Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus VTCC a 1126 (Trang 43 - 87)

2.2.1. Xác định hoạt tính của enzyme chitosanase [9], [16]

Hoạt tính của enzyme chitosanase được xác định dựa trên phương pháp định lượng sản phẩm glucosamin của quá trình phân giải chitosan. Một đơn vị hoạt tính được xác định là lượng enzyme cần thiết để giải phóng ra 1µg glucosamin trong thời

gian một phút ở nhiệt độ 30oC.

2.2.2. Xác định hàm lượng đường glucosamin theo Elson-Morgan [9], [16]

Phương pháp này dựa trên sự hình thành các chất dẫn xuất pyrrole khi

glucosamin được đun nóng trong thuốc thử acetyl aceton. Những pyrrole này sẽ cho

phản ứng màu với thuốc thử Ehrlich.

Đường amin hydrochlorid được đun nóng với acetyl aceton trong dung dịch

kiềm khoảng 1 giờ trước khi thêm thuốc thử Ehrlich. Những lượng tương đương

2.2.3. Xác định hàm lượng protein hòa tan bằng phương pháp Lowry [9], [16]

Nguyên tắc của phương pháp này là tính hàm lượng protein của mẫu nghiên cứu dựa vào đường chuẩn của protein và dựa vào phản ứng màu của protein với thuốc

thử Folin-Ciocalteau. Cường độ màu của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ protein.

2.2.4. Xác định số lượng tế bào theo phương pháp đếm khuẩn lạc (phương pháp đếm đĩa) [1], [8] đếm đĩa) [1], [8]

Tế bào sống được xác định như một tế bào có khả năng phân chia, sinh sản. Cách thường dùng để tính số tế bào sống là xác định số tế bào trong mẫu có khả năng

tạo khuẩn lạc trên môi trường thạch thích hợp. Vì lẽ này, phương pháp xác định số lượng tế bào sống như trên gọi được gọi là phương pháp đếm khuẩn lạc (colony count) hay phương pháp đếm đĩa (plate count).

2.2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu nuôi cấy và thu nhận enzyme chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126 chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126

Chủng Streptomyces griseus VTCC-A-1126

Nuôi cấy

Ly tâm thu tế bào

Nuôi sinh enzyme chitosanase Ly tâm Dịch chứa enzyme Kết tủa Chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật

- Môi trường có nguồn cacbon khác nhau (Glucose,

Saccharose, Mannitol, Tinh bột).

- Xác định môi trường có nguồn

cacbon thích hợp

- Môi trường nuôi cấy có

nồng độ chất cảm ứng - chitosan - khác nhau (0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0%). - Thời gian - Tác nhân kết tủa: + Loại tác nhân + Nồng độ

1. Nghiên cứu nguồn cacbon nuôi cấy thu sinh khối Streptomyces griseus VTCC-

A-1126 thích hợp

Chủng Streptomyces griseus VTCC-A-1126 được bảo quản ở 5oC trên môi

trường giữ giống chứa: Peptone: 2%; Yeast extract: 1%; MgSO4.7H2O: 0,05%; Tinh bột thô hòa tan: 1%; Agar: 1,8%.

Sau khi đã phân lập và chọn được các khuẩn lạc to, rời tiến hành nuôi Streptomyces griseus VTCC-A-1126trong môi trường có các nguồn cacbon khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Môi trường nuôi cấy lỏng gồm:

- Peptone : 2% - Yease extract : 1% - MgSO4.7H2O : 0,05%

- Nguồn cacbon : sử dụng một trong các nguồn cacbon sau: + Saccharose : 2%

+ Glucose : 2% + Mannitol : 2% + Tinh bột thô hòa tan : 2%

Nhiệt độ sinh trưởng tối ưu của chi Streptomyces là 25-35 oC, pH tối ưu là 6,5-8,0 [36],[37]. Do đó, sau khi chuẩn bị môi trường nuôi cấy lỏng, chuẩn pH môi trường về 7,0 đem thanh trùng ở 121oC/15 phút, sau đó để nguội. Dùng que cấy cấy khuẩn lạc

của Streptomyces griseus VTCC-A-1126vào bình tam giác đựng môi trường nuôi cấy. Đem nuôi trên máy lắc với tốc độ 150 vòng/phút ở điều kiện nhiệt độ phòng.

