Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I phạm phi long đánh giá Một số tiêu khả sinh trởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hớng sữa bò Holstein Friesian nuôi Lâm Đồng luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn xuân trạch Hà NộI - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cám ơn thông tin trích dẫn đ đợc rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Phạm Phi Long Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch-ngời hớng dẫn khoa học, PGS.TS Trần Quang Hân Th.S Trần Quang Hạnh-Trờng Đại học Tây nguyên giúp đỡ nhiệt tình trình thực hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, L nh đạo khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I, Ban giám hiệu, L nh đạo phòng đào tạo, phòng sau đại học trờng Đại học Tây Nguyên, thầy cô giáo đ tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành chơng trình đào tạo đề tài nghiên cứu Cho phép gửi lời cảm ơn đến Ban l nh đạo tập thể: - Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, khoa Chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản trờng Đại học Nông Nghiệp I đóng góp ý kiến quý báu nhằm hoàn thiện, cao chất lợng cho luận văn - Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục thú y, Ban quản lý chơng trình phát triển giống bò sữa Lâm Đồng, Công ty liên doanh Thanh Sơn, Công ty giống bò sữa Lâm Đồng, Trung tâm nông ngiệp huyện, Thị x đ giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ theo dõi, thu thập số liệu làm sỡ cho luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn đồng nghiệp đ động viên khích lệ đóng góp ý kiến giá trị giúp hoàn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Phạm Phi Long Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ii MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Phần I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Sinh trởng, sinh sản sản xuất sữa bò sữa 2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa giới 20 2.3 Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam 24 Phần III Nội dung phơng pháp nghiên cứu 33 3.1 Địa điểm, thời gian đối tợng nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 34 Phần IV Kết thảo luận 37 4.1 37 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-x hội tỉnh Lâm Đồng 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Đặc điểm kinh tế-x hội 39 4.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 39 4.2 42 Tình hình chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng 4.2.1 Diễn biến đàn bò sữa qua năm 42 4.2.2 Phơng thức chăn nuôi 43 4.2.3 Thức ăn 45 4.2.4 Quy mô chăn nuôi 48 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iii 4.2.5 Chuồng trại nông hộ 49 4.2.6 Tình hình dịch bệnh phòng chống dịch 49 4.2.7 Thu mua sữa tơi 51 4.2.8 Những thuận lợi khó khăn 51 4.3 52 Khả sinh trởng bò 4.3.1 Khối lợng bê sơ sinh 52 4.3.2 Khối lợng qua độ tuổi 53 4.3.3 Khối lợng bò qua lứa đẻ 56 4.4 58 Khả sinh sản bò 4.4.1 Tuổi có chửa lần đầu 58 4.4.2 Hệ số phối giống 60 4.4.3 Thời gian chửa lại sau đẻ 61 4.4.4 Khoảng cách lứa đẻ 63 4.5 65 Khả sản xuất sữa đàn bò 4.5.1 Sản lợng sữa qua lứa đẻ 65 4.5.2 Thành phần chất lợng sữa 69 Phần V Kết luận đề nghị 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Đề nghị 74 Tài liệu tham khảo 75 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iv DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT Và Ký HIệU CP: Chính phủ CS: Cộng Cv(%): Coefficient of variation - Hệ số biến động F1: Con lai có 50% máu bò Holstein Friesian, 50% máu bò lai Sind F2: Con lai có 75% máu bò Holstein Friesian, 25% máu bò lai Sind F3: Con lai có 87,5% máu bò Holstein Friesian, 12,5% máu bò lai Sind HF: Holstein Friesian Lai Sind: Con lai bò vàng Việt Nam bò Red Sind M: Mean - trung bình Max: Maximum - tối đa, cực đại Min: Minnimum - tối thiểu, cực tiểu NSS: Sản lợng sữa N.h: Nông hộ NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn SD: Standard Deviation - Độ lệch chuẩn SE: Standard Error - Sai số tiêu chuẩn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn T.tr: Tập trung VCK: Vật chất khô Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip v DANH MụC BảNG STT Tên bảng Trang 2.1 Một số tiêu chất lợng sữa 14 2.2 Sản lợng sữa giới 21 2.3 Đàn bò sữa phân bố theo địa phơng 27 2.4 Sản lợng sữa phân bố theo địa phơng 28 2.5 Tình hình xuất, nhập sữa sản phẩm sữa 29 4.1 Đặc điểm khí hậu Lâm Đồng năm 2006 38 4.2 Diễn biến đàn bò sữa Lâm Đồng qua năm 42 4.3 Khẩu phần ăn bò vắt sữa nông hộ 47 4.4 Khẩu phần ăn bò vắt sữa nuôi tập trung 47 4.5 Quy mô chăn nuôi nông hộ 48 4.6 Chuồng trại nông hộ 49 4.7 Một số bệnh thờng gặp đàn bò sữa Lâm Đồng 50 4.8 Khối lợng bê sơ sinh nhóm bò 52 4.9 Khối lợng bê qua tháng tuổi lúc phối giống lần đầu 54 4.10 Khối lợng nhóm bò qua lứa đẻ 57 4.11 Tuổi bò có chửa lần đầu 58 4.12 Hệ số phối giống 60 4.13 Thời gian chửa lại sau đẻ 62 4.14 Khoảng cách lứa đẻ 64 4.15 Sản lợng sữa qua lứa đẻ (kg/305 ngày) 66 4.16 Thành phần chất lợng sữa nhóm bò nuôi Lâm Đồng 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vi DANH MụC đồ thị STT Tên đồ thị Trang 4.1 Cơ cấu đàn bò sữa Lâm Đồng qua năm 43 4.2 Khối lợng bê sơ sinh nhóm bò 52 4.3 Khối lợng nhóm bò lai qua lứa 56 4.4 Tuổi phối giống lần đầu có chửa 59 4.5 Thời gian chửa lại sau đẻ 62 4.6 Sản lợng sữa trung bình qua lứa đẻ 68 4.7 Một số thành phần sữa đàn bò nuôi Lâm Đồng 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vii Phần I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, chăn nuôi bò sữa nớc ta phát triển mạnh số tỉnh, thành phố nh: Sơn La, Lâm Đồng, Hà Tây, Đồng Nai, Bình Dơng, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Cả nớc ta có khoảng 5,5 triệu bò, có khoảng 104.000 bò sữa, ớc tính khoảng 89% bò lai hớng sữa tinh bò đực HF bò cải tiến có tỷ lệ máu HF khác với sản lợng sữa bình quân 3.200-3.400 kg/bò vắt sữa/năm, nhiên cung cấp đợc khoảng 20% nhu cầu sữa (Cục Chăn nuôi, 2006)[4] Chính phủ đ có Quyết định 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 Một số biện pháp sách phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010 định hớng để phát triển chăn nuôi bò sữa nớc ta Để thực đợc kế hoạch này, bên cạnh việc lai cải tiến bò địa phơng theo hớng sữa, gần nớc ta đ nhập nhiều bò Holstein Friesian (HF) từ nớc nuôi nhân nhiều địa phơng nớc có tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng tỉnh Tây Nguyên có nhiều diện tích đất bazan màu mỡ, địa hình bị chia cắt nhiều sông, suối có trữ lợng nớc dồi Với độ cao trung bình từ 800-1.000 m so với mực nớc biển, tỉnh Lâm Đồng có khí hậu quanh năm mát mẻ Từ năm 1978 đến nay, đàn bò sữa nuôi Lâm Đồng giống bò HF gốc Cu Ba, bò lai bò HF với bò địa phơng lai Sind đàn HF nhập từ úc, Mỹ Qua thời kỳ số lợng bò sữa có nhiều biến động nhng đàn bò sữa đợc trì tăng mạnh năm gần Hiện nay, phong trào chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng có chiều hớng phát triển mạnh, chăn nuôi bò sữa không Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip bó hẹp số hộ dân mà đ trở thành nghề chính, có thu nhập cao lao động sản xuất phân ngời dân Để có sở khoa học nhằm đẩy mạnh nghề chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng có nhiều vấn đề đặt việc nghiên cứu, đánh giá khả sinh trởng, sinh sản, sản lợng chất lợng sữa đàn bò sữa nuôi điều kiện tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá số tiêu sinh trởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hớng sữa bò Holstein Friesian nuôi Lâm Đồng 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá đợc tiềm chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng - Đánh giá khả sinh trởng, sinh sản sức sản xuất sữa nhóm bò hớng sữa nuôi nộng hộ trang trại Lâm Đồng để đề xuất số giống để phát triển chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 4.5.2 Thành phần chất lợng sữa Một số tiêu thành phần sữa nhóm bò nuôi Lâm Đồng đợc trình bày qua bảng 4.16 đồ thị 4.7 Qua phân tích cho thấy tỷ lệ mỡ sữa đàn lai F1 cao 4,26%, F2 3,91% thấp HF(T.tr) 3,4% Nh vậy, tăng máu HF lai tỷ lệ mỡ sữa giảm Xét mức độ đồng HF(T.tr) (8,72%) tốt tiếp đến HF(N.h) (12,41%) cuối F3 (19,77%) Theo tác giả Lê Đăng Đảnh (1996)[12] nghiên cứu đàn bò sữa thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, nhận thấy tỷ lệ mỡ sữa nhóm bò lai HF số địa điểm nh sau: Tân Thắng bò 1/2HF 3/4HF lần lợt từ 3,08%-3,92% 2,92%-3,82% Tại An Phớc 1/2, 3/4, 7/8 HF lần lợt 3,78%4,57%; 3,91%4,08% 3,13%3,89%, tỷ lệ mỡ sữa giảm gia tăng máu HF Tại Tân Bình bò 1/2HF, 3/4 HF lần lợt 3,8%-3,89% 3,56%3,61% Tại Gò Vấp tỷ lệ mỡ sữa giảm dần tăng tỷ lệ máu HF từ 1/2, 3/4, 7/8 HF lần lợt 3,62%; 3,49% 3,29 Kết nghiên cứu cho biết: Khi cho ăn với phần có tỷ lệ thức ăn thô cao tỷ lệ mỡ sữa cao So với kết đ công bố kết tơng đơng cao chút Lê Xuân Cơng (1993) cho biết tỷ lệ mỡ sữa bò lai 1/2, 3/4, 7/8 HF lần lợt là: 3,75%; 3,73% 3,78%(trích Nguyễn Kim Ninh, 1994)[25] Trần Trọng Thêm (1979)[34] công bố tỷ lệ mỡ sữa bò 1/2, 3/4, 7/8 HF nông trờng Phù Đổng 3,77%; 3,84%; 3,74% Tăng Xuân Lu (1999)[23] cho biết tỷ lệ mỡ sữa đàn 3/4, 7/8 máu HF Hà Tây lần lợt từ 3,86 % đến 3,88 0,06% từ 3,64 0,10% đến 3,66 0,16%, so với kết kết có cao Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 69 Mỡ (%) 10 88 4,26 0,07 0,65 15,19 T l (%) 88 8,81 0,07 0,61 6,95 VCK không mỡ(%) VCK 91 8,79 0,07 0,68 7,68 91 3,91 0,08 0,73 18,76 Mỡ (%) 91 3,54 0,03 0,32 9,07 M 95 8,84 0,07 0,69 7,84 VCK Protein không (%) mỡ(%) 95 3,77 0,08 0,74 19,77 Mỡ (%) F3 95 3,54 0,04 0,34 9,73 Prụtein 84 8,56 0,03 0,32 3,70 VCK Protein không (%) mỡ(%) Ch tiờu 78 8,54 0,03 0,25 2,91 F1 F2 F3 HF(N.h) HF(T.tr) 78 3,40 0,03 0,30 8,72 Mỡ (%) 78 3,36 0,03 0,24 7,21 Protein (%) HF (T.tr) VCK Protein không (%) mỡ(%) 84 84 3,46 3,30 0,05 0,04 0,43 0,33 12,41 10,16 Mỡ (%) HF (N.h) Đồ thị 4.7 Một số thành phần sữa đàn bò nuôi Lâm Đồng 88 3,57 0,03 0,29 8,20 VCK Protein không (%) mỡ(%) F2 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 70 n M SE SD CV(%) TSTK F1 Bảng 4.16 Thành phần chất lợng sữa nhóm bò nuôi Lâm Đồng Hạ Đình Chính (2003)[2] đánh giá đàn bò lai F1, F2 F3 nuôi Lâm Đồng lần lợt có tỷ lệ mỡ sữa 4,1 0,42%, 3,85 0,32%, 3,3 0,7.Tỷ lệ mỡ sữa phụ thuộc vào giống cá thể, sản lợng sữa nhng không thành quy luật Khi bò HF Cu Ba có sản lợng 4065kg/chu kỳ có tỷ lệ mỡ sữa 3,00%, Mỹ 5969kg/chu kỳ tơng ứng 3,65% mỡ sữa, đạt tới 10.323kg/chu kỳ tỷ lệ mỡ sữa 3,8%, Nhật 4.100kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ sữa 3,4%: tỷ lệ mỡ sữa bò Zebu 4,5-6% bò lai lai Sind với HF nuôi Phù Đổng 4,18-5,44% bò lai Sind 5,35-6,83% (Trần Trọng Thêm, 1986)[34] tơng tự bò nuôi Ba Vì có tỷ lệ mỡ sữa 4,85-5,89% 3,89-4,68% (Nguyễn Kim Ninh, 1994)[25] Nh giống có sản lợng sữa thấp nh Zebu, lai Sind, bò lai lai Sind với HF có tỷ lệ mỡ sữa cao bò HF Theo Lê Xuân Cơng, 1993 tỷ lệ protein vật chất khô bò lai F1 miền Nam 3,49 0,18% 12,8 1,2% (trích Nguyễn Kim Ninh, 1994)[25] Cũng theo tác giả trên đàn bò lai Sind 3,62 0,40% 11,6 0,8% Cũng đàn F1 nhng nuôi Phù Đổng lớn có tỷ lệ protein 3,37% (Trần Trọng Thêm, 1986) nuôi Ba Vì 3,37 0,03 12,68 0,25% (Nguyễn Kim Ninh, 1994)[25] Theo Lê Đăng Đảnh (1996)[12] tỷ lệ protein sữa bò 1/2, 3/4, 7/8 HF lần lợt nằm khoảng 1,88%-3,80%; 2,49%-3,77% 2,1%-3,27% Lê Xuân Cơng (1993) công bố tỷ lệ protein bò lai Sind, 1/2, 3/4, 7/8 HF lần lợt 3,62%; 3,49%; 3,27% 3,25% (trích theo Nguyễn Kim Ninh, 1994)[25] Trần Trọng Thêm (1979)[34] báo cáo tỷ lệ đạm bò 1/2, 3/4, 7/8 HF nông trờng Phù Đổng 3,92%; 3,82% 3,74% Tăng Xuân Lu (1999)[23] cho biết tỷ lệ protein vật chất khô bò 3/4, 7/8 HF lần lợt là: từ 3,40 0,05% đến 3,44 0,02% từ 3,49 0,04% đến 3,52 0,07% vật chất khô từ 9,03 0,14% đến 9,15 0,05% từ 9,19 0,07% đến 9,30 0,10% Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 71 So với công bố kết cao Theo nguồn thức ăn phong phú đàn bò lai sinh sản đợc cho ăn với phần có chất lợng Qua bảng 4.16 cho thấy VCK không mỡ, mỡ, protein nuôi nông hộ tơng đơng cao chút nhng thành phần ảnh hởng tới giá thu mua nhà sản xuất (giá sữa nông hộ cao hơn) Theo Nguyễn Hữu Lơng cs (2006)[22] kết tiêu chất lợng sữa đàn bò úc nhập nội nuôi Mộc Châu VCK không mỡ (8,31%), mỡ (2,8%), protein (3,12%) Hà Nam VCK không mỡ (8,38%) mỡ (3,33%), protein (3,37%) so sánh với kết phân tích đợc tiêu tơng đơng cao tỷ lệ mỡ sữa bò HF(N.h) (3,46%) Cùng với tỷ lệ mỡ sữa, tỷ lệ protein vật chất khô tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng sữa đồng thời để chọn lọc tạo giống bò theo quy định hớng lựa chọn bò sữa theo tính trạng Nhằm nâng cao sản lợng sữa kèm theo hàm lợng mỡ protein sữa cao có ý nghĩa lớn khoa học thực tiễn sản xuất ngàn chăn nuôi bò sữa Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 72 PHầN V KếT LUậN Và Đề NGHị 5.1 Kết luận Về tiềm chăn nuôi bò sữa tỉnh Lâm Đồng - Lâm Đồng có nhiều điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội để phát triển chăn nuôi bò sữa, đặc biệt chăn nuôi bò sữa cao sản - Hệ thống dịch vụ thú y, công tác quản lý giống, thu mua sữa hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu chơng trình phát triển đàn bò sữa - Nguồn thức ăn nh cỏ, phụ phẩm nông nghiệp phong phú đáp ứng đầy đủ quanh năm cho bò sữa Khả sinh trởng - Khối lợng bê sơ sinh, cai sữa, tháng, 12 tháng, bò lúc phối giống lần đầu cao so với địa phơng nớc - Khối lợng bò trởng thành cao lứa đẻ thứ 4, thấp bò F1 (422,62 kg), cao bò HF(N.h) (556,27kg) Khả sinh sản - Tuổi có chửa lần đầu sớm, thấp F1 (15,88 tháng), cao HF(T.tr) (18,07 tháng) - Hệ số phối tốt so với địa phơng tốt bò F1 (1,36 lần) cao bò HF(T.tr)(1,85 lần) - Thời gian chửa lại sau đẻ nhóm bò thích hợp - tháng - Khoảng cách lứa đẻ nhóm bò lý tởng 12 - 13 tháng Khả sản xuất sữa - Khi tăng máu HF bò lai sản lơng sữa tăng nhng tỷ lệ mỡ sữa giảm - Sản lợng sữa qua lứa đẻ cao lứa thứ - Chất lợng sữa tơng đơng với khu vực khác nớc Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 73 5.2 Đề nghị - Phát triển đàn bò F3 HF nhóm bò thích hợp với khí hậu Lâm Đồng cho sản lợng sữa cao - Nên đẩy mạnh chăn nuôi bò sữa song song với việc phát triển trồng trọt Lâm Đồng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 74 Tài liệu tham khảo Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh, Nguyễn Văn Trí (2003), ảnh hởng stress nhiệt lên sinh lý-sinh sản bò lai hớng sữa bò nhập nội khu vực Niền Nam Báo cáo khoa học chăm muôi thú y NXB Nông nghiệp-2004 Hạ Đình Chính (2003) Nghiên cứu thực trạng nuôi dỡng nhằm xác định biện pháp kỹ thuật để nâng cao sản lợng chất lợng sữa đàn bò sữa Lâm Đồng, Báo cáo khoa học Sở NN &PTNT Lâm Đồng Công ty giống bò sữa Mộc Châu (2005) Báo cáo trình phát triển chăn nuôi bò sữa Mộc Châu Cục Chăn nuôi, Báo cáo tham luận đánh giá tình hình chăn nuôi bò sữa 2001-2005, định hớng phát triển 2006-2010 2015 Cục thống kê Lâm đồng (2006), Niên giám thống kê Lâm Đồng, NXB Lâm Đồng Vũ Chí Cơng, Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Niên, Võ Văn Sự, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lu, Nguyễn Quốc Đạt, Đoàn Trọng Tuấn, Lu Công Khanh, Phạm Thế Huệ, Đặng Thị Dung, Nguyễn Xuân Trạch (2006), Kết qủa chọn lọc bò 3/4 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hớng sữa đạt 4.000kg/chu kỳ, báo cáo khoa học Viện chăn nuôi 2006 Lê Xuân Cơng (1995) Cải tiến hệ thống nuôi dỡng sản xuất sữa hộ chăn nuôi gia đình Nhà xúât nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cơng (2002) Những điều cần ý nuôi bò sữa úc Tạp chí Chăn nuôi, 4-2002, NXB Nông nghiệp Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao, Lu Công Khánh, Nguyễn Kim Ninh, Tăng Xuân Lu (2001), Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằn nâng cao khả sinh sản bò lai hớng sữa nuôi Ba Vì - Hà Tây, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y, 1999 2000 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 75 10 Đặng Thị Dung cs (2002) Bớc đầu đánh giá chất lợng sữa vá yếu tố ảnh hởng đấn chất lợng sữa nhóm bò sữa nuôi Việt Nam, Tạp chí Chăn nuôi, 8, tr 10 12 11 Nguyễn Đình Đảng, Phùng Quốc Quảng, (2001) Khả sinh sản bò sữa Trại Cầu Diễn - Hà Nội kết thụ thai phơng pháp phối đơn, phối kép, Tạp chí Chăn nuôi, 12 Lê Đăng Đảnh (1996), Nghiên cứu tính sản xuất bò lai 1/2, 3/4, 7/8 máu Holstein Friesian ảnh hởng số biện pháp chăm sóc, nuôi dỡng đến sản lợng sữa chúng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr.120-121 13 Nguyễn Quốc Đạt (1999), Một số đặc điểm giống đàn bò lai (Holstein Friesian x Lai Sindhi) hớng sữa nuôi Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Duy Giảng (1993), Nghiên cứu tình trạng dinh duỡng số chất khoáng trâu bò nuôi miền Bắc bổ sung khoáng cho trâu bò, Luận án Phó tiến sỹ Nông nghiệp 15 Nguyễn Thị Lơng Hồng, Tôn Thất Sơn (1999) Dinh dỡng thức ăn gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 84-239 16 Trần Quang Hân, Trần Quang Hạnh (2004), Nghiên cứu số tiêu sinh trởng bò HF nuôi công ty liên doanh Thanh Sơn tỉnh Lâm Đồng, Một số kết nghiên cứu khoa học phát triển nông nghiệp nông thôn Tây Nguyên, Nhà xuất nông nghiêp, Hà Nội 17 Dơng Văn Hiểu (2000), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa số vùng trọng điểm thuộc Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Trờng ĐH NN I, Hà Nội 18 Trần Do n Hối (1979), Kết tạp giao đời bò lang trắng đen bò lai Sinhd, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 76 19 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, Tập 3, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 9-17; 53-103 20 Lê Mai (2002), Bài học đắt giá nuôi bò HF chủng, Tạp chí Chăn nuôi 4, tr.15-16 21 Lơng Văn L ng (1983), Đánh giá số đặc điểm khả sinh sản, sinh trởng sản xuất sữa bò Holstein Friesian (Cu Ba) trình nuôi thích nghi (1070-1979) trung tâm giống bò sữa Hà Lan Sao Đỏ (Mộc Châu-Sơn La), Báo cáo luận án phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp 22 Nguyễn Hữu Lơng, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Văn Đang, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, L Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thị Dơng Huyền (2006) Nghiên cứu số tiêu kinh tế kỹ thuật bò sữa úc Nhâp nội Việt Nam (năm 2002-2004), Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi 23 Tăng Xuân Lu (1999), Đánh giá số đặc điểm bò lai hớng sữa Ba Vì - Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Lụân văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 24 Phan Cự Nhân (1972), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất KHKT, Hà Nội, tr 320 373 25 Nguyễn Kim Ninh (1994), Nghiên cứu khả sinh trởng sinh sản cho sữa bò lai F1 (HF x Lai Sind) nuôi Ba Vì, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp 26 Phùng Quốc Quảng cs (2003), Kỹ thuật nuôi dỡng bò sữa bò thịt chất lợng cao nông hộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 326, 134-137 27 Sở Kế hoạch Đầu t Lâm Đồng (2007), Báo cáo đầu t nông nghiệp năm 2006, Lâm Đồng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 77 28 Sở NN & PTNT Lâm Đồng (2006), Báo cáo tổng kết chơng trình phát chăn nuôi năm 2006 triển giống bò sữa thời kỳ 2001-2005 mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Lâm Đồng giai đọan 2006-2010), Lâm Đồng 29 Sở NN & PTNT Lâm Đồng (2007), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp 2006, Lâm Đồng 30 Nguyễn Văn Sự cs (1999-1992) Phân tích di truyền tuổi đẻ lứa đầu bò HF Mộc Châu Công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 19911992, nhà xuất Nông nghiệp, tr 44-50 31 Nguyễn Quyết Thắng (2003), Xác định phần ăn thích hợp cho bê lai hớng sữa từ 12 tháng tuổi trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trờng Đại học Nông nghiệp I 32 Nguyễn Văn Thiện cs (2003), Kỹ thuật nuôi dỡng bò sữa bò thịt chất lợng cao nông hộ, Nhà xuất Nông nghiệp-Hà Nội, tr 3-26 33 Phạm Ngọc Thiệp (2003), Một số đặc điểm sinh truởng, sinh sản sản xuất sữa bò Holstein Friesan nuôi Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trờng Đại học Nông nghiệp I 34 Trần Trọng Thêm (1986), Một số đặc điểm khả sản xuất nhóm bò lai lai Sinh với bò sữa gốc Hà Lan, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp 35 Nguyễn Văn Thởng (1995), Kỹ thuật nuôi bò sữa - bò thịt gia đình, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm (1996), chăn nuôi trâu bò, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 78 38 Nguyễn Xuân Trạch (2004), Khả sinh sản sản xuất sữa loại bò lai hớng sữa nuôi Mộc Châu Hà Nội, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, Số 1/2004 trang 12-14 39 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Hạn chế việc chăn nuôi bò sữa nhập nội Việt Nam số giải pháp khắc phục Báo cáo hội thảo phát triển ngành hàng bò sữa Viện kinh tế Nông nghiệp 12/2003 40 Đỗ Kim Tuyên (2004), Nghiên cứu số tiêu kinh tế kỹ thuật bò sữa úc Nhâp nội Việt Nam (năm 2002-2004), Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 41 Trần Văn Tờng, Lê Trọng Lạp (2002) Xác định công thức thức ăn hổn hợp cho bê sau cai sữa nuôi Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì - Hà Tây, Tạp chí Chăn nuôi, 7-2002 42 Viện Chăn nuôi (2004), Báo cáo sơ kết dự án phát triển bò sữa giai đoạn 2006 2010, Hà Nội 43 Đoàn Đức Vũ (2001), ảnh hởng bánh dinh dỡng đến số tiêu cỏ, khả phân giải thức ăn sản lợng sữa bò sữa Tạp chí Chăn nuôi, 3-2001 Tài liệu tiếng Anh 44 Chamberlain A (1992), Milk production in the Tropics, Intermediate Tropical Agriculture serier 45 Brody,S (1945), Bioenergetics and Growth: With Special Reference to the Efficiency Complex in Domestic Animal, Reinhold Publishing Corporation, Waverly Press, Baltimol, MD (1945) 46 Kadzere C.T, M.R Myrphu (2002), Heat stress in lacting dairy cows: a review Livestock Production Science, Volume77, Issue 1, Oct.2002 47 Roenfeldt, S (1998), You cant afford to ignore heat stress, Dairy Managa 355 (1998), pp.6-12 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 79 48 Shearer, J.K and D.K Beede (1990) Thermoregulation and physiological responses of dairy cattle in hot weather Agri-practiice 11 (1990), pp 5-17 49 Silanikove, N (1994), The struggle to maintain hydration and osmoregulation in animal expriencing severe dehydration and rapid rehydration: the story of ruminants Exp Physiol 79 (1994), pp.281-300 50 http://dairyvietnam.org.vn/en/images/File/Pub/Thong%20ke%20dan%20bo%20va%20san%20luong%20sua%202005%20-%2020 51 http://dairyvietnam.org.vn/vi/more_statistics_show.php?mnu=4&sid=15 &for=wh&dmtk Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 80 Một số hình ảnh chăn nuôi nông hộ Bò ăn phụ phẩm nông nghiệp (dây lang) Cỏ tự trồng Máy băm cỏ Mini Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 81 Một số hình ảnh chăn nuôi tập trung Thân ngô gieo dày đợc cắt nhỏ ủ chua thức ăn dự trử cho mùa khô Đàn bò 12 tháng tuổi Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 82 Bò cao sản 37kg/ngày (Số tai 739- Công ty Thanh Sơn) Hệ thống vắt sữa tự động (Công ty Thanh Sơn Lâm Đồng) Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 83 [...]... 2.1 Sinh trởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò sữa 2.1.1 Đặc điểm sinh trởng Khả năng sản xuất và những giá trị kinh tế của vật nuôi đợc hình thành do các yếu tố di truyền, dinh dỡng, nuôi dỡng, chăm sóc và tập luyện trong quá trình phát triển cá thể của chúng Do đó, hiểu biết về qui luật sinh trởng phát triển theo giai đoạn và lứa tuổi của con vật hết sức quan trọng Sinh trởng và phát triển cơ thể bò. .. 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hởng tới sản lợng và chất lợng sữa * Các yếu tố ảnh hởng tới sản lợng sữa * Yếu tố di truyền Sức sản xuất sữa của bò phụ thuộc vào khả năng di truyền, phẩm giống Có thể nói sự phát triển bất cứ đặc điểm nào của cơ thể đợc xác định bởi khả năng di truyền (genotype) và điều kiện môi trờng Các chỉ tiêu số lợng ở bò sữa nh: Sản lợng sữa, hàm lợng mỡ, protein, trọng lợng sống của con... Tuổi Sản lợng sữa ở bò sữa thay đổi đáng kể tùy theo lứa tuổi của bò Theo (Nguyễn Văn Thởng, 1995)[35] bò sữa cho sản lợng sữa cao nhất từ chu kỳ thứ 4 đến chu kỳ thứ 6 Sản lợng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 50% so với sản lợng sữa ở chu kỳ 1, sau đó sản lợng sữa giảm dần và sẽ giảm rất nhanh nếu bò sữa không đợc ăn và chăm sóc đầy đủ Ngợc lại nếu bò sữa đợc nuôi dỡng và chăm sóc tốt, bò sữa. .. Nguồn: Cục Chăn nuôi, (2006)[4] ở Thái Lan chăn nuôi bò sữa đợc bắt đầu từ năm 1956, đến năm 2004 tổng số bò sữa là 408.350 con Sản lợng sữa sản xuất trong nớc năm 2004 đạt 746.646 tấn Tuy nhiên lợng sữa này chỉ đáp ứng đợc 30-40% tổng sản lợng sữa tiêu thụ trong nớc Tổng số bò sữa của Đài Loan hiện nay trên 110.000 con với 50.000 cái vắt sữa Sản lợng sữa trung bình trên 7.000kg Tổng sản lợng sữa là 350.000... nghip 5 Sinh sản còn là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong phát triển đàn giống vật nuôi Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản trớc hết phải kể đến là khí hậu, thời tiết, mùa vụ sinh sản, thức ăn, nuôi dỡng và chăm sóc, trong đó dinh dỡng và chăm sóc giữ vai trò quan trọng nhất, còn quản lý là yếu tố không thể thiếu 2.1.3 Khả năng sản xuất sữa Sản lợng sữa các nhóm bò hớng sữa có sự... 99 Bò chết Sơ đồ 2.1 Chỉ số nhiệt-ẩm (THI) dùng để dự đoán Stress nhiệt ở bò sữa HF Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 19 2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa trên thế giới 2.2.1 Số lợng bò sữa và sản lợng sữa Tính đến năm 2004, cả thế giới có trên 1.400 triệu con bò, trong đó đàn bò sữa châu á chiếm 32%, nhng chỉ sản xuất đợc 21,4% tổng sản lợng sữa thế giới Đàn bò sữa. .. rất phức tạp của 2 yếu tố di truyền và điều kiện sống Để biểu thị khả năng di truyền trong ảnh hởng chung của các yếu tố trên, ngời ta đa ra hệ số di truyền (h2) Giống là nhân tố di truyền quyết định năng suất và sản lợng sữa của bò sữa Ví dụ giống bò HF có sản lợng sữa 5.500-6.000kg sữa, bò Lang trắng đen 4.200-4.500kg, bò Nâu Thụy Sĩ 3.100-3.200kg và bò Sind, bò Sahiwal 1.200-2.700kg sữa/ chu kỳ (Nguyễn... không những chúng có sản lợng sữa cao mà giống bò này còn có khả năng cho thịt lớn 2.2.3 Sự phát triển của bò Holstien Friesian và bò lai ở các nớc nhiệt đới Trớc nhu cầu sử dụng sữa ngày càng nhiều, yêu cầu lai tạo giữa bò sữa cao sản ôn đới với bò vùng nhiệt đới là rất cần thiết để cùng giải quyết đồng thời 2 vấn đề sữa và thịt Việc gây thành giống mới từ sự lai tạo giữa bò ôn đới và bò nhiệt đới thực... hệ số di truyền về sản lợng sữa biến động trong phạm vi 0,27%-0,36%, tỷ lệ mỡ trong sữa là 0,31%-0,3%, tỷ lệ protein trong sữa là 0,28%-0,36% Võ Văn Sự (1991-1992)[30] tính đợc (h2) của sản lợng sữa chu kỳ 1 của bò Holstein Friesian nuôi tại nông trờng Mộc Châu là 0,38, của tuổi đẻ lứa đầu là 0,27 Nh vậy có thể thấy gần 40% sản lợng sữa đạt đợc của bò cái chịu sự khống chế bởi khả năng di truyền của. .. huy động 500kg Vì vậy trong khẩu phần chăn nuôi bò sữa, ngoài khẩu phần thức ăn duy trì, đảm bảo cho bò sữa có đầy đủ thức ăn cho sản xuất là điều cần thiết Theo Đoàn Đức Vũ (2001)[42] khi nghiên cứu ảnh hởng của bánh dinh dỡng đến một số chỉ tiêu dạ cỏ, khả năng phân giải thức ăn và sản lợng sữa của bò sữa cho biết sử dụng bánh dinh dỡng trong khẩu phần bò sữa đ Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc ... bò lai hớng sữa bò Holstein Friesian nuôi Lâm Đồng 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá đợc tiềm chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng - Đánh giá khả sinh trởng, sinh sản sức sản xuất sữa nhóm bò hớng sữa nuôi. .. khả sinh trởng, sinh sản, sản lợng chất lợng sữa đàn bò sữa nuôi điều kiện tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá số tiêu sinh trởng, sinh sản, sản xuất sữa bò. .. máu bò Holstein Friesian, 50% máu bò lai Sind F2: Con lai có 75% máu bò Holstein Friesian, 25% máu bò lai Sind F3: Con lai có 87,5% máu bò Holstein Friesian, 12,5% máu bò lai Sind HF: Holstein Friesian