Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
314,49 KB
Nội dung
Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 24 Chơng II hàm số bậc nhất và bậc hai Ngày soạn: A - Mục tiêu của chơng Hoàn thiện kiến thức về hàm số nhất là các kiến thức về hàm bậc nhất và bậc hai. Về kiến thức Nắm đợc khái niệm: Hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Hiểu đợc phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ. Nắm đợc sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Về kĩ năng Biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai. Nhận biết đợc sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó. Về t duy Hiểu đợc sự tơng quan chặt chẽ giữa hàm số và đồ thị của nó. Về thái độ Rèn luyện đợc tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ dồ thị của hàm số. Thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. B - Nội dung bài soạn Tiết 14 Đ1. Đại cơng về hàm số (tiết1) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học. Nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn); Hiểu phơng pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn): Phơng pháp dùng định nghĩa 2. Về kĩ năng Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần: + Biết cách tìm tập xác định của Hàm số. + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác định. + Biết cách kiểm tra xem một điểm có toạ độ cho trớc có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không. + Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản trên một khoảng (đoạn hoặc nửa đoạn) cho trớc Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần: Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 25 + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác định và ngợc lại, tìm các giá trị của đối số để hàm số nhận một giá trị cho trớc (giá trị gần đúng, giá trị chính xác). + Nhận biết đợc sự biến thiên và lập đợc bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị của nó. + Bớc đầu nhận biết đợc một vài tính chất của hàm số nh: Giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm, trên một khoảng. 3. Về thái độ Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học 1. ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2. Bài mới Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV Phát vấn: + Nêu định nghĩa về hàm số đã đợc học ở cấp THCS ? + Nghiên cứu bảng lãi suất tiết kiệm của một ngân hàng. Nêu quy tắc hàm số đã cho trong bảng và giải thích ý nghĩa của quy tắc ? + Nghiên cứu đồ thị cảu hàm số y = f(x) trong ví dụ 2: Đọc các giá trị f(2); f(- 1). Trong khoảng (- 3 ; 1) hàm số nhận dấu gì ? Trong khoảng (- 1 