Sau thời gian nuôi cấy là 48 giờ tiến hành xác định số lượng tế bào bằng phương pháp đếm khuẩn lạc hình thành tương ứng trên các môi trường có nguồn cacbon khác

nhau để tìm nguồn cacbon thích hợp cho quá trình nuôi thu sinh khối.

Chủng Streptomyces griseus VTCC-A-1126

Nuôi cấy ở các môi trường có nguồn cacbon

khác nhau

Xác định số lượng tế

bào

Nguồn cacbon thích

2. Xác định thời điểm thu sinh khối Streptomyces griseus VTCC-A-1126

Chuẩn bị môi trường nuôi cấy lỏng gồm:

- Peptone : 2% - Yease extract : 1% - MgSO4.7H2O : 0,05%

- Nguồn cacbon : được xác định dựa vào kết quả của thí nghiệm trước Sau khi chuẩn bị môi trường nuôi cấy lỏng, chuẩn pH môi trường về 7,0 đem

thanh trùng ở 121oC/15 phút, sau đó để nguội. Dùng que cấy cấy khuẩn lạc của

Streptomyces griseus VTCC-A-1126 vào bình tam giác đựng môi trường nuôi cấy. Đem nuôi trên máy lắc với tốc độ 150 vòng/phút ở điều kiện nhiệt độ phòng.

Cứ sau 2h tiến hành xác định số lượng tế bào bằng phương pháp đếm khuẩn lạc.

Từ đó xây dựng đường cong sinh trưởng của Streptomyces griseus VTCC-A-1126 và xác định thời gian kết thúc quá trình nuôi cấy thu sinh khối Streptomyces griseus

VTCC-A-1126.

3. Xác định ảnh hưởng của nồng độ chất cảm ứng - chitosan - trong môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126

Để xác định khả năng sinh tổng hợp enzyme chitosanase tiến hành xác định

hoạt độ của enzyme chitosanase. Một đơn vị hoạt độ được xác định là lượng enzyme cần thiết để giải phóng ra 1µg glucosamine trong thời gian một phút ở nhiệt độ 30oC [3], [9].

Chuẩn bị dịch môi trường nuôi cấy sinh enzyme chitosanase bao gồm: Peptone:

1%; KCl: 0,05%; K2HPO4: 0,1%; MgSO4.7H2O: 0,05%; FeSO4: 0,001%; nồng độ chất

cảm ứng (chitosan) thay đổi lần lượt là 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0%.

Tiến hành nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC-A-1126 ở các môi trường có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nồng độ chitosan khác nhau. Sau đó xác định hoạt độ enzyme chitosanase đối với từng

nồng độ chất cảm ứng sau thời gian nuôi cấy là 3 ngày. Từ đó xác định nồng độ chất cảm ứng thích hợp.

4. Nghiên cứu xác định thời gian nuôi sinh enzyme chitosanase thích hợp

Tiến hành nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC-A-1126 trong môi trường nuôi cấy sinh enzyme chitosanase bao gồm: Peptone: 1%; KCl: 0,05%; K2HPO4: 0,1%; MgSO4.7H2O: 0,05%; FeSO4: 0,001%; nồng độ chất cảm ứng (chitosan) đã được xác

định từ kết quả của thí nghiệm trên (thí nghiệm 3).

Sau mỗi ngày nuôi cấy, tiến hành xác định hoạtđộ enzyme chitosanase, từđó xác

định thời gian nuôi cấy sinh enzyme chitosanase thích hợp từ Streptomyces griseus

VTCC-A-1126.

5. Xác định loại tác nhân kết tủa thích hợp

Cố định thời gian kết tủa  = 24h, nhiệt độ kết tủa to = 4oC, sử dụng ba tác nhân

kết tủa khác nhau: Ethanol 70%, Aceton 70% và (NH4)2SO4 bão hòa.

Sử dụng ethanol 96% và aceton 99,5% (đã được làm lạnh xuống 4oC) cho từ từ

vào dịch chứa enzyme để đạt được nồng độ là 70%. Tế bào Streptomyces griseus VTCC-A-1126

Nuôi sinh enzyme chitosanase

Xác định hoạt độ

chitosanase

Thời gian nuôi sinh

enzyme thích hợp

6. Xác định nồng độ chất kết tủa thích hợp

Cố định thời gian kết tủa  = 24h, nhiệt độ kết tủa to = 4oC, chất kết tủa thích

hợp đã tìm được ở thí nghiệm trên.

Dịch chứa enzyme Kết tủa bằng Ethanol Aceton (NH4)2SO4 Xác định hoạt độ enzyme chitosanase Tác nhân kết tủa thích hợp Dịch chứa enzyme Kết tủa Tác nhân kết tủa Xác định hoạt độ enzyme chitosanase Nồngđộ chất kết tủa (%) 60 65 70 75 80 Nồngđộ chất kết tủa thích hợp

2.2.6. Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện ảnh hưởng đến hoạt độ chitosanase 1. Xác định ảnh hưởng của pH đến hoạt độ chitosanase

Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

2. Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ chitosanase

Xác định nhiệt độ thích hợp (topt) cho hoạt độ chitosanase bằng cách cho

chitosanase tác dụng với cơ chất chitosan ở các nhiệt độ khác nhau: 30 ± 1oC, 35 ± 1oC, 40 ± 1oC, 45 ± 1oC, 50 ± 1oC, 55 ± 1oC, 60 ± 1oC rồi xác định hoạt độ

chitosanase. Từ đó kết luận nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzyme chitosanase

từ Streptomyces griseus VTCC-A-1126. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

CPE chitosanase

Xác định hoạt độ

chitosanase

Cho tác dụng với chitosan ở các pH

3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Chọn pHopt cho enzyme CPE chitosanase Xác định hoạt độ chitosanase

Cho tác dụng với chitosan ở các to

30 ± 1oC

Chọn topt cho enzyme

2.2.7. Áp dụng thủy phân chitosan bằng enzyme chitosanase

Tiến hành bổ sung lần lượt 0,1g; 0,2g; 0,3g; 0,4g; 0,5g chế phẩm enzyme

chitosanase kỹ thuật vào 100 ml dung dịch chitosan 1%, điều chỉnh pH dịch thủy phân

về giá trị pH thích hợp cho hoạt động của enzyme chitosanase Streptomyces griseus

VTCC-A-1126(đã xác định ở thí nghiệm trên). Tiến hành thủy phân trên máy lắc ổn

nhiệt Shel lab (150 vòng/phút), điều chỉnh nhiệt độ thủy phân về nhiệt độ thích hợp

cho hoạt động của enzyme chitosanase Streptomyces griseus VTCC-A-1126 (đã xác

định ở thí nghiệm trên). Cứ sau sau 2 - 4 giờ tiến hành đo độ nhớt của dịch thủy phân.

Từ đó xác định tỷ lệ chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật thích hợp cho quá trình thủy phân.

2.3. Các thiết bị thí nghiệm chủ yếu đã sử dụng

- Nồi thanh trùng (labo - autoclave) MLS - 2420 Sanyo - Tủ sấy - Memmert

- Tủ an toàn vi sinh vật (Biological Safety Cabinets) – Nuaire - Tủ cấy vi sinh Totelstar AV 100 – Model PV 100-16195 - Tủ nuôi cấy tế bào điều nhiệt tự động (incubator) - Sanyo - Tủấm nóng lạnh (incubator) - Sanyo

- Máy ly tâm Rotina 35 - Hettich có thể ly tâm 16.500 vòng/phút - Máy lắc đa năng SO1 (Orbital Shaker SO1) - Stuart - Bibby - Máy lắc ổn nhiệt có làm lạnh - Shel lab

- Bểổn nhiệt - Huber

- Cân phân tích kỹ thuật Precisa loại 2200g và 220g độ chính xác 10-6g - Máy đo pH - pH Meter- Metrohm

- Quang phổ kế DR/2000 (Direct Reading Spectrophotometer) - Hach - Nhớt kế Rotor (Rotational Viscometer) NDJ - 1

- Máy khuấy từ gia nhiệt RT5

2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu nghiên cứu theo phương pháp thống kê sinh học. Mỗi thí nghiệm đều tiến hành 3 lần, mỗi lần 3 mẫu và kết quả là trung bình cộng của các lần thí nghiệm.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Xác định nguồn cacbon nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC-A-1126 để thu sinh khối tế bào sinh khối tế bào

Sau thời gian nuôi cấy là 48 giờ trên máy lắc (tốc độ 150 vòng/phút) ở điều kiện

nhiệt độ phòng, tiến hành xác định số lượng tế bào bằng phương pháp đếm khuẩn lạc và ly tâm xác định khối lượng tế bào tương ứng ở các môi trường nuôi cấy có nguồn

cacbon khác nhau. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở hình 3.1 và 3.2.

3,5E +11 0 5E+10 1E+11 1.5E+11 2E+11 2.5E+11 3E+11 3.5E+11

Glucose Saccharose Manitol Tinh bột

hòa tan Nguồn cacbon CFU 3,0E +11 2,5E +11 2,0E +11 1,5E +11 1,0E +11 0,5E +11

Hình 3.1. Số lượng khuẩn lạc của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126

trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau

35.1010 30.1010 25.1010 20.1010 15.1010 10.1010 5.1010 Mannitol Tinh bột

thô hòa tan

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6

Glucose Saccharose Manitol Tinh bột

hòa tan Nguồn cacbon Khối lư ợng tế b ào, g/1 00ml

Hình 3.2. Khối lượng tế bào trong các môi trường có nguồn cacbon khác nhau

1,6 1,4 1,2 1,0 0,8 0,6 0,2 0,4 0 Mannitol Tinh bột

Nguồn cacbon có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật nói chung và của chủng Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 nói riêng. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của 4 loại hợp chất chứa

cacbon khác nhau đó là glucose, saccharose, mannitol và tinh bột thô hòa tan đến khả

năng sinh trưởng và phát triển củaStreptomyces griseus VTCC - A - 1126.

Từ hình 3.1 và 3.2 cho thấy, khả năng sinh trưởng và phát triển của

Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 trên môi trường có chứa mannitol hoặc tinh bột thô hòa tan tốt hơn so với trên môi trường có chứa glucose và saccharose. Cụ thể, sau 48 giờ nuôi cấy, số lượng khuẩn lạc được tạo thành trên môi trường có chứa

mannitol là 30.1010 CFU, trong môi trường có chứa tinh bột thô hòa tan là 28.1010 CFU, trong môi trường có chứa saccharose là 120.109 CFU và trong môi trường có chứa glucose là 167.109 CFU. Khối lượng tế bào thu được sau khi ly tâm 100 ml dịch

nuôi cấy có các nguồn cacbon là mannitol, tinh bột thô hòa tan cũng nhiều hơn là glucose và saccharose; tương ứng là 1,5 g; 1,4 g; 0,94 g và 0,6 g.

Số lượng khuẩn lạc được tạo thành cũng như khối lượng tế bào thu được khi nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 trên môi trường có chứa mannitol hoặc tinh bột thô hòa tan đều cao hơn so với khi nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 trên môi trường có chứa glucose hoặc saccharose. Nói chung, vi sinh vật sẽ

sử dụng nguồn cacbon đơn giản và dễ hấp thụ trước, nguồn cacbon phức tạp sau. Điều

này phù hợp với kết quả nghiên cứu khi nuôi cấy Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 trên môi trường có chứa mannitol và glucose thì chúng sinh trưởng và phát triển

tốt hơn trên môi trường có chứa saccharose. Tuy nhiên, từ kết quả cũng cho thấy tuy tinh bột thô hòa tan là hợp chất có phân tử lượng lớn hơn glucose và saccharose nhưng trên môi trường có tinh bột thô hòa tan thì Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 lại

có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn trên môi trường có chứa glucose hoặc

saccharose. Điều này có thể giải thích là do khả năng đồng hóa nguồn cacbon của

Streptomyces griseus VTCC - A - 1126, chúng có khả năng phân giải tinh bột thô hòa tan và sử dụng sản phẩm thủy phân để sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, trong tinh bột thô hòa tan còn chứa nhiều vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B như B1, B2, B6) và nhiều chất khác do đó sẽ kích thích sự phát triển và sinh tổng hợp enzyme của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, mannitol và tinh bột thô hòa tan là hai hợp chất có chứa cacbon thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126, trong

đó thì tinh bột thô hòa tan có giá thành thấp hơn mannitol. Do đó đề tài chọn tinh bột

thô hòa tan để nuôi cấy thu sinh khốiStreptomyces griseus VTCC - A - 1126.

3.2. Xác định thời gian thu nhận sinh khối thích hợp

Trong điều kiện nuôi cấy tĩnh, quần thể vi sinh vật nói chung và Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 nói riêng sẽ sinh trưởng và phát triển qua bốn pha liên tiếp

nhau [21]: pha lag, pha log, pha ổnđịnh và pha tử vong.

Pha lag (tiền pha) được tính từ lúc bắt đầu cấyđến khi vi sinh vật đạt được tốc độ sinh trưởng cực đại. Trong pha lag, tế bào vi sinh vật chưa phân chia (chưa có khả

năng sinh sản) nhưng thể tích và trọng lượng tế bào tăng rõ rệt, do đó nếu muốn xem hình thái thì sử dụng tế bào vi sinh vật ở giai đoạn này. Nguyên nhân là trong thời kỳ

này vi khuẩn mới cấy vào môi trường, đang làm quen với môi trường và chất dinh dưỡng. Từ hình 3.3 cho thấy, trong bốn giờ đầu thì số lượng tế bào không tăng lên (số

lượng khuẩn lạc là 122.104 CFU), sau đó thì số lượng tế bào tăng lên rõ rệt. Vậy pha lag của chủngStreptomyces griseus VTCC - A - 1126 diễn ra trong bốn giờ đầu sau khi được cấy vào môi trường dinh dưỡng.

Trong pha log (pha lũy thừa), vi sinh vật sinh trưởng và phát triển theo lũy thừa, nghĩa là sinh khối và số lượng tế bào tăng theo phương trình N = No.2et hay X = Xo.eµt. và tăng cao nhất. Lúc này tế bào được coi là "những tế bào tiêu chuẩn". Để thu sinh

0 2 4 6 8 10 12 14 0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 78 Thời gi an, gi ờ Lg(CFU)

Hình 3.3. Đường cong sinh trưởng của Streptomyces griseus VTCC - A - 1126 theo thời gian nuôi cấy tĩnh

khối tế bào thì thu trong giai đoạn này. Từ hình 3.3 cho thấy ở giờ thứ 6, số lượng

khuẩn lạc là 104.105 CFU, đến giờ thứ 8 thì số lượng khuẩn lạc tăng lên 43.106 CFU và đến giờ thứ 22 thì số lượng khuẩn lạc đã tăng lên 89.1010 CFU và đạt cực đạiở giờ

thứ 48 (20.1012 CFU).

Pha ổn định (pha cân bằng), ở pha này trạng thái của vi sinh vật ở dạng cân

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ streptomyces griseus VTCC a 1126 (Trang 43 - 87)