1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của cá lưỡi trâu cynoglossus cynoglossus (hamilton, 1822) phân bố ở u minh thượng, tỉnh kiên giang

60 715 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  NGÔ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA CÁ LƯỠI TRÂU Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) PHÂN BỐ Ở U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Nha Trang, tháng 06 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NI TRỒNG THỦY SẢN  NGÔ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA CÁ LƯỠI TRÂU Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) PHÂN BỐ Ở U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS TRẦN VĂN PHƯỚC Nha Trang, tháng 06 năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau gần tháng thực đồ án tốt nghiệp từ ngày 13/02/2017 đến ngày 26/05/2017 áp dụng kiến thức học ghế nhà trường kết hợp với kinh nghiệm thực tế thu nhận được, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án, em nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu quý thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho em học tập trường, tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích cần thiết cho ngành nghề theo học Trung tâm Thí nghiệm – Thực hành, Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho em sử dụng phịng thí nghiệm để phân tích mẫu q trình thực đồ án Đặc biệt thầy giáo Th.S Trần Văn Phước trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho em suốt trình làm đồ án Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Kiên Giang hỗ trợ kinh phí thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá lưỡi trâu U Minh Thượng" chủ nhiệm đề tài hỗ trợ em thực đồng ý cho em sử dụng liệu để viết đồ án tốt nghiệp Ban lãnh đạo UBND huyện U Minh Thượng, quyền xã, thơn tồn bà thôn giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án Các bạn lớp 56NT Đại học Nha Trang, học Đại học Kiên Giang nhiệt tình hỗ trợ trình thu mẫu thực đồ án Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn đến tập thể lớp 55QLNL đặc biệt bạn nhóm thực đề tài Kiên Giang gia đình ln động viên, giúp đỡ em suốt thời gian làm đồ án Trong trình thực đồ án, em cố gắng để hoàn thành thời gian thực có hạn nguồn kiến thức thực tế cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để báo cáo hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cá lưỡi trâu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Đặc điểm số loài cá bơn thuộc Pleuronectiformes giới 2.3 Đặc điểm số loài cá lưỡi trâu giống Cynoglossus thuộc Pleuronectiformes phổ biến 2.4 Các nghiên cứu xác định đặc điểm dinh dưỡng cá 2.5 Các nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá 11 2.6 Khái quát địa điểm nghiên cứu 14 2.6.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang 14 2.6.2 Vài nét huyện U Minh Thượng .16 2.7 Một số sách liên quan đến vấn đề bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản17 2.7.1 Ở đồng sông Cửu Long 17 2.7.2 Ở Kiên Giang .19 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 iii 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 22 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 23 3.3.2.1 Xác định đặc điểm dinh dưỡng 23 3.3.2.2 Xác định đặc điểm sinh sản 24 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm dinh dưỡng cá lưỡi trâu 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo ống tiêu hóa 26 4.1.2 Tương quan chiều dài ruột chiều dài toàn thân (RLG) 28 4.1.3 Thành phần thức ăn có ống tiêu hóa 29 4.2 Đặc điểm sinh sản cá lưỡi trâu 33 4.2.1 Tỷ lệ đực/cái 33 4.2.2 Sự thành thục sinh dục cá lưỡi trâu 34 4.2.2.1 Hệ số thành thục sinh dục cá lưỡi trâu 34 4.2.2.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá lưỡi trâu 35 4.2.4 Sức sinh sản cá lưỡi trâu 38 4.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên U Minh Thượng 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Chỉ số Lt, Li, RLG cá lưỡi trâu 29 Bảng 4.2: Thành phần loại thức ăn có ruột cá lưỡi trâu 32 Bảng 4.3: GSI cá lưỡi trâu qua tháng khảo sát 34 Bảng 4: Sức sinh sản cá lưỡi trâu 38 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cá bơn thơng thường Solea solea (Linnaeus, 1758) Hình 2: Cá bơn Đại Tây Dương Scophthalmus maximus (Linnaeus, 1758) Hình 2.3: Cá bơn dẹp Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) Hình 2.4: Cá bơn Cynoglossus arel (Bloch & Schneider, 1801) Hình 2.5: Cá lưỡi trâu Cynoglossus bilineatus (Lacepede, 1802) .7 Hình 2.6: Cá lưỡi trâu Cynoglossus lingua (Hamilton-Buchanan, 1822) Hình 2.7: Cá lưỡi trâu Cynoglossus puncticeps (Richardson, 1846) Hình 2.8: Cá lưỡi trâu Cynoglossus microlepis (Bleeker, 1851) .8 Hình 2.9: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang 15 Hình 2.10: Bản đồ vị trí địa lý huyện U Minh Thượng 16 Hình 3.1: Địa điểm thu mẫu 21 Hình 3.2: Mẫu cá lưỡi trâu U Minh Thượng 21 Hình 3: Một số hình ảnh thu xử lý mẫu 23 Hình 4.1: Hình dạng miệng cá lưỡi trâu 26 Hình 4.2: Hình dạng lưỡi cá lưỡi trâu 27 Hình 4.3: Hình dạng lược mang cá lưỡi trâu 27 Hình 4.4: Các quan tiêu hố cá lưỡi trâu 28 Hình 4.5: Một số lồi thức ăn thuộc nhóm thực vật phù du 30 Hình 4.6: Một số lồi thức ăn thuộc nhóm động vật phù du 31 Hình 4.7: Một số lồi thức ăn thuộc nhóm động vật khác 32 Hình 8: Tỉ lệ đực-cái cá lưỡi trâu 34 Hình 4.9: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá lưỡi trâu 35 Hình 10: Hình thái giai đoạn phát triển noãn sào cá lưỡi trâu 36 Hình 4.11: Lát cắt buồng trứng giai đoạn III 37 Hình 4.12: Lát cắt buồng trứng giai đoạn IV 37 Hình 4.13: Kích thước mắt lưới khai thác cá sơng Cái Lớn 40 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long UBND : Ủy ban nhân dân GSI (Gonadosomatic Index) : Hệ số thành thục sinh dục RLG (Relative Length of Gut) : Chỉ số tương quan chiều dài ruột chiều dài toàn thân GW (Gonad Weight) : Khối lượng tuyến sinh dục cá BW (Body Weight) : Khối lượng toàn thân cá TSD : Tuyến sinh dục Lt : Chiều dài toàn thân cá Li : Chiều dài ruột cá CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng hình thành vùng đồng trù phú miền Nam Việt Nam, đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sơng ngịi dày đặc diện tích khoảng 39.000 km2 [32] Vùng có nhiều loại hình thủy vực khác sơng, kênh rạch, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, bãi bồi ven biển Vì nơi biết đến vùng phong phú nguồn lợi thủy sản, đặc biệt loài cá Kiên Giang biết đến tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL có diện tích 6.346,27 km2, phần nằm vùng Tứ giác Long Xuyên, phía Tây giáp vịnh Thái Lan [33] Nguồn lợi cá tỉnh Kiên Giang đa dạng, mang nét đặc trưng cho thủy vực sông, nội đồng vùng ngập lũ, nơi tập trung nhiều loài cá xuất xứ từ nước lưu vực sông Mê Kơng đổ lồi cá sinh sản chổ Nhiều loại cá có kích cỡ lớn có giá trị kinh tế tìm thấy chợ địa phương, bên cạnh có nhiều loại cá có kích cỡ nhỏ có giá trị kinh tế thấp lại chiếm tỷ lệ cao quần xã thủy sinh vật tự nhiên Trong loài thủy sản phổ biến lồi thuộc họ cá lưỡi trâu không nhắc đến Cá lưỡi trâu Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) thuộc họ Cynoglossidae, Pleuronectiformes (Cá bơn) loài cá sống tầng đáy, sinh sống tự nhiên nước nước lợ [9] Trước đây, cá lưỡi trâu loại cá có giá trị, thường bị ngư dân bỏ vơ tình đánh bắt Tuy nhiên, thời gian gần đây, qua bàn tay chế biến khéo léo người dân địa, cá lưỡi trâu làm thành mắm trở thành đặc sản vùng đất U Minh Thượng, Kiên Giang Hiện nay, cá lưỡi trâu chủ yếu khai thác từ tự nhiên chưa quan tâm nuôi nhiều Mặc dù, loài cá nhiều người ưa chuộng đối tượng trọng Kiên Giang nói riêng vùng ĐBSCL nói chung chưa có nhiều thơng tin lồi cá này, cơng trình nghiên cứu đối tượng hạn chế, đặc biệt tiêu sinh học dinh dưỡng sinh sản Mặt khác, cá lưỡi trâu nhóm có thành phần loài lớn, vài năm gần đây, việc đánh bắt mức làm nguồn lợi cá lưỡi trâu suy giảm nhanh chóng nhiều lồi có nguy cạn kiệt Xuất phát từ nhận định nói “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng sinh sản cá lưỡi trâu Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) phân bố U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang” thực qua làm sở để khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên, đồng thời phát triển cá lưỡi trâu thành đối tượng nuôi tương lai 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm dinh dưỡng sinh sản loài cá lưỡi trâu Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang làm sở khoa học cho việc sinh sản nhân tạo, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phát triển thành đối tượng nuôi trồng tương lai - Đề tài thực nhằm đóng góp thêm dẫn liệu khoa học đặc điểm dinh dưỡng loài cá lưỡi trâu Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, bổ sung liệu khoa học 1.3 Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa khoa học Xây dựng sở khoa học cho việc sản xuất giống bảo vệ nguồn lợi cá lưỡi trâu Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang  Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho quan quản lý địa phương đưa sách quản lý khai thác nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên cách hợp lý, góp phần việc phát triển thêm đối tượng nuôi trồng 38 4.2.4 Sức sinh sản cá lưỡi trâu Sức sinh sản cá lưỡi trâu xác định phương pháp số lượng dựa mẫu cá có buồng trứng phát triển đến giai đoạn IV trình thành thục sinh dục cá Kết phân tích 26 mẫu cá cho thấy cá lưỡi trâu có sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 4.579 – 29.458 trứng/cá trung bình đạt 14.678±6.444 trứng/cá cá có kích cỡ trung bình 10,05±0,7179 cm/cá (dao động từ 8,4 – 11,5 cm/cá cái) khối lượng thân trung bình 6,6691±1,3602 g/cá (dao động 4,5371 – 10,4512 g/cá cái) Sức sinh sản tương đối cá lưỡi trâu xác định đạt trung bình 2.257±1.036 trứng/cá cái, dao động từ 606 – 4.668 trứng/cá (Bảng 4.4) Bảng 4: Sức sinh sản cá lưỡi trâu (n=26) Chiều Stt dài thân Khối lượng thân (TW, g) Khối lượng TSD (g/cá thể) Số lượng trứng Sức sinh sản Sức sinh sản tuyệt đối tương đối (trứng/cá cái) (g/cá cái) 8,4 5,4635 0,7767 1593 13.815 2.529 8,8 4,5371 0,7768 1045 21.180 4.668 8,9 4,6967 0,8281 1501 17.012 3.622 9,4 5,4328 0,3662 1626 11.297 2.079 9,4 6,1432 0,9846 1650 25.882 4.213 9,6 6,1981 1,0282 1377 18.067 2.915 9,7 5,5166 0,3420 1033 8.829 1.600 9,7 6,1343 0,3004 2628 8.979 1.464 9,7 6,2377 0,9924 1369 25.173 4.036 10 9,7 6,7229 0,5469 2568 11.447 1.703 11 10,0 5,8113 0,4356 1325 13.467 2.317 12 10,1 5,6342 0,3603 1237 6.349 1.127 13 10,1 6,3171 0,4035 1382 11.633 1.841 14 10,2 5,7417 0,3001 1286 7.357 1.281 15 10,2 6,8200 1,1917 22.923 3.361 16 10,2 7,5528 0,3624 2855 1022 4.579 606 17 10,3 6,2761 0,4500 919 16.202 2.582 18 10,4 8,3101 0,8004 1137 21.468 2.583 19 10,5 6,2462 0,3267 1297 9.543 1.528 39 20 10,5 7,2524 0,8108 1265 10.693 1.474 21 10,6 7,6653 1,0265 1688 16.638 2.171 22 10,6 7,9861 0,6089 1613 15.289 1.915 23 10,8 9,0256 0,9975 1237 12.784 1.416 24 11,0 6,8335 0,4071 1456 9.608 1.406 25 11,0 8,3898 0,3340 1672 11.946 1.424 26 11,5 10,4512 1,1086 29.458 2.819 Nhỏ 8,4 4,5371 0,3001 1216 919 4.579 606 Lớn 11,5 10,05± 0,7179 10,4512 6,6691 ±1,3602 1,1917 0,6487± 0,3007 2.855 1.500± 487 29.458 14.678 ±6.444 4.668 Trung bình 2.257±1.036 4.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên U Minh Thượng Dựa vào kết phân tích đặc điểm dinh dưỡng sinh sản cá lưỡi trâu trên, đề xuất số giải pháp liên quan nhằm bảo vệ nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên sau:  Khai thác hợp lý nguồn lợi cá lưỡi trâu Khai thác hợp lý nguồn lợi cá hiểu người có quyền thu hồi phần giá trị gia tăng sản lượng quần thể cá khai thác sau lần đánh bắt Tài nguyên cá coi vô tận biết khai thác hợp lý, biết bảo tồn phát triển Yếu tố quan trọng để khai thác hợp lý nguồn lợi cá đảm bảo đối tượng khai thác có đủ khả điều kiện cần thiết để khôi phục lại số lượng ban đầu sau lần khai thác Để đảm bảo yêu cầu cần ý: - Chỉ khai thác đối tượng cá trưởng thành, đủ kích cỡ Kích thước mắt lưới đủ lớn để loại cá cỡ nhỏ không bị bắt Theo kết phân tích ta thấy cá lưỡi trâu người dân khai thác có kích thước cịn nhỏ, kích thước nhỏ khai thác từ 5cm (dao động từ – 11,5cm) giai đoạn cá non thời kỳ trưởng thành khai thác cách triệt để nguồn lợi cá ngày suy giảm Không khai thác đánh bắt cá non để chúng phát triển bổ sung vào bầy đàn vừa cho sản lượng lớn vào mùa thu hoạch, vừa khơi phục nguồn lợi cá ngồi tự nhiên 40 Hình 4.13: Kích thước mắt lưới khai thác cá sông Cái Lớn - Không đánh bắt cá bố mẹ mùa sinh sản Qua kết khảo sát cho thấy hệ số thành thục (GSI) cá lưỡi trâu tăng dần từ tháng đến tháng đạt cao vào tháng qua tháng có xu hướng giảm xuống Điều nói lên khoảng thời gian sinh sản cá lưỡi trâu Trên thực tế qua khảo sát vấn số người dân làm nghề đóng đáy họ cho biết khoảng thời gian từ tháng đến tháng thời điểm khai thác thác cá lưỡi trâu nhiều Như vậy, việc tập trung khai thác cá tháng trùng với mùa sinh sản cá lưỡi trâu có nghĩa lượng lớn cá bố mẹ bị khiến cho việc tái bổ sung quần đàn cá khơng trì dẫn đến việc nguồn lợi cá lưỡi trâu ngày cạn kiệt Chính cần nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bố mẹ mùa sinh sản để đảm bảo trì nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên Cần có quy định cụ thể ngư cụ, có hình phạt thích đáng ngư cụ ảnh hưởng đến độ đa dạng cá, môi trường sống cá,… Cần xác định mùa sinh sản loài cá, đặc biệt lồi có có nguy đe dọa, để tránh đánh bắt trùng vào mùa sinh sản, ảnh hưởng đến cá bột  Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá lưỡi trâu đưa vào nuôi thương phẩm Đi đơi với khai thác ni trồng thuỷ sản biện pháp hữu hiệu nhằm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi tự nhiên, đáp ứng nhu cầu ngày cao người nguồn lợi cá bị giới hạn ngày suy giảm Để đảm bảo nguồn cá lưỡi trâu phục vụ cho nghề làm mắm – đặc trưng vùng đất U Minh Thượng mà không làm cạn kiệt nguồn lợi cá lưỡi trâu việc nghiên cứu sản xuất giống 41 cá lưỡi trâu để đưa vào nuôi thương phẩm vấn đề thiết thực Từ kết nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng như: hình thái cấu tạo ống tiêu hóa, thành phần thức ăn hay đặc điểm sinh sản cá lưỡi trâu cung cấp sở cho việc nghiên cứu cho sinh sản cá lưỡi trâu ương nuôi cá để phát triển thành đối tượng nuôi cho người dân nơi 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận - Đặc điểm dinh dưỡng cá lưỡi trâu Cá lưỡi trâu (Cynogloss cynoglossus Hamilton, 1822) có cấu tạo mõm bao quanh phía trước hàm, hình dạng giống lỗ răng, mút mõm trịn, móc mõm ngắn, hàm có dạng móc câu, môi trơn thuôn dài Chiều dài miệng trung bình 0,4 cm (dao động từ 0,2 đến 0,5 cm) Độ rộng miệng trung bình 0,4 ± 0,0885 cm (dao động từ 0,2 cm đến 0,6 cm) Răng cá nhỏ phân bố hai hàm, nhỏ nhọn, mịn Lưỡi cá tương đối ngắn, nhỏ, đầu lưỡi có dạng trịn Lược mang dài, mảnh, xếp thưa xếp thành hàng cung mang hướng vào xoang miệng hầu Cá có thực quản, dày ruột ngắn, vách mỏng, phân cách không rỏ ràng dày ruột Cấu tạo quan ống tiêu hóa phù hợp với loài ăn tạp thiên động vật Chỉ số RLG 120 mẫu cá lưỡi trâu điều nhỏ Chỉ số mối tương quan chiều dài ruột chiều dài thân cá có giá trị trung bình 0,8783 ± 0,1111, với kết xếp cá lưỡi trâu vào nhóm cá ăn tạp thiên động vật Thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá lưỡi trâu đa dạng Gồm thành phần với 11 nhóm tổng cộng có 31 loại thức ăn khác Trong đó, thành phần chiếm tỷ lệ cao động vật phù du với 48,37%, tiếp đến thực vật phù du chiếm 41,94% tỷ lệ thấp loài động vật khác với 9,69% Từ kết kết hợp giá trị số (RLG

Ngày đăng: 01/10/2017, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w