1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 1 docx

32 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 236,44 KB

Nội dung

Trang 1 Chơng I Mệnh đề - tập hợp Tiết 1: Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiết 1) Ngày soạn: 22/08/2008 I - Mục tiêu 1 - Về kiến thức Nắm đợc khái niệm mệnh đề, nhận biết đợc một câu có phải là mệnh đề hay không. Nắm đợc các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tơng đơng. 2 - Về kĩ năng Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng từ hai mệnh đề đã cho và xác định đợc tính đúng - sai của các mệnh đề này. Hiểu đợc cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tơng đơng trong toán học. 3 - Về thái độ Hiểu đợc sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy đợc nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa. Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết. II - Phơng pháp, phơng tiện 1 - Phơng pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh 2 - Phơng tiện Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ. Sử dụng sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức 10A1( ) vắng 10A2( ) vắng 10A3( ) vắng 2- Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3 - Bài mới Mệnh đề là gì Hoạt động 1: Đọc, nghiên cứu mục 1 (trang 4 - SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV:Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc SGK. + Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là một mệnh đề logic ? Mệnh đề logic khác với một câu trong văn học ở điểm nào ? + Phát vấn: Nêu ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không phải là mệnh đề. - Củng cố khái niệm mệnh đề. HĐHS:- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trả lời đợc câu hỏi: Mệnh đề là gì ? - Nêu đợc ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không phải là mệnh đề. - Mệnh đề logic là một câu khẳng định đúng hoặc khẳng định sai. Câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng. Câu khẳng định sai gọi là mệnh đề sai. - Chú ý: Câu không phải là khẳng định hoặc khẳng định không có tính đúng sai không phải là mệnh đề. Trang 2 Mệnh đề phủ định Hoạt động 2: Đọc, nghiên cứu mục 2 (trang 4 - SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV:Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đọc SGK. + Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Cho ví dụ. + Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề. HĐHS- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định của một mệnh đề và cho đợc ví dụ minh hoạ. HĐGV: Cho học sinh thực hiện hoạt động 1 của SGK. HĐHS: Thực hiện hoạt động 1 của SGK. (a): Đúng. (b): Đúng. - Cho mệnh đề P,mệnh đề " không phải P " gọi là mệnh đề phủ định của P. Kí hiệu: P P đúng thì P sai P sai thì P đúng. - Có thể phát biểu mệnh đề phủ định bằng nhiều cách. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Hoạt động 3: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Thuyết trình ví dụ 3. - Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề kéo theo trong toán học và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó. - Cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của SGK. - Củng cố: + Đa thêm ví dụ về mệnh đề kéo theo sai + Giải thích tính đúng sai của ví dụ 4. (Nếu P sai thì P Q luôn đúng). - Thuyết trình khái niệm mệnh đề đảo. - Phát vấn: Cho ví dụ về mệnh đề đảo và nhận định tính đúng sai của mệnh đề đó. HĐHS- Tham khảo mục 3 của sách giáo khoa để trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đờng chéo bằng nhau - Giải thích đợc tính đúng sai của ví dụ 4 của SGK. - Nghiên cứu ví dụ 5 (sgk) - Nêu ví dụ về mệnh đề đảo. - Cho 2 mệnh đề P và Q.Mệnh đề "Nếu P thì Q" gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P Q - Mệnh đề P Q sai khi P đúng Q sai và đúng trong các trờng hợp còn lại. - Chú ý: Có thể phát biểu mđ kéo theo : "P kéo theo Q", "P suy ra Q", "Vì P nên Q" - Cho mđ P Q, mđ Q P là mđ đảo của mđ P Q Mệnh đề tơng đơng Trang 3 Hoạt động 4: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Thuyết trình ví dụ 6 (SGK) - Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề tơng đơng trong toán học và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó. - Cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của SGK. (xác định đợc tính đúng sai của các mệnh đề) - Củng cố: + Đa thêm ví dụ về mệnh đề tơng đơng + Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS- Nêu ví dụ về mệnh đề tơng đơng. - Thực hiện hoạt động 3: a) Là mệnh đề tơng đơng và là mệnh đề đúng do mệnh đề P và mệnh đề Q đều đúng. b) i) P Q: Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12 Q P: Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 P Q: 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12 ii) P, Q đều là mệnh đề đúng nên mệnh đề P Q đúng. - Cho 2 mđ P và Q.Mệnh đề "P nếu và chỉ nếu Q" gọi là mệnh đề tơng đơng. Kí hiệu: P Q - Mệnh đề P Q đúng khi P Q và Q P cùng đúng và sai trong các trờng hợp còn lại. - Có thể phát biểu "P khi và chỉ khi Q" - Nói mđ P và Q tơng đơng với nhau. - P đúng và Q đúng thì P Q là mđ đúng 4- Củng cố: Gọi học sinh phát biểu về mệnh đề, mệnh đề tơng đơng. 5- Bài tập về nhà: BT 1,2,3 (SGK) Trang 4 Tiết 2: Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến ( tiết 2) I - Mục tiêu 1 - Về kiến thức Biết khái niệm mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa kí hiệu và . áp dụng luyện tập bài toán về mệnh đề. 2 - Về kĩ năng Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trớc nó. Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học. Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu và . Hiểu đợc cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tơng đơng trong toán học. 3 - Về thái độ Hiểu đợc sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy đợc nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa. Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết. II - Phơng pháp, phơng tiện 1 - Phơng pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh 2 - Phơng tiện Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ. Sử dụng sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức 10A1( ) vắng 10A2( ) vắng 10A3( ) vắng 2. Kiểm tra Nêu mệnh đề phủ định, mđ kéo theo,mđ đảo,mđ tơng đơng?Lấy ví dụ minh hoạ 3 - Bài mới Khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động 5: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Thuyết trình ví dụ 7 (SGK) - Cho học sinh thực hiện hoạt động 4 của SGK. - Củng cố khái niệm mệnh đề chứa biến HĐHS- Thực hiện hoạt động 4 của SGK: + P(x): x > x 2 thì P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai. P 1 2 : 1 1 2 4 là mệnh đề đúng. Ví dụ 7. (1) " n chia hết cho 3", nN (2) " y > x+3", x,y R (1) và (2) là các mệnh đề chứa biến Các kí hiệu và Hoạt động 6: Trang 5 Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Thuyết trình các kí hiệu và và ví dụ 8, 9 (SGK) - Cho học sinh thực hiện HĐ5, HĐ6 - Củng cố khái niệm. HĐHS- Thực hiện hoạt động 5 của SGK: P(n): n(n + 1) là số lẻ với n là số nguyên. Phát biểu mệnh đề n , P(n): Với mọi số nguyên n thì n(n + 1) là số lẻ là mệnh đề sai. Thực hiện hoạt động 6 của SGK: Q(n): 2 n - 1 là số nghuyên tố với n là số nguyên dơng. Phát biểu mệnh đề n N*, Q(n): Tồn tại số nguyên dơng n để 2 n - 1 là số nguyên tố là mệnh đề đúng (n = 3) a) Kí hiệu Cho mđ chứa biến P(x), xX. Xét mđ " xX ,P(x)" hoặc " xX :P(x)" đúng khi : x 0 X ,P(x 0 ) đúng sai khi có x 0 X ,P(x 0 ) sai. b) Kí hiệu Cho mđ chứa biến P(x), xX. Xét mđ " xX ,P(x)" hoặc " xX :P(x)" đúng khi có x 0 X ,P(x 0 ) đúng sai khi x 0 X ,P(x 0 ) sai. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , Hoạt động 7: Đọc, nghiên cứu mục 7 (trang 8 - SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc các ví dụ 10, 11 của SGK. + Thực hiện hoạt động 7 của SGK. - Củng cố khái niệm: - Phủ định của mệnh đề dạng x X, P(x) là mệnh đề x X, P(x) của mệnh đề dạng x X, P(x) là mệnh đề x X, P(x) . HĐHS- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. Thực hiện hoạt động 7 của SGK: Mệnh đề P: x X, P(x) P :x X, P(x) Mệnh đề Q: x X, P(x) Q : x X, P(x) . Hoạt động 8: Gọi học sinh thực hiện bài tập 1 trang 9 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV Gọi hs thực hiện bài tập Củng cố khái niệm HĐHS Thực hiện bài tập. Bài tập 1(tr9-SGK) 4. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài 5. Bài tập về nhà: Từ bài 2 đến bài 5 trang 9. nghiên cứu bài : Các số Phécma và bài áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học Ngày soạn: Trang 6 Tiết 3 áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học ( tiết 1) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Hiểu rõ một số phơng pháp suy luận toán học. Nắm vững các phơng pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lí. Biết sử dụng các thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ ,trong các phát biểu toán học. 2. Về kĩ năng Chứng minh đợc một số mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng. Phân biệt đợc điều kiện cần và điều kiện đủ Hiểu đợc cấu trúc thờng gặp của một định lí toán học. 3. Về thái độ Hiểu đợc tính chặt chẽ trong phép chứng minh. Thấy đợc nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh ảnh. III - Tiến trình bài học 1. ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và dẫn dắt khái niệm mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố khái niệm mệnh đề và mệnh đề tơng đơng. - Đặt vấn đề: Định lí là một mệnh đề đúng và có cấu trúc nh thế nào ? Cho ví dụ và nêu cấu trúc. - Thuyết trình phần 1 của SGK về Định lí và chứng minh định lí. HĐHS- Trình bày bài tập 3 đã chuẩn bị ở nhà: Tứ giác ABCD là hình vuông nếu và chỉ nếu tứ giác đó là hình chữ nhật có hai đờng chéo vuông góc với nhau Đây là mệnh đề đúng. Gọi học sinh chữa bài tập 3 SGK Cho tứ giác ABCD. Xét 2 mệnh đề: P: Tứ giác ABCD là hình vuông Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có 2 đờng chéo vuông góc Phát biểu mệnh đề P Q bằng hai cách và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai. Trang 7 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - Nêu ví dụ về định lí và đa ra cấu trúc thờng gặp của định lí: x X, P(x) Q(x) 1 - Định lí và chứng minh định lí Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm và thực hành. Đọc và nghiên cứu mục 1 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV:Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo luận mục 1. Định lý và chứng minh với mục tiêu trả lời đợc câu hỏi: Cấu trúc thờng gặp của một định lí và cách chứng minh định lí ? Phép chứng minh phản chứng gồm các bớc nào ? HĐHS- Đọc và thảo luận mục 1. Định lý và chứng minh với mục tiêu trả lời đợc câu hỏi của giáo viên. - ĐL là mệnh đề đúng dạng x X, P(x) Q(x) P(x),Q(x) là các mệnh đề chứa biến. - Chứng minh định lý : + Trực tiếp + Chứng minh ĐL bằng phép chứng minh phản chứng Hoạt động 3: Củng cố khái niệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV: - Nêu đề bài, giải thích và giao nhiệm vụ cho nhóm học tập. - Củng cố khái niệm: + Định lí, cấu trúc thờng gặp của định lí, chứng minh định lí. + Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động 1(SGK) - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán và trong chứng minh định lí. HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo nhóm học tập. - Trình bày lời giải: a) P(n): 3n + 2 là số lẻ . Q(n): n là số lẻ . Định lí có dạng: n , P(n) Q(n) b) Chứng minh định lí bằng phản chứng: Giả sử 3n + 2 là số lẻ và n = 2k là số chẵn (k ). Khi đó 3n + 2 = 6k + 2 = 2(3k + 1) là số chẵn. Mâu thuẫn nên định lí đợc chứng minh. Xét định lí: Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n + 2 là số lẻ thì n là số lẻ a) Nêu cấu trúc dạng x X, P(x) Q(x) của định lí ? Chứng minh định lí bằng phản chứng. 2 - Điều kiện cần, điều kiện đủ. Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm và thực hành. Đọc và nghiên cứu mục 2 (SGK) Trang 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo luận mục 2. Điều kiện cần, điều kiện đủ với mục tiêu: phân biệt đợc điều kiện cần và điều kiện đủ. - Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động 2(SGK) HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo nhóm học tập. - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: P(n): n chia hết cho 24 . Q(n): n chia hết cho 8 Cho ĐL x X, P(x) Q(x) Có thể phát biểu ĐL: P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) là điều kiện cần để có P(x) Củng cố: Nhắc lại 2 phơng pháp chứng minh ĐL BTVN: 12-16(SGK) Ngày soạn: Tiết 4 áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học (tiết 2) I - Mục tiêu 1.Về kiến thức Hiểu rõ một số phơng pháp suy luận toán học. Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ trong các phát biểu toán học. 2. Về kĩ năng Chứng minh đợc một số mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng. Phân biệt đợc điều kiện cần và điều kiện đủ Hiểu đợc cấu trúc thờng gặp của một định lí toán học. 3. Về thái độ Hiểu đợc tính chặt chẽ trong phép chứng minh. Thấy đợc nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh ảnh. III - Tiến trình bài học 3. ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 4. Bài mới 3 - Định lí đảo, điều kiện cần và đủ. Hoạt động 5: Xây dựng khái niệm và thực hành. Trang 9 Đọc và nghiên cứu mục 2 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo luận mục 3. Định lí đảo, điều kiện cần và đủ. - Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động 3 (SGK). - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo nhóm học tập. - Thực hiện hoạt động 3 của SGK: Điều kiện cần và đủ để một số nguyên dơng n không chia hết cho 3 là n 2 chia cho 3 d 1 . - Cho ĐL x X, P(x) Q(x) Mệnh đề đảo: x X, Q(x) P(x) mđ đảo đúng thì nó là ĐL đảo của ĐL trên - Khi đó ta có: x X, P(x) Q(x) nói: P(x)là điều kiện cần và đủ để có Q(x) Hoạt động 6: Củng cố khái niệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng minh định lí. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. HĐHS- Thảo luận theo nhóm để nhất trí đa ra phơng án giải toán. Mệnh đề đảo: Nếu tam giác có hai đờng cao bằng nhau thì tam giác đó cân là mệnh đề đúng. Cho học sinh thực hiện bài tập 6 - SGK theo nhóm học tập. Phát biểu mệnh đề đảo của định lí Trong một tam giác cân, hai đờng cao ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau. Mệnh đề đó đúng hay sai Gọi học sinh thực hiện bài tập 7 - SGK. Chứng minh định lí sau bằng phản chứng: Nếu a, b là hai số dơng thì a + b 2 ab Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - Hoạt động cá nhân, đa ra phơng án giải toán. - Lời giải: Giả sử a + b < 2 ab khi đó ta có a + b - 2 ab = 2 a b < 0 là bất đẳng thức sai nên định lí đợc chứng minh. - Giao nhiệm vụ cho các cá nhân. - Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng minh định lí. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. Cho học sinh thực hiện bài tập 8 - SGK theo nhóm học tập. Sử dụng thuật ngữ điều kiện đủ để phát biểu định lí Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b cũng là số hữu tỉ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - Thảo luận theo nhóm để nhất trí đa ra phơng án giải toán. - Phát biểu: Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Củng cố khái niệm: Điều kiện cần, điều kiện đủ. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong Trang 10 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt tỉ. cách phát biểu toán. Bài tập về nhà: 9, 10, 11. Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài : Đôi nét về Gioóc - giơ bun ngời sáng lập ra logic toán . Ngày soạn: Tiết 5: Luyện tập (tiết1) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức ôn tập đợc kiến thức đã học ở các tiết 1, 2, 3, 4. Hiểu đợc cách phát biểu và trình bày trong toán. Hiểu đợc cách chứng minh một định lí toán học. 2. Về kĩ năng Giải bài tập thành thạo. Trình bày bài giải chặt chẽ. 3. Về thái độ Học tập nghiêm túc. Thấy đợc nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phơng tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học 1. ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 12 - trang 13 SGK. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt [...]... theo bảng số là dạng chuẩn nhóm được phân công - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Trình bày các ví dụ 5, 6, 7,8 và ví dụ 9 Hoạt động 6 Kí hiệu khoa học của một số Hoạt động của giáo viên và học sinh HĐHS: Đọc ví dụ 8(SGK) Yêu cầu cần đạt Số thập phân khác 0 viết dưới dạng: 10 1 10 , n Z m Nếu n=-m, m Z ,10 n 1 10 m Củng cố: BT1:Một tam giác có 3 cạnh a= 6,3cm 0,1cm; b= 10 cm 0,2cm;c= 15 cm 0,2cm... 33 SGK - Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập: Nghiên cứu, thảo luận để đại diện cho nhóm đưa ra đáp án trả lời.Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn - Củng cố kiến thức cơ bản về sai số tuyệt đối - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh HĐHS Trả lời được: a) 3 ,14 3 ,14 < 3 ,14 16 -3 ,14 < 0,002 b) 3 ,14 16 3 ,14 16 < 3 ,14 16 -3 ,14 15 = 0,00 01 Hoạt động 9: Củng cố ( thực hiện giải bài tập) Hoạt động của giáo viên... số dương d HĐHS- Đọc, hiểu ví dụ 1 (SGK) - Thực hiện hoạt động 2 (SGK): Số liệu đã cho 15 2 m 0,2 m có nghĩa là chiều dài C đúng của cây cầu là một số khoảng từ 15 1,8 m đến 15 2, 2 m: 15 1, 8 C 15 2, 2 - Thực hiện hoạt động 3 của SGK: Sai số tuyết đối a của số a không vượt quá 5,7824 0,005 = 0,028 912 a d a d a a d Quy ước: a =a d d:là độ chính xác của số gần đúng b) Sai số tương đối - Sai số. .. HĐHS- Đọc, nghiên cứu phần 3 (sốp quy tròn) của SGK - Thực hiện hoạt động 4 của SGK: Quy tròn số 7 216 ,4 đến hàng đơn vị, được số 7 216 Sai số tuyệt đối là: 7 216 ,4 7 216 = 0,4 - Nguyên tắc quy tròn: + Chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì thay chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 + Chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì thay thế chữ số đó và chứ số bên phải nó bở 0 và cộng thêm 1. .. Đáp án a) A B, A C, D C b) X là một trong các tập: 1; 2 , 1; 2 ;3 , 1; 2 ;4 , 1; 2 ;5 , 1; 2 ;3 ; 4 , 1; 2 ;3 ;5 , 1; 2 ; 4 ;5 , 1; 2 ;3 ; 4 ;5 c) Y là một trong các tập: 3 ; 4 , 1; 3 ; 4 , 2 ;3 ;4 , 1; 2 ;3 ; 4 Điểm 1, 0 0,5 0,5 1, 0 0,5 0,5 Điểm 1, 0 2,0 1, 0 Bài 3 (2 điểm) Đúng Sai Điểm Trang 31 a b c d 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4 (2 điểm) Đáp án Giả sử x = 43 + u, y = 63 + v với u,v là các cận trên của sai số. .. của tập số thực Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV Chữa bài tập 39 trang 22 SGK: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá Cho hai nửa khoảng A = (- 1 ; 0] nhân.gọi một học sinh thực hiện bài tập và [0 ; 1) Tìm A B, A B và C A trên bảng - Củng cố khái niệm tập con của tập số thực, các kí hiệu thường dùng HĐHS- Nói và viết được: A B = (- 1 ; 1) , A B = 0 C A = (- ; - 1] (- 1 ; +... soạn: Tiết 10 Đ4 Số gần đúng và sai số ( tiết1) I - Mục tiêu 1 Về kiến thức Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng Nắm được khái niệm số quy tròn 2 Về kĩ năng Biết cách quy tròn số Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số rất lớn, các số rất bé 3 Về nhận thức Thấy được tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn II - Phương tiện dạy học Sách giáo khoa... tập số tự nhiên chẵn không chuẩn bị ở nhà lớn hơn 10 , - Củng cố B = n | n 6 và + Các phép toán trên tập hợp đã học C = n | 4 n 6 + Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh HĐHS- Trình bày bài giải bài tập số 34: Hãy tìm: Trang 21 a) B C = n | n 10 Do đó suy ra: a) A (B C) A (B C) = 0 ;2 ; 4 ;6 ;8 ;10 = A b) (A \ B) (A \ C) (B \ C) b) (A \ B) = 8 ;10 ; (A \ C) = 0 ;2 ;8 ;10 ; (B \ C) = 0 ;1; 2... mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV Chữa bài tập 19 trang 14 - SGK - Gọi học sinh thực hiện bài tập - Củng cố về mệnh đề - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh HĐHS a) Đúng P : x , x2 1 b) Đúng P : n , n(n + 1) không là số chính phương c) Sai P : x ,(x - 1) 2 = x - 1 d) Đúng P : n , n2 + 1 4 Hoạt động 2:Tập hợp Hoạt động của giáo viên và học... n là số chính phương thì n + 1 không chia hết cho 4 c) Phát biểu mệnh dề đảo: Với mọi số tự nhiên n, nếu n + 1 không chia hết cho 4 thì n là số chính phương Mệnh đề đảo này sai, chẳng hạn với n = 5, n + 1 = 6 không chia hết cho 4 nhưng 5 không phải là số chính phương Bài 2 (4 điểm) Đáp án a) X Y = 1; 2 ;3 ; 4 ;5 ;6 ;9 ;12 ;18 = n X Y = 1; 2 ;3 ;6 = n Điểm 1, 0 0,5 0,5 0,5 0,5 1, 5 0,5 1, 0 Điểm 1, 0 . học 1 - Tổ chức 10 A1( ) vắng 10 A2( ) vắng 10 A3( ) vắng 2- Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3 - Bài mới Mệnh đề là gì Hoạt động 1: Đọc, nghiên cứu mục 1 (trang 4 - SGK) Hoạt động của giáo. x , x 2 1 b) Đúng. P : n , n(n + 1) không là số chính phơng c) Sai. P : x ,(x - 1) 2 = x - 1 d) Đúng. P : n , n 2 + 1 4. Chữa bài tập 19 trang 14 - SGK. Hoạt. khái niệm tập con của tập số thực, các kí hiệu thờng dùng HĐHS- Nói và viết đợc: A B = (- 1 ; 1) , A B = 0 C A = (- ; - 1] (- 1 ; + ) = x |x 1hoặc x > 0 Chữa bài tập

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN