Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
6,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG , SINH SẢN CỦA SÁ S ÙNG (Sipunculus robustus Kerstein, 1865) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH – KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGÔ ANH TUẤN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Thanh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức trong và ngoài nước : - Trường đại học Nha Trang – Tp Nha Trang - Ban quản lý Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi truồng thủy sản bền vững (SUDA) - Phòng thực tập sinh lý-sinh thái - Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản trường Đại học Nha Trang - Lãnh đạo Chi cục Thú y cùng toàn thể các đồng nghiệp đã ủng hộ và giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Anh Tuấn đã dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn. Xin cảm ơn sinh viên Hoàng Thị Hồng và các sinh viên khác đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, kích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Nha Trang, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Thanh iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình nghiên cứu sá sùng trên thế giới 3 1.1.1. Nghiên cứu về hệ thống khóa phân loại 3 1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố 5 1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng 5 1.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh sản 6 1.2. Tình hình nghiên cứu sá sùng trong nước 6 1.3. Vai trò của acid amin và giá trị dinh dưỡng của sá sùng 8 1.3.1. Vai trò của acid amin trong cơ thể 8 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng của một số loài sá sùng 9 1.4. Điều kiện tự nhiên vùng triều ven biển Khánh Hòa 9 1.4.1. Vị trí địa lý 9 1.4.2. Khí hậu và thuỷ văn 10 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 11 2.2. Sơ đồ nội dung nghiên cứu 12 2.3. Phương pháp thu và phân tích mẫu 13 2.3.1. Phương pháp thu mẫu 13 2.3.2. Phương pháp phân tích mẫu môi trường 13 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 14 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng 15 2.3.4.1. Phương pháp nghiên cứu hoạt động bắt mồi 15 2.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa 15 iv 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản 15 2.3.5.1. Đánh giá các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 15 2.3.5.2. Tỷ lệ đực cái 16 2.3.5.3. Kích thước thành thục lần đầu 16 2.3.5.4. Sức sinh sản 16 2.3.5.5. Mùa vụ sinh sản 17 2.4. Phân tích số liệu 17 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Các yếu tố môi trường trong thời gian điều tra 18 3.2. Đặc điểm sinh trưởng của sá sùng 24 3.2.1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của sá sùng 24 3.2.2. Đặc điểm cấu tạo trong của Sá sùng 25 3.2.2.1. Thành cơ thể 25 3.2.2.2. Khoang cơ thể 26 3.2.2.3. Cơ co vòi 27 3.2.2.4. Hệ tiêu hóa 27 3.2.2.5. Hệ bài tiết 29 3.2.2.6. Hệ thần kinh 29 3.2.2.7. Tuyến sinh dục 30 3.2.3. Kích thước và khối lượng của sá sùng trong thời gian nghiên cứu 30 3.2.4. Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của sá sùng 32 3.3. Đặc điểm dinh dưỡng 33 3.3.1. Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa 33 3.3.2. Hoạt động bắt mồi của sá sùng 37 3.4. Đặc điểm sinh sản 37 3.4.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 37 3.4.1.1. Giai đoạn I 38 3.4.1.2. Giai đoạn II (đang phát triển, tiền thành thục): 38 3.4.1.3. Giai đoạn III (giai đoạn thành thục): 40 3.4.1.4. Giai đoạn IV: 41 3.4.2. Giới tính và tỉ lệ đực cái 42 v 3.4.3. Kích thước thành thục lần đầu 45 3.4.4. Sức sinh sản 47 3.4.5. Mùa vụ sinh sản 49 3.4.5.1. Mùa vụ sinh sản 49 3.4.5.2. Hệ số thành thục sinh dục (GSI) 51 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54 4.1. KẾT LUẬN 54 4.1.1. Vị trí phân loại 54 4.1.2. Môi trường sống 54 4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 54 4.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 54 4.1.5. Đặc điểm sinh sản 55 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ điểm thu mẫu. 11 Hình 3.1: Thành phần chất đáy tính theo tỉ lệ % theo thời gian 19 Hình 3.2: Một số loài tảo có trong môi trường trầm tích 21 Hình 3.3: Một số loài tảo có trong môi trường nước 23 Hình 3.4: Cấu tạo bên ngoài của sá sùng 24 Hình 3.5: Cấu tạo thành cơ thể ở khoang thân 25 Hình 3.6: Cấu tạo thành cơ thể ở khoang xúc tu 25 Hình 3.7: Khoang xúc tu của sá sùng 26 Hình 3.8: Khoang thân của sá sùng 27 Hình 3.9: Cơ co vòi của sá sùng 27 Hình 3.10: Cấu tạo hệ tiêu hóa của sá sùng 28 Hình 3.11: Cấu tạo đĩa miệng của sá sùng 28 Hình 3.12: Tiền thận của sá sùng 29 Hình 3.13: Dây thần kinh của Sá sùng 29 Hình 3.14: Cấu tạo tuyến sinh dục của sá sùng 30 Bảng 3.5: Chiều dài và khối lượng sá sùng trong thời gian nghiên cứu 31 Hình 3.15: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng toàn thân của sá sùng 32 Hình 3.16: Tỉ lệ % các thành phần trong hệ tiêu hóa của sá sùng 34 Hình 3.17: Một số loài tảo có trong hệ tiêu hóa của sá sùng 36 Hình 3.18: Tuyến sinh dục giai đoạn I 38 Hình 3.19: Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn II 39 Hình 3.20: Tuyến sinh dục sá sùng cái giai đoạn II 39 Hình 3.21: Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn III 40 Hình 3.22: Tuyến sinh dục sá sùng cái giai đoạn III 41 Hình 3.23: Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn IV 41 Hình 3.24: Tuyến sinh dục sá sùng cái giai đoạn IV 42 Hình 3.25: Màu sắc tuyến sinh dục 43 Hình 3. 26: Cấu trúc giới tính của sá sùng qua các tháng. 44 Hình 3.27 : Cấu trúc giới tính của sá sùng trong 6 tháng 44 Hình 3.28: Tỉ lệ thành thục sinh dục của sá sùng theo nhóm kích thước. 46 Hình 3.29: Các giai đoạn khác nhau của trứng sá sùng trong một cơ thể 48 Hình 3.30: Mối tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và khối lượng toàn thân 49 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố môi trường qua các tháng điều tra 18 Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất đáy tại các điểm thu mẫu trong tháng 19 Bảng 3.3: Thành phần các loài tảo có trong môi trường đáy trong 6 tháng 20 Bảng 3.4: Thành phần các loài tảo trong môi trường nước qua 6 tháng 22 Bảng 3.6: Tỉ lệ các thành phần có trong hệ tiêu hóa của sá sùng 33 Bảng 3.7: Các loài tảo có trong hệ tiêu hóa của sá sùng trong 6 tháng 35 Bảng 3.8 : Biến động tỷ lệ đực, cái trong 6 tháng 43 Bảng 3.9: Tỉ lệ thành thục sinh dục của sá sùng theo nhóm kích thước 45 Bảng 3.10: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối trung bình của Sipunculus robustus 47 Bảng 3.11: Tỷ lệ các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của sá sùng 49 Hình 3.31 : Tỷ lệ Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục trong 6 tháng. 50 Bảng 3.12: GSI của sá sùng Sipunculus robustus đực theo tháng 52 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. W: Khối lượng toàn thân. 2. W k : khối lượng toàn thân không nội tạng 3. Wtsd: Khối lượng tuyến sinh dục 4. STT: Số thứ tự 5. NCKH: Nghiên cứu khoa học 6. KXĐ: không xác định giới tính 7. ♂: Con đực 8. ♀: Con cái 9. KH & CN: Khoa học và công nghệ 10. TTSD: Thành thục sinh dục 11. GTNN: Giá trị nhỏ nhất 12. GTLN: Giá trị lớn nhất 13. TB: Trung bình 14. ĐLC: Độ lệch chuẩn 15. GSI: Hệ số thành thục sinh dục 16. GĐ I: Giai đoạn I 17. GĐ II: Giai đoạn II 18. GĐ III: Giai đoạn III 19. GĐ IV: Giai đoạn IV 1 MỞ ĐẦU Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển dài và đẹp nhất Việt Nam. Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ và các đảo san hô của quần đảo Trường Sa. Với nguồn lợi sinh vật sống ở vùng triều rất đa dạng và phong phú, đây là một tiềm năng lớn phục vụ cho việc phát triển thủy sản ven biển của tỉnh. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, việc khai thác quá mức cũng như hiện tượng ô nhiễm môi trường đã có ảnh hưởng đến số lượng và sản lượng các loài sinh vật sống ở vùng bãi triều. Một trong số các loài đó là loài sá sùng. Đây là loài có giá trị dinh dưỡng cao (Nguyễn Thụy Dạ Thảo và cộng sự - 2004) phục vụ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Do đó, những năm gần đây, do giá trị và nhu cầu của thị trường đối với sá sùng tăng cao, dẫn đến hiện tượng khai thác quá mức dẫn đến nguồn lợi sá sùng giảm sút nghiêm trọng, bên cạnh đó hiện tượng ô nhiễm vùng biển ven bờ ở Khánh Hòa cũng là một trong những tác nhân có ảnh hưởng đến sản lượng của loài nay. Trước tình trạng nguồn lợi sá sùng ngày càng giảm sút nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, cần phải có những đánh giá về sản lượng, giải pháp bảo vệ nguồn lợi hợp lý, sử dụng bền vững. Để góp phần giải quyết vấn đề nói trên tôi tiến hành đề tài: “Nghiên Cứu Đặc Điểm Dinh Dưỡng, Sinh Sản Của Sá Sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865)Tại Vùng Triều Ven Biển Cam Ranh - Khánh Hòa”. 1. Mục tiêu - Thu được các dẫn liệu về đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của sá sùng ở vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa nhằm đề xuất các biện pháp duy trì và bảo vệ nguồn lợi sá sùng 2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu về hình thái cấu tạo của loài sá sùng ở vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa. - Nghiên cứu đặc điểm sinh dinh dưỡng của loài sá sùng. - Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của loài sá sùng. [...]... bó hu c 1,0 6 2 2,4 0,7 5 1 7,5 1,8 2 3 2,4 1,4 5 2 8,8 1,3 9 3 2,8 2,0 1 3 6,8 Cỏt 3,6 6 7 7,6 3,5 3 8 2,5 3,8 1 6 7,6 3,5 7 7 1,2 2,8 4 6 7,2 3,4 6 6 3,2 Hỡnh 3.1: Thnh phn cht ỏy tớnh theo t l % theo thi gian 20 T kt qu bng 3.2 v biu 3.1 cho thy, ti khu vc cú sỏ sựng sng thỡ trong cht ỏy: cỏt chim t l t 6 3,2 % - 8 2,5 %, mựn bó hu c: chim t l t 1 7,5 % - 3 6,8 % iu ny cho thy, khu vc cú loi Sipunculus robustus sinh sng, cỏt chim... 34ữ 36 7,8 ữ 8,0 5,7 ữ 6,9 24 2 351 22ữ 26 32ữ 34 7,7 ữ 7,9 7,7 ữ 7,9 2 3,6 7 2,0 8 331 20ữ 27 34ữ 36 7,8 ữ 7.8 7,2 ữ 8,2 2 3,6 7 3.51 351 21ữ 25 32ữ 36 7,7 ữ 7,9 7,5 ữ 8,3 23 2 342 26ữ 28 34ữ 36 7,8 ữ 8,2 5,1 ữ 6,4 27 1 351 27ữ 33 35ữ 37 7,9 ữ 8,1 6,7 ữ 7,3 30 3 361 Ghi chỳ: S liu c trỡnh by l: GTNN á GTLN TB LC Qua kt qu iu tra mt s yu t mụi trng th hin trờn bng 3. 1, cho thy pH nc vựng triu ven bin Cam Ranh qua... Vựng triu ven bin Cam Ranh hu ht thuc vnh Cam Ranh Vi din tớch vựng vnh kớn ti 60km v sõu trung bỡnh 18 - 20m nc, ch hp nht khong 10km, rng nht 20km Vnh gn nh khộp kớn bi bỏn o Cam Ranh t phớa bc chy ph kớn c phớa ụng, phớa tõy Phớa nam vnh l t lin, ch m ra mt ca ln Vnh Cam Ranh thuc th xó Cam Ranh, nm phớa Nam ca tnh Khỏnh Hũa, phớa Bc giỏp Thnh ph Nha Trang, huyn Cam Lõm v huyn Diờn Khỏnh, phớa Tõy... Trong s ny, cú 18 loi cn thit, trong ú cú 8 loi c xem l ti cn thit: Aspartic acid, Threonine, Serine, Glutamic acid, Proline, Glycine, Alanine, Valine, Methionine, Isoleucine Leucine, Phenyl alanine, Histidine Lysine, Tyrosine, Arginine, Tryptophan, Cystine.[14] Chỳng tham d vo nhiu quỏ trỡnh chuyn húa trong c th nh tng hp cỏc cht dn truyn thn kinh, i mi cỏc si c bp v ch nờn s dng vi lng va phi, nhiu... Ch thu triu ti Cam Ranh l nht triu khụng u, hng thỏng cú khong 18 ữ 20 ngy nht triu, cũn li l bỏn nht triu Biờn thu triu k nc cng t 1,2 ữ 2,2 m v k nc kộm t 0,5 ữ 1 m 11 CHNG II: PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng, thi gian, a im nghiờn cu - Thi gian thc hin: T ngy 01/12/2009 n 01/06/2010 - a im thu mu: Vựng triu ven bin Cam Ranh - Khỏnh Hũa - a im phõn tớch mu: phũng thc tp Sinh l , Sinh thỏi - khoa... tỏc ng tr bnh[14] 1.3.1 Giỏ tr dinh dng ca mt s loi sỏ sựng Mún n ch bin t cỏc loi sõu t - sỏ sựng, ngi Trung Quc hay gi l Th dun ng, ngi ta coi mún sỏ sựng nh mt c sn vựng, nht l khu vc H Mụn tnh Phỳc Kin, Trung Quc Sỏ sựng chớnh l con trựn bin (hoc sõu bin, sõu cỏt, sõu t, sỏ sựng, a sõm,) Sỏ sựng cú nhiu giỏ tr dinh dng: nhiu acid amin glyxin, alanine, glutamin, taurine, khoỏng cht Theo mt nhúm nh... ming, khụng bao quanh ming (i din l sõm t Phascolosoma arcuatum) 5 1.1.2 Nghiờn cu v c im phõn b Theo Culter, khu vc phõn b ca lp sỏ sựng (Sipunculidea) núi chung l rt rng, t vựng bin nhit i cho n nam cc, t vựng triu cho n vựng bin sõu tp trung nhiu nht khu vc Thỏi Bỡnh Dng, n Dng v Bin ụng, cỏc nc cú loi ny phõn b l Andaman, c, n , Trung Quc, Indonesia, Malaysia, Philippine v Vit Nam [2 3, 2 6, 2 9,. .. bin ng( t 7,7 8,2 ), tuy nhiờn pH ỏy thỡ bin ng nhiu( t 5,1 8,2 ), nguyờn nhõn ca chờnh 19 lch ca pH ỏy l do mu cht ỏy thu ti nhiu a im khỏc nhau Nhit bin ng t 200C 330C, nguyờn nhõn ca s bin ng v nhit l do mựa v thi gian thu mu ph thuc vo thi im nc rũng, cú thỏng thi im thu mu vo khong sỏng sm (thỏng 1 2, thỏng 1, thỏng 2, thỏng 3 ), cú thỏng thi im thu mu vo lỳc chiu ti (thỏng 4, thỏng 5 ), iu ny dn... Sipunculus robustus Keferstein, 1865 H thng khúa phõn loi nh sau [25]: Ngnh: Sipuncula Rafinesque, 1814 Lp: Sipunculidea Gibbsy & Culter, 1987 B: Sipunculiormes Gibbsy & Culter, 1987 H: Sipunculidae Gray, 1828 Ging: Sipunculus Linnaeus, 1767 Loi: Sipunculus robustus Keferstein, 1865 Hỡnh 2.1: S im thu mu im thu mu 12 2.2 S ni dung nghiờn cu Nghiờn Cu c im Dinh Dng, Sinh Sn Sỏ Sựng (Sipunculus robustus. .. sựng (Sipunculus nudus) Theo Vn Nhng, nc ta ó phỏt hin thy sỏ sựng phõn b ri rỏc vựng triu ven bin, ven o thuc cỏc tnh nh Hi Phũng, Qung Ninh v thnh ph H Chớ Minh, nhng tp trung ch yu mt s huyn o nh Tiờn Yờn, Ba Ch, Võn n (Qung Ninh) v Cn Gi (thnh ph H Chớ Minh) [10] Mt s nghiờn cu khỏc tp trung nghiờn cu v danh phỏp v v trớ phõn loi ca ngnh sõu t nh ng Ngc Thanh, Thỏi Trn Bỏi, Vn Nhng [ 2, 1 5, 10] . Dưỡng, Sinh Sản Của Sá Sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865 )Tại Vùng Triều Ven Biển Cam Ranh - Khánh Hòa . 1. Mục tiêu - Thu được các dẫn liệu về đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của sá sùng. NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG , SINH SẢN CỦA SÁ S ÙNG (Sipunculus robustus Kerstein, 1865) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH – KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ . sùng ở vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa. - Nghiên cứu đặc điểm sinh dinh dưỡng của loài sá sùng. - Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của loài sá sùng. 2 3. Ý nghĩa của đề tài. o Luận