GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 4 pdf

72 382 0
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

91 Ngày soạn: 29 /11 / 2008 Tiết 40 Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Củng cố kiến thức đã học ở các chơng 1, 2 và 3. 2. Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai. Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. Giải thành thạo hệ phơng trình bậc nhất 3 ẩn, hệ bậc hai hai ẩn không chứa tham số. Sử dụng thành thạo máy tính điện tử loại fx - 500Ms, fx - 570MS để tìm nghiệm của phơng trình bậc hai, hệ 2 phơng trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 3 phơng trình bậc nhất 3 ẩn. 3. Về thái độ Tích cực ôn tập. Có ý thức trau dồi kiến thức. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Ngân hàng đề bài trắc nghiệm. Máy chiếu. Máy tính điện tử fx - 500MS , fx - 570 MS hoặc máy tơng đơng. III - Tiến trình bài học 1) ổn định lớp 10A1 ( ) vắng: 10A2 ( ) vắng: 10A3 ( ) vắng: 2) Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. 3) Bài mới Hoạt động 1: ôn tập kiến thức cơ bản của chơng1 Giáo viên: Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Chia lớp thành 12 nhóm (mỗi bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. Đề bài đợc chiếu qua máy chiếu. Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm. Bài 1: Hãy điền dấu đúng sai vào các ô trong các mệnh đề sau: (A) Thanh Hoá là một tỉnh thuộc Việt nam Đúng Sai . . . (B) 99 là một số nguyên tố. Đúng Sai . . . 92 (C) 1025 là một số chia hết cho 5 Đúng Sai . . . (D) 5 là một số vô tỷ. Đúng Sai . . . Bài 2: Chọn phơng án trả lời đúng. Mệnh đề phủ định của mệnh đề 19 là một số vô tỉ là mệnh đề (A) 19 là hợp số" (B) 19 là số nguyên tố". (D) 19 là số hữu tỉ". (D) 19 = 4,5" Bài 3: Chọn phơng án trả lời đúng. Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến (P): x R: x 2 - x + 1 > 0" là mệnh đề (A) x R: x 2 - x + 1 > 0 ". (B) x R: x 2 - x + 1 0". (C) x R: x 2 - x + 1 = 0 ". (D) x R: x 2 - x + 1 < 0 . Bài 4: Chọn phơng án trả lời đúng. Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến (P): x R: x 2 - x + 1 là một số nguyên tố là mệnh đề (A) x R: x 2 - x + 1 là số nguyên tố . (B) x R: x 2 - x + 1 là hợp số". (C) x R: x 2 - x + 1 là hợp số . (D) x R: x 2 - x + 1 là số thực Bài 5: Chọn phơng án trả lời đúng. Mệnh đề đảo của mệnh đề (P): Số nguyên tố là số lẻ là mệnh đề (A) Số lẻ là số nguyên tố . (B) Số lẻ là hợp số". (C) Số lẻ chia hết cho 1 và chính nó là số nguyên tố . (D) Số lẻ lớn hơn 1 làg số nguyên tố . Bài 6: Chọn phơng án trả lời đúng. Tập hợp S = 2 x |x 3x 2 0 bằng tập hợp (A) A = 0 ;1 . (B) B = 1;1 . (C) C = 0;2 . (D) D = 2 ;1 . Bài 7: Chọn phơng án trả lời sai. Nếu tập hợp D = A B C thì (A) x A x D. (B) x D x A. (C) x D x B. (D) x D x C. Bài 8: Chọn phơng án trả lời đúng. (A) [a ; b] (a ; b]. (B) [a ; b) (a ; b]. (C) [a ; b) (a ; b}. (D) (a ; b] [a ; b]. Bài 9: Chọn phơng án trả lời sai. (A) Nếu a là số gần đúng của số a thì a là số gần đúng. (B) Nếu a là số gần đúng của số a thì a là số gần đúng. (C) Nếu a là số gần đúng của số a thì luôn tìm đợc số dơng d sao cho a d. 93 (D) Cả ba kết luận trên đều sai. Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chơng 1. Hoạt động 2: ôn tập kiến thức cơ bản của chơng 2 Giáo viên: Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Chia lớp thành 12 nhóm (mỗi bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. Đề bài đợc chiếu qua máy chiếu. Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm. Bài 1: Chọn phơng án trả lời đúng. Hàm số y = 2 2x 1 x có tập xác định là tập hợp (A) D = 1 xRx (B) D = 1 xRx (C) D = 1 xRx (D) D = R. Bài 2: Chọn phơng án trả lời đúng. Hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1 (A) Đồng biến khi m < 2. (B) Đồng biến khi m > 2. (C) Đồng biến khi m > 1. (D) Cả ba kết luận trên đều sai. Bài 3: Chọn phơng án trả lời sai. Hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị là parabol (P) thì (A) (P) có trục đối xứng là đờng thẳng x = b 2a . (B) Toạ độ đỉnh của (P) là b ; 2a 4a . (C) (P) cắt trục 0y tại điểm có tung độ y = c. (D) Điểm b ;c 2a (P). Bài 4: Chọn phơng án trả lời đúng. Hàm số y = ax 2 + bx + c (a 0). (A) Đồng biến trên R khi a > 0. (B) Nghịch biến trên R khi a < 0. (C) Đồng biến trên b ; 2a khi a > 0. (D) Nghịch biến trên b ; 2a khi a > 0. Bài 5: Chọn phơng án trả lời đúng. Đờng thẳng d: y = mx + n và đờng thẳng d: y = ax + b (a.b 0) (A) Cắt nhau khi a m. (B) Cắt nhau khi a = m. (C) Cắt nhau khi b n. (D) Cắt nhau khi b n. Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức của chơng 2. 4) Củng cố: 94 - Nhấn mạnh: Kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ; Các dạng bài tập cơ bản 5) Hớng dẫn về nhà Bài tập về nhà: - Ôn tập về lí thuyết của các chơng 1, 2 và 3. - Xem lại các bài tập đã chữa. 95 Ngày soạn: 29/11/ 2008 Tiết 41 Ôn tập cuối học kì I (tiết 2) I - Mục tiêu 4. Về kiến thức Củng cố kiến thức đã học ở các chơng 1, 2 và 3. 5. Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai. Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. Giải thành thạo hệ phơng trình bậc nhất 3 ẩn, hệ bậc hai hai ẩn không chứa tham số. Sử dụng thành thạo máy tính điện tử loại fx - 500Ms, fx - 570MS để tìm nghiệm của phơng trình bậc hai, hệ 2 phơng trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 3 phơng trình bậc nhất 3 ẩn. 6. Về t duy Hệ thống hoá đợc kiến thức của các chơng 1, 2, 3. Hiểu và xây dựng đợc thuật giải một số dạng toán nh: Giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Giải và biện luận phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai. 7. Về thái độ Tích cực ôn tập. Có ý thức trau dồi kiến thức. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Ngân hàng đề bài trắc nghiệm. Máy chiếu. Máy tính điện tử fx - 500MS , fx - 570 MS hoặc máy tơng đơng. III - Tiến trình bài học 1) ổn định lớp 10A1 ( ) vắng: 10A2 ( ) vắng: 10A3 ( ) vắng: 2) Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. 3) Bài mới Hoạt động 1: Luyện kĩ năng giải toán. Giải, biện luận phơng trình bậc nhất, bậc hai. Hệ hai phơng trình bậc nhất 2 ẩn số. Giáo viên: Tổ chức cho học sinh làm bài tập . Chia lớp thành 6 nhóm (hai bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. Bài toán 1: Giải và biện luận các phơng trình sau 96 a) (a 2 - 6a + 5)x = a 1; b) 2 x a 0 x 4x 3 . Học sinh: - Thảo luận và đa ra phơng án giải bài tập theo nhóm đợc phân công. - Trình bày bài giải. Yêu cầu đạt đợc: a) Xét a 2 - 6a + 5 = (a - 1)(a - 5) = 0 hay a = 1 hoặc a = 5. - Nếu a = 1, phơng trình có tập nghiệm là tập số thực R. - Nếu a = 5, phơng trình có tập nghiệm là tập . Xét a 2 - 6a + 5 = (a - 1)(a - 5) 0 a 1 và a 5: Phơng trình có tập nghiệm: T = 1 x 5 b) Điều kiện x 1 và x 3 (*). Với điều kiện (*) phơng trình dã cho tơng đơng với x = a. Nên: - Nếu a 1 và a 3 phơng trình có nghiệm duy nhất x = a. - Nếu a = 1 hoặc a = 3 phơng trình vô nghiệm. Giáo viên: - Củng cố về bài toán giải, biện luận phơng trình. - Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải. Bài toán 2: Giải và biện luận phơng trình sau: 1 - 3 5a x a 1 x a 1 x 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày đạt đợc: Điều kiện: x 1 - a và x - 1. Biến đổi phơng trình về: x 2 - (3 - a)x - 4(a + 1) = 0. Tìm đợc x 1 = 4 ; x 2 = - a - 1. Kết luận đợc: - Nếu a = - 3 thì x = 2. Nếu a = 0 thì x = 4. - Nếu a 0 và a - 3 thì x = 4 và x = - a - 1. - Củng cố về giải phơng trình phân thức có chứa ẩn ở mẫu số. - Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải. Bài toán 3: Giải và biện luận hệ phơng trình phơng trình a) a 2 x 3y 3a 9 x a 4 y 2 b) 2 2 3x 2y 1 x y m Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thảo luận và đa ra phơng án giải bài tập theo nhóm đợc phân công. - Trình bày bài giải. - Củng cố về giải và biện luận hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số, hệ phơng trình bậc hai hai ẩn số. - Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải. D) Củng cố: - Nhấn mạnh: Kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ; Các dạng bài tập cơ bản 97 E) Hớng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: - Ôn tập về lí thuyết của các chơng 1, 2 và 3. - Xem lại các bài tập đã chữa. 98 Ngày soạn: 05/12/2008 Tiết 42. Kiểm tra học kỳ I (2 tiết cả Đại số và Hình học) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai. - Kiểm tra kiến thức về giải và biện luận phơng trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. Các ứng dụng của định lý Viét. - Giải và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số và giải hệ phơng trình bậc hai hai ẩn không chứa tham số. - Kiểm tra kiến thức về các phép toán vectơ, tích vô hớng và ứng dụng. 2. Kỹ năng áp dụng sáng tạo và linh hoạt các kiến thức đã học trong học kỳ I vào giải toán. 3. Thái độ Có thái độ làm bài tích cực và nghiêm túc, Chống mọi biểu hiện tiêu cực. 4. Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề. II. Phơng PHáp, Phơng tiện Phơng pháp: Kiểm tra viết Phơng tiện: Đề + Đáp án. III. Tiến trình bài giảng 1) ổn định lớp 10A1 ( ) vắng: 10A2 ( ) vắng: 10A3 ( ) vắng: 2) Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc 3) Kiểm tra Đề bài Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số 2 2 y ax bx có đồ thị là parabol (P) a) Tìm a và b biết (P) có đỉnh là 2; 2 I . Vẽ parabol (P). b) Dựa vào (P) vẽ đồ thị hàm số 2 2 y ax bx với a, b tìm đợc ở trên. Câu 2 (2 điểm). Cho phơng trình 2 4 mx x a) Giải và biện luận phơng trình trên 99 b) Tìm m để phơng trình có nghiệm duy nhất. Câu 3 (2 điểm). Giải các hệ phơng trình sau a) 1 2 3 2 2 2 1 1 2 2 x y x y x y x y b) 2 2 2 2 3 15 x y x y x y x y Câu 4 (1 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi I, K thứ tự là trung điểm của BC và BI. Tìm các số m, n, p, q trong các đẳng thức sau a) AK mAB nAI b) AK pAB qAC Câu 5 (3 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm 0; 4 , 5;6 , 3;2 M N P . a) Chứng minh ba điểm M, N, P là ba đỉnh của một tam giác. b) Tính chu vi tam giác MNP. c) Xác định toạ độ trọng tâm, trực tâm tam giác MNP. V. Đáp án và thang điểm Câu 1 Đáp án Điểm a) Dựa vào toạ độ đỉnh I thu đợc hệ phơng trình 4 2 4 4 0 a b a b Giải hệ ta đợc a=1 và b=-4 Vẽ đồ thị chính xác, cẩm thận 0,5 0,25 0,5 b) Vẽ đồ thị 2 4 2 y x x dựa và (P) - Nêu cách vẽ - Vẽ chính xác 0,25 0,5 Câu 2 Đáp án Điểm a) Đa về giải và biện luận hai phơng trình bậc nhất hai ẩn Kết luận: m=1 phơng trình có nghiệm duy nhất x=-1 m=-1 phơng trình có nghiệm duy nhất x=-3 m 1 phơng trình có hai nghiệm 6 2 1 1 x x m m và . 0,75 0,25 b) Từ phần 1 suy ra m = 1, m = -1 phơng trình có nghiệm duy nhất 1 m phơng trình có nghiệm duy nhất khi 6 2 1 1 m m . Suy ra 0,25 0,5 100 1 2 m Kết luận: Phơng trình có nghiệm duy nhất khi 1 1; ;1 2 m 0,25 Câu 3 Đáp án Điểm a) Dùng định thức hoặc dùng phơng pháp thế, cộng đại số tìm đợc x=y=1 1,0 b) Viết lại hệ dới dạng 2 4 23 19 xy x y x y xy và đặt S x y P xy Ta đợc hệ phơng trình 2 4 23 19 S P S P 0,25 0,25 Giải hệ ta đợc S=-2 và P=-15. Từ đó ta có hệ 2 15 x y xy 0,25 Giải hệ trên ta đợc ; 3; 5 , 5;3 x y và kết luận nghiệm của hệ 0,25 Câu 4 Đáp án Điểm a) Tìm đợc 1 1 , 2 2 m n 0,5 b) Tìm đợc 3 1 , 4 4 p q 0,5 Câu 5 Đáp án Điểm a) Tính đợc: MN = (- 5; 10) ; MP = (3; 6) 0,5 Do hai véctơ không cùng phơng nên 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. 0,5 b) Tính đợc MN = 5 5 , NP = 4 5 ; MP = 3 5 0,75 Suy ra chu vi của tam giác MNP là MN + NP + MP = 12 5 . 0,25 c) Ta có MP = (3; 6) và NP = (8; - 4) nên MN . NP = 24 - 24 = 0 0,25 Nên trực tâm H của tam giác MNP chính là điểm P (3 ; 2) 0,25 Gọi G (x ; y) thì M N P M N P x x x x 3 y y y y 3 2 x 3 4 y 3 nên G 2 4 ; 3 3 0,5 [...]... GV - GV gợi ý cách so sánh - Cách làm câu b) cũng tương tự Bài tập số 7 SGK 110: a) Chứng minh rằng a2 + ab + b2 0 với mọi số thực a, b b) Chứng minh rằng với hai số thực a, b tuỳ ý, ta có a4 + b4 a3b + ab3 Hoạt động của học sinh Trình bày được: 2 b 3 a) a2 + ab + b2 = a b 2 0 Suy ra đpcm 2 4 4 3 Hoạt động của Giáo viên Giáo viên gợi ý để học sinh chứng minh 4 3 b) a + b a b +ab a3(a-b) -. .. III - Tiến trình bài học 1) ổn định lớp 10A1 ( ) vắng: 10A2 ( ) vắng: 10A3 ( ) vắng: 2) Kiểm tra bài cũ (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) 3) Bài mới Bài tập số 3 -SGK trang 109 : Chứng minh rằng a2 + b2 + c2 ab + bc + ca (1) Hoạt động của học sinh Trình bày được: a2 + b2 + c2 ab + bc + ca (1) a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca 0 (a-b)2 + (b-c)2 + (c-a)2... của hai số không âm và ba số không âm Vẽ lại hình 4. 1 của SGK trên khổ giấy A0 để làm giáo cụ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thuyết trình về trung bình cộng của - Tiếp nhận khái niệm trung bình a b cộng của hai số, ba số và n số thực hai số thực a, b: và trung bình 2 Khái niệm trung bình nhân của hai nhân của hai số không âm a và b: ab số không âm, ba số không âm Tổng quát: - Dùng... a Bài tập số 14 SGK trang 112 : Chứng minh nếu a, b, c là ba số dương thì: a4 b4 c4 3abc b c a Hoạt động của học sinh Trình bày được: a 4 b4 c 4 a 4 b4 c 4 33 3abc b c a b c a Hoạt động của Giáo viên Gợi ý: áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số dương Đẳng thức xảy ra khi nào? 4) Củng cố - Ôn tập các tính chất của bât đẳng thức; - Phương pháp chứng minh bất đẳng thức 5) Hướng dẫn về nhà Bài... là ba số dương thì (a + b + c) a b c 9 Hoạt động của học sinh - Thực hiện giải bài tập - Trình bày kết quả Hoạt động của giáo viên - Gọi học sinh thực hiện giải bài tập - Dẫn dắt: áp dụng định lí 1 - Uốn nắn, chỉnh sửa cách biểu đạt của học sinh trong trình bày lời giải - Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm: Bất đẳng thức Bu-nhia-cốp -xki 4) Củng cố - Ôn tập các tính chất của bât đẳng thức; - Phương... điện tử fx - 500MS , fx - 570 MS hoặc máy tương đương III - Tiến trình bài học 1) ổn định lớp 10A1 ( ) vắng: 10A2 ( ) vắng: 10A3 ( ) vắng: 2) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) 3) Bài mới: Chữa đề kiểm tra học kỳ Câu 1 Đáp án 4a 2b 4 a) Dựa vào toạ độ đỉnh I thu được hệ phương trình 4a b 0 Giải hệ ta được a=1 và b = -4 Vẽ đồ thị... Bài tập số 17 SGK tr112: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: A = Hoạt động của học sinh Trình bày đựoc: Với 1 x 4 ta có: 2 A2= 1 x 4 x 3 2 x 1 4 x 3+(x-1)+ ( 4- x) = 6 A 6 Đẳng thức xảy ra khi x-1 = 4- x x = 5 2 (t/m) Do đó GTLN của A là 6 x 1 4 x Hoạt động của G.viên Hướng dẫn học sinh cách làm Giao việc cho các nhóm, gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày 2 A2= 1 x 4 x 3 2 x 1 4 x... về nhà 109 Bài tập về nhà: Hoàn thiện bài tập trong SGK; Bài tập về nhà: 8, 9, 10, 11, 12, 13 trang 109 - 110 SGK Dặn dò: Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì 110 Soạn ngày: 15/12/2008 Tiết 46 bài tập (Tiết 1) I - Mục tiêu 1 Về kiến thức Nắm được các bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với hai số không âm và ba số không âm Đọc thêm và hiểu được bài bất đẳng thức Bu-nhia-cốp-xki 2... trình - Viết được: a) x > 1 hay (1 ; + ) b) x < - 4 hay (- ; - 4) c) - 1 x 1 hay [- 1 ; 1] Hoạt động của giáo viên - Phát vấn: Cho mệnh đề chứa biến P(x): x R, 2x + 1 > x" Xét tính đúng sai của các mệnh đề P(1), P(0) và P (- 2) ? -Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu thảo luận phần định nghĩacủaSGKtrang113 - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh - Củng cố: Viết tập nghiệm của các bất phương... m(x - m) > 2 (4 - x) ; b) 3x + m2 m(x + 3) ; c) k(x - 1) + 4x 5 ; d) b(x - 1) 2 - x Hoạt động của học sinh - Trình bày đạt được các ý cơ bản sau: a) Viết lại bpt đã cho: (m + 2)x > m2 + 8 + Nếu m = - 2 thì S = m2 8 + Nếu m > - 2 thì S = ; m 2 m2 8 + Nếu m < - 2 thì S = ; m 2 b) Viết lại bpt đã cho: (m - 3)x m (m 3) + Nếu m = 3 thì S = + Nếu m > 3 thì S = ;m Hoạt động của giáo . 4( a + 1) = 0. Tìm đợc x 1 = 4 ; x 2 = - a - 1. Kết luận đợc: - Nếu a = - 3 thì x = 2. Nếu a = 0 thì x = 4. - Nếu a 0 và a - 3 thì x = 4 và x = - a - 1. - Củng cố về giải phơng trình. Chọn phơng án trả lời sai. (A) Nếu a là số gần đúng của số a thì a là số gần đúng. (B) Nếu a là số gần đúng của số a thì a là số gần đúng. (C) Nếu a là số gần đúng của số a thì. số& quot;. (C) x R: x 2 - x + 1 là hợp số . (D) x R: x 2 - x + 1 là số thực Bài 5: Chọn phơng án trả lời đúng. Mệnh đề đảo của mệnh đề (P): Số nguyên tố là số lẻ là mệnh đề (A) Số

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan