1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus VTCC a 1126

87 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o PHẠM HỒNG NGỌC THÙY BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM THU NHẬN CHẾ PHẨM ENZYME CHITOSANASE KỸ THUẬT TỪ STREPTOMYCES GRISEUS VTCC – A – 1126 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Công nghệ Sau thu hoạch Mã số: 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Thị Luyến NHA TRANG – 06/2008 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Hồng Ngọc Thùy 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này Trước hết tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo hướng dẫn: GS.TS. Trần Thị Luyến đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn quý thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học cao học. Xin cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ đề cương thạc sĩ đã có những ý kiến đóng góp quý báu. Xin cảm ơn Viện công nghệ sinh học và môi trường, phòng thí nghiệm Công nghệ chế biến, phòng thí nghiệm Hóa sinh - Vi sinh, Khoa Chế biến, Đại học Nha Trang. Cảm ơn quý thầy cô trong khoa Chế biến, đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc bộ môn CN Thực phẩm, ĐH Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp và gia đình đã luôn luôn chia sẻ cùng tôi trong suốt thời gian vừa qua. ] 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về enzyme và sinh tổng hợp enzyme của vi sinh vật 3 1.1.1. Tổng quan về enzyme 3 1.1.2. Sinh tổng hợp enzyme từ vi sinh vật 12 1.2. Tổng quan về chitosanase và khả năng sinh tổng hợp của vi sinh vật 20 1.2.1. Định nghĩa 20 1.2.2. Phân loại enzyme chitosanase 21 1.2.3. Khả năng sinh tổng hợp chitosanase của vi sinh vật 22 1.3. Tổng quan về chitin, chitosan, glucosamine 25 1.4. Giới thiệu về xạ khuẩn và khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase 27 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Xác định hoạt tính enzyme chitosanase 34 2.2.2. Xác định hàm lượng đường glucosamine 34 2.2.3. Xác định hàm lượng protein hòa tan 35 2.2.4. Xác định số lượng tế bào 35 2.2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 35 2.2.6. Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện ảnh hưởng đến hoạt độ của chitosanase 40 2.2.7. Áp dụng thủy phân chitosan bằng enzyme chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126 41 2.3. Các thiết bị thí nghiệm chủ yếu đã sử dụng 41 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Xác định nguồn cacbon nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC-A-1126 để thu sinh khối tế bào 42 5 3.2. Xác định thời gian thu nhận sinh khối thích hợp 44 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase của Streptomyces griseus VTCC- A-1126 45 3.4. Xác định thời gian nuôi sinh chitosanase thích hợp 47 3.5. Ảnh hưởng của loại tác nhân kết tủa đến hoạt độ chitosanase 48 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ (%) aceton đến hoạt độ chitosanase 49 3.7. Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến hoạt độ CPE chitosanase 50 3.7.1. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ CPE chitosanase 50 3.7.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ CPE chitosanase 52 3.8. Kết quả sử dụng chế phẩm enzyme chitosanase để thủy phân dung dịch chitosan 1% 53 3.9. Quy trình thu chế phẩm chitosanase kỹ thuật từ Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GlcN beta-D-Glucosamin 6 GlcNAc hoặc NAG N-acetyl-beta-D-glucosamin pH opt pH thích hợp t opt nhiệt độ thích hợp VSV vi sinh vật PL phụ lục CPE: Chế phẩm enzyme là chế phẩm thu được từ quá trình kết tủa chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 ra khỏi dịch chiết enzyme. 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 3.1. Số lượng khuẩn lạc của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 1-PL 2 Bảng 3.2. Khối lượng tế bào trong các môi trường có nguồn carbon khác nhau 1-PL 3 Bảng 3.3. Số lượng khuẩn lạc của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 theo thời gian nuôi cấy 1-PL 4 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp chitosanase của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 2-PL 5 Bảng 3.5. Hoạt độ chitosanase theo thời gian nuôi 2-PL 6 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của loại tác nhân kết tủa đến hoạt độ chitosanase 2-PL 7 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ (%) aceton đến hoạt độ chitosanase 3-PL 8 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ CPE chitosanase 3-PL 9 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ CPE chitosanase 3-PL 11 Bảng 3.10. Sự giảm độ nhớt của dung dịch chitosan 1% theo thời gian thủy phân 4-PL 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG 1 Hình 1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng enzyme 7 2 Hình 1.2. Ảnh hưởng của pH tới tốc độ phản ứng 8 3 Hình 1.3. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme tới tốc độ phản ứng 8 4 Hình 1.4. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất tới tốc độ phản ứng 9 5 Hình 1.5. Xác định K m và K bằng phương pháp của Lineaweaver và Berk 9 6 Hình 1.6. Cấu trúc không gian của chitosanase từ Streptomyces sp. N174 20 7 Hình 1.7. Cấu trúc của chitosanase từ Bacillus circulans MH-K1 và chitosanase từ Streptomyces sp. N174 23 8 Hình 1.8. Sự phát triển của khuẩn ti ở xạ khuẩn 29 9 Hình 1.9.Các loại khuẩn ti ở xạ khuẩn 29 10 Hình 1.10. Một số dạng bào tử ở xạ khuẩn 29 11 Hình 1.11. Sự hình thành chuỗi bào tử dài ở xạ khuẩn chi Streptomyces (A, B, C, D) và chi Nocardiopsis (E) 30 12 Hình 2.1. Streptomyces griseus VTCC-A-1126 33 13 Hình 2.2. Streptomyces griseus VTCC-A-1126 được nhuộm xanh mêtylen 33 14 Hình 2.3. Streptomyces griseus VTCC-A-1126 được nhuộm Gram 33 15 Hình 3.1. Số lượng khuẩn lạc của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau 42 16 Hình 3.2. Khối lượng tế bào trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau 42 17 Hình 3.3. Đường cong sinh trưởng của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 theo thời gian nuôi cấy tĩnh 44 18 Hình 3.4a. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường nuôi cấy đến tổng hoạt độ chitosanase 45 19 Hình 3.4b. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong 46 9 môi trường nuôi cấy đến hoạt độ riêng chitosanase 20 Hình 3.5a. Tổng hoạt độ chitosanase theo thời gian nuôi 47 21 Hình 3.5b. Hoạt độ riêng chitosanase theo thời gian nuôi 47 22 Hình 3.6. Ảnh hưởng của loại tác nhân kết tủa đến hoạt đ ộ chitosanase 48 23 Hình 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ (%) aceton đến hoạt độ chit osanase 49 24 Hình 3.8a. Dịch enzyme chitosanase sau khi ly tâm loại tế bào 50 25 Hình 3.8b. Dịch enzyme chitosanase sau khi kết tủa bằng aceton 75% 50 26 Hình 3.9. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ CPE chitosanase 50 27 Hình 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ CPE chitosanase 52 28 Hình 3.11. Sự giảm độ nhớt của dung dịch chitosan 1% theo thời gian thủy phân 54 10 MỞ ĐẦU Chitin, chitosan là polymer hữu cơ phổ biến trong thiên nhiên. Trong động vật thủy sản đặc biệt là trong vỏ tôm, cua, ghẹ, hàm lượng chitin chiếm tỷ lệ khá cao, từ 14-35% so với trọng lượng chất khô. Chitin, chitosan và các dẫn xuất của chúng đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như trong nông nghiệp, trong công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, y – dược, Do đó, việc nghiên cứu sản xuất chitin, chitosan và các dẫn xuất của chúng đang là vấn đề được quan tâm nghiên cứu. COS (Chitin/Chitosan - Olygosaccharide) là sản phẩm thủy phân của chitin, chitosan, chúng là những chất có hoạt tính sinh học cao. Chúng có tác dụng điều hòa lượng cholesterol, điều hòa áp suất trong máu, làm tăng khả năng hấp thụ canxi, thúc đẩy quá trình bài tiết axit uric, chống ung thư, trị được bệnh viêm loét dạ dày, chuột rút và có khả năng làm tăng sức đề kháng cho cây trồng. Do vậy, chúng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như Y-dược, Nông nghiệp, Công nghệ Thực phẩm, Hiện nay, tại Đại học Nha Trang GS.TS. Trần Thị Luyến và các cộng sự đã nghiên cứu sản xuất COS bằng phương pháp hóa học (thủy phân chitin, chitosan bằng axit HCl đậm đặc) hoặc thu COS bằng phương pháp sinh học (dùng các enzyme như papain, hemicellulase, cellulase để thủy phân chitin, chitosan) [10], [15], [20]. Việc thủy phân chitin, chitosan bằng axit đậm đặc có nhiều nhược điểm như chi phí tốn kém, hiệu suất thấp, gây ô nhiễm môi trường, hao mòn máy móc thiết bị và sản phẩm có hoạt tính không cao. Do đó, việc nghiên cứu sản xuất COS bằng phương pháp sinh học là một hướng đi có nhiều triển vọng vì điều kiện phản ứng nhẹ nhàng, ít gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm có chất lượng tốt. Vì vậy đề tài "Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126" là cần thiết, CPE chitosanase này được sử dụng thay thế cho axit HCl đậm đặc để thủy phân chitosan thu COS có chất lượng tốt, đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường và hao mòn máy móc thiết bị. Mục đích của luận văn: Bước đầu nghiên cứu các điều kiện thích hợp để thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126. [...]... ngh a c a Ủy ban về enzyme thu c họ enzyme thủy phân glycoside 46 - Họ enzyme thủy phân glycoside 75: Gồm 4 loại enzyme chitosanase k á tương đồng với nhau: chitosanase từ h Nectria haematococca var Brevicona, chitosanase từ Aspergillus oryzae, chitosanase từ Aspergillus fumigatus và chitosanase từ Metarhizium anisopliae 31 - Họ enzyme thủy phân glycoside 80: Một loại enzyme chitosanase mới từ Matsuebacter... Vào năm 1999, Jae Kweon Park, Kumiko Shimono, Nobuhisa Ochiai, Kazutaka Shigeru, Masako Kurita, Yukari Ohta, Katsunori Tanaka, Hideyuki Matsuda, và Makoto Kawamukai thu c Bộ môn Khoa học đời sống và Công nghệ sinh học, Khoa Khoa học môi trường và đời sống, Đại học Shimane, Nhật Bản đã tinh sạch và phân tích gen c a enzyme chitosanase ngoại bào từ vi khuẩn gram âm Matsuebacter chitosanotabidus 3001 Giá... GlcN-GlcN Ví dụ: chitosanase từ Bacillus sp no 7-M - Loại III: có thể phân cắt cả liên kết GlcN-GlcN và GlcN-GlcNAc Ví dụ: chitosanase từ Bacillus circulans MH-K1, chitosanase từ Streptomyces griseus HUT 6037, chitosanase từ Nocardia orientalis, chitosanase từ Bacillus circulans WL-12  D a vào trình tự sắp xếp, chitosanase gồm 5 họ enzyme thủy phân glycoside: 5, 8, 46, 75, 80 - Họ enzyme thủy phân... Yatsunami, Y Sakihama, Mamie Suzuki, Tesuya uri t Fukazawa, Shinji Shimizu, Tomoko Sunami, Kimiko Endo, Akio Takenaka và Satoshi Nakamura ở Viện Kỹ thu t Tokyo, Midori-ku, Yokohama, Nhật Bản đã phát hiện ra gen mã h a một loại chitosanase mới từ Bacillus sp chủng K17 Trật tự nucleotide c a gen tương ứng với một protein có 453 amino acid Trật tự các amino acid c a chủng K17 có tính tương đồng cao với họ enzyme. .. oryzae, Aspergillus , fumigatus Metarhizium , anisopliae Cụ thể là: Năm 1996, Anthony L Tarentino và Frank Maley đã tinh sạch và nghiên cứu các đặc tính c a enzyme Endo--N-acetylglucosaminidase từ Streptomyces griseus Năm 1997, Masaru Mitsutomi thu c Bộ môn Khoa học sinh học ứn dụng, g Khoa Nông nghiệp, Đại học Saga, Nhật Bản đã nghiên cứu tinh sạch chitosanase từ Streptomyces griseus HUT 6037 Streptomyces. .. thu nhận ì enzyme chitosanase kỹ thu t từ Streptomyces griseus VTCC- A- 1126 - Từ enzyme chitosanase này có thể được dùng để sản xuất COS bằng phương pháp sinh học - Làm phong phú thêm nguồn tài liệu khoa học về lĩnh vực nghiên cứu enzyme từ VSV nói chung và enzyme chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC- A- 1126nói riêng, bổ sung vào tài liệu phục vụ giảng dạy và nghiên cứu 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... ARNvc, một ARNvc nào đó sẽ vận chuyển nhiều lần các axit amin cùng loại Giai đoạn này được thực hiện bởi 2 phản ứng cùng xúc tác bởi một enzyme đặc hiệu Aminoaxit-ARNvc Syntertase Trong quá trình có sự tham gia c a hợp chất giàu năng lượng ATP và Mg++ 24 Enzyme Axit amin + ATP _ P [Aminoaxil~AMP -enzyme] P [Aminoaxil~AMP -enzyme] + ARNvc Aminoaxil~ARNvc AMP Enzyme Trong phức hợp Aminoaxil - ARNvc, axit... dung nghiên cứu c a luận văn: - Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho quá trình nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC- A- 1126 - Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme kỹ thu t từ Streptomyces griseus VTCC- A- 1126 - Xác định một số đặc tính c a enzyme này (nhiệt độ thích hợp, pH thích hợp) Ý ngh a khoa học và tính thực tiễn c a luận văn - Đ a ra được các điều kiện thích hợp cho quá trnh nuôi cấy và thu nhận. .. trúc không gian c a chitosanase từ Streptomyces sp N174 [24] 30 1.2.2 Phân loại enzyme chitosanase  D a vào vị trí phân cắt đặc trưng trên phân tử chitosan, chitosanase từ vi sinh vật được chia thành 3 loại: - Loại I: có thể phân cắt liên kết GlcN-GlcN và GlcNAc-GlcN Ví dụ: chitosanase từ Streptomyces sp N174, chitosanase từ Bacillus pumilus BN-262, chitosanase từ Penicillium islandicum - Loại II:... có cellulases, licheninases and endo-xylanases Loại chitosanase được mô tả tốt nhất từ họ n là enzyme từ Bacillus sp No.7M, là loại ày chitosanase thủy phân giới hạn liên kết GlcN-GlcN Các loại chitosanase khác được nghiên cứu sâu thu c họ này được sản sinh từ Bacillus circulans WL-12 Paenibacillus fukuinensis chủng D2 - Họ enzyme thủy phân glycoside 46: Các enzyme chitosanase này được nghiên cứu nhiều . BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM THU NHẬN CHẾ PHẨM ENZYME CHITOSANASE KỸ THU T TỪ STREPTOMYCES GRISEUS VTCC – A – 1126 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU T Chuyên ngành: Công nghệ Sau thu hoạch. trường và sản phẩm có chất lượng tốt. Vì vậy đề tài " ;Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thu t từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126& quot; là cần thiết, CPE chitosanase. chitosanase kỹ thu t từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126. 11 Nội dung nghiên cứu của luận văn: - Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho quá trình nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC-A-1126.

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thủy sản (2003), Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản
Tác giả: Bộ Thủy sản
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2003
2. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu quá tr ình thủy phân protein cá bằng enzyme protease từ B. subtilis S5 , Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng enzyme protease từ B. subtilis S5
Tác giả: Vũ Ngọc Bội
Năm: 2004
3. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Tác giả: Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
4. Nguyễn Hữu Hiệp (2006), Giáo trình vi sinh v ật chuyên sâu, Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật chuyên sâu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Năm: 2006
5. Đinh Minh Hi ệp, Đồng Thị Thanh Thu, Nguyễn Thụy Dạ Thảo, Phan Anh Tú (2004), “Nghiên cứu quy trình chiết tách và ứng dụng nguồn enzyme chitinase từ nấm mật Coprinus Fimentarius”, Báo cáo tổng kết nghiệm thu sở Khoa học và Công nghệ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình chiết tách và ứng dụng nguồn enzyme chitinase từ nấm mật "Coprinus Fimentarius"”, "Báo cáo tổng kết nghiệm thu sở Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Đinh Minh Hi ệp, Đồng Thị Thanh Thu, Nguyễn Thụy Dạ Thảo, Phan Anh Tú
Năm: 2004
6. Đặng Văn Hợp (2000), Hoàn thiện quy tr ình công ngh ệ chiết xuất protease từ Asperigillus oryzae A 4 và ứng dụng vào sản xuất nước mắm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất protease từ Asperigillus oryzae A"4" và ứng dụng vào sản xuất nước mắm
Tác giả: Đặng Văn Hợp
Năm: 2000
7. Đinh Duy Kháng, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Chikafusa Fukazawa (1999), “Nghiên cứu tinh chế và xác định tính chất của chitinase từ đậu tương”, Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tinh chế và xác định tính chất của chitinase từ đậu tương”, "Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc
Tác giả: Đinh Duy Kháng, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Chikafusa Fukazawa
Năm: 1999
8. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn (2003), Thực tập vi sinh vật học thực phẩm, Trường Đại học Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh vật học thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn
Năm: 2003
9. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường (2003), Thí nghiệm hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa sinh học
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
10. Trần Thị Luyến (số 1 - 2003), “Nghiên cứu sản xuất chitosan bằng enzyme papain”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chitosan bằng enzyme papain”, "Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản
11. Trần Thị Luyến (2004), “Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ sản xuất chitin, chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản (vỏ tôm, vỏ ghẹ)”, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ sản xuất chitin, chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản (vỏ tôm, vỏ ghẹ)
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2004
12. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản
Tác giả: Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
13. Trần Thị Luyến (số 3 - 2005), “Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò bao gói màng chitosan phối trộn phụ liệu”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò bao gói màng chitosan phối trộn phụ liệu”, "Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản
14. Trần Thị Luyến (số 1 - 2006), “Nghiên cứu sử dụng olygoglucosamin từ chitosan vỏ tôm, vỏ ghẹ để thay thế NaNO 3 trong bảo quản xúc xích gà surimi”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng olygoglucosamin từ chitosan vỏ tôm, vỏ ghẹ để thay thế NaNO3 trong bảo quản xúc xích gà surimi”, "Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy sản
15. Trần Thị Luyến (2007), “Nghiên cứu sản xuất COS từ chitin, chitosan bằng enzyme”, Báo cáo khoa học đề tài cấp trường, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất COS từ chitin, chitosan bằng enzyme”," Báo cáo khoa học đề tài cấp trường
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2007
16. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
17. Đỗ Văn Ninh (2004), Nghiên cứu thủy phân protein cá bằng proteaza nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein được thủy phân, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thủy phân protein cá bằng proteaza nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein được thủy phân
Tác giả: Đỗ Văn Ninh
Năm: 2004
18. Nguyễn Thị Mỹ Trang (2004), Nghiên cứu chiết suất protease từ đầu tôm bạc nghệ (Metapenaeus brevicornis) và ứng dụng thủy phân cơ thịt cá mối, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết suất protease từ đầu tôm bạc nghệ (Metapenaeus brevicornis) và ứng dụng thủy phân cơ thịt cá mối
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Trang
Năm: 2004
19. Lê Ng ọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Thị Tr ân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982), Enzyme vi sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzyme vi sinh vật
Tác giả: Lê Ng ọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Thị Tr ân Châu, Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
20. Lê Th ị Tưởng (2007), Nghiên c ứu thủy phân chitin, chitosan bằng enzyme hemicellulase và ứng dụng sản phẩm thủy phân v ào bảo quản sữa tươi nguyên liệu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thủy phân chitin, chitosan bằng enzyme hemicellulase và ứng dụng sản phẩm thủy phân vào bảo quản sữa tươi nguyên liệu
Tác giả: Lê Th ị Tưởng
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc  phản ứng enyzme như sau: - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
th ị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc phản ứng enyzme như sau: (Trang 17)
Hình 1.3. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme tới tốc độ phản ứng - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1.3. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme tới tốc độ phản ứng (Trang 17)
Hình 1.4. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất tới tốc độ phản ứng - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1.4. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất tới tốc độ phản ứng (Trang 18)
Hình 1.6. Cấu trúc không gian của chitosanase từ Streptomyces sp. N174 [24] - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1.6. Cấu trúc không gian của chitosanase từ Streptomyces sp. N174 [24] (Trang 29)
Hình 1.8. Sự phát triển của khuẩn ti ở xạ khuẩn [36], [37] - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1.8. Sự phát triển của khuẩn ti ở xạ khuẩn [36], [37] (Trang 38)
Hình 1.9. Các loại khuẩn ti ở xạ khuẩn [36], [37] - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1.9. Các loại khuẩn ti ở xạ khuẩn [36], [37] (Trang 38)
Hình 1.11. Sự hình thành chuỗi bào tử dài ở xạ khuẩn chi Streptomyces  (A, B, C, D) và chi Nocardiopsis (E) [36], [37] - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1.11. Sự hình thành chuỗi bào tử dài ở xạ khuẩn chi Streptomyces (A, B, C, D) và chi Nocardiopsis (E) [36], [37] (Trang 39)
Hình 2.1. Streptomyces griseus VTCC-A-1126 - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 2.1. Streptomyces griseus VTCC-A-1126 (Trang 42)
Hình 2.2. Streptomyces griseus VTCC- VTCC-A-1126 được nhuộm  xanh mêtylen - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 2.2. Streptomyces griseus VTCC- VTCC-A-1126 được nhuộm xanh mêtylen (Trang 42)
Hình 2.3. Streptomyces griseus VTCC- VTCC-A-1126 được nhuộm Gram - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 2.3. Streptomyces griseus VTCC- VTCC-A-1126 được nhuộm Gram (Trang 42)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau: - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm như sau: (Trang 49)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau: - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm như sau: (Trang 49)
Hình 3.2. Khối lượng tế bào trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.2. Khối lượng tế bào trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau (Trang 51)
Hình 3.1. Số lượng khuẩn lạc của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126  trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.1. Số lượng khuẩn lạc của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau (Trang 51)
Hình 3.3. Đường cong sinh trưởng của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126  theo thời gian nuôi cấy tĩnh - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.3. Đường cong sinh trưởng của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 theo thời gian nuôi cấy tĩnh (Trang 53)
Hình 3.4b.  Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường  nuôi cấy đến hoạt độ riêng chitosanase - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.4b. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường nuôi cấy đến hoạt độ riêng chitosanase (Trang 55)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của loại tác nhân kết tủa đến hoạt độ chitosanase - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.6. Ảnh hưởng của loại tác nhân kết tủa đến hoạt độ chitosanase (Trang 57)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ (%) aceton đến hoạt độ chitosanase - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ (%) aceton đến hoạt độ chitosanase (Trang 58)
Hình 3.9. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ CPE chitosanase - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.9. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ CPE chitosanase (Trang 59)
Hình 3.8a. Dịch enzyme chitosanase sau  khi ly tâm loại tế bào - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.8a. Dịch enzyme chitosanase sau khi ly tâm loại tế bào (Trang 59)
Hình 3.8b. Dịch enzyme chitosanase  sau khi kết tủa bằng aceton 75% - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.8b. Dịch enzyme chitosanase sau khi kết tủa bằng aceton 75% (Trang 59)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ CPE chitosanase - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ CPE chitosanase (Trang 61)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng  - chitosan - trong môi trường  nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp chitosanase của Streptomyces griseus - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp chitosanase của Streptomyces griseus (Trang 74)
Bảng 3.10. Sự giảm độ nhớt của dung dịch chitosan 1% theo thời gian thủy phân - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Bảng 3.10. Sự giảm độ nhớt của dung dịch chitosan 1% theo thời gian thủy phân (Trang 76)
Hình 1. Đồ thị chuẩn glucosamine - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 1. Đồ thị chuẩn glucosamine (Trang 79)
Hình 2. Đồ thị chuẩn protein - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 2. Đồ thị chuẩn protein (Trang 81)
Hình 7. Thiết bị đếm khuẩn lạc – Stuart Scientific - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 7. Thiết bị đếm khuẩn lạc – Stuart Scientific (Trang 86)
Hình 13. Máy đo pH – Metrohm - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 13. Máy đo pH – Metrohm (Trang 87)
Hình 14. Cân phân tích kỹ thuật  Precisa XT 220A - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 14. Cân phân tích kỹ thuật Precisa XT 220A (Trang 87)
Hình 11. Nhớt kế Rotor NDJ - 1  Hình 12. Máy ly tâm Rotina 35 - Hettich  Hình 10. Quang phổ kế DR/2000 - Hach Hình 9 - Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus  VTCC a 1126
Hình 11. Nhớt kế Rotor NDJ - 1 Hình 12. Máy ly tâm Rotina 35 - Hettich Hình 10. Quang phổ kế DR/2000 - Hach Hình 9 (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w