa điểm phân tích mẫu: phòng thực tập Sinh l , Sinh thái - khoa Nuôi trồng Thủy sản - trường Đại học Nha Trang - Đối tượng nghiên cứu: loài sá sùng Sipunculus robustus Keferstein, 1865 Hệ thống khóa phân loại như sau [25]: Ngành: Sipuncula Rafinesque, 1814 . Dinh Dưỡng, Sinh Sản Của Sá Sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865 )Tại Vùng Triều Ven Biển Cam Ranh - Khánh Hòa . 1. Mục tiêu − Thu được các dẫn liệu về đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của sá sùng. TRANG oOo NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG , SINH SẢN CỦA SÁ SÙNG (Sipunculus robustus Kerstein, 1865) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH – KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG. sá sùng ở vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa. − Nghiên cứu đặc điểm sinh dinh dưỡng của loài sá sùng. − Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của loài sá sùng. 2 3. Ý nghĩa của đề tài. o Luận văn

Ngày đăng: 16/08/2014, 04:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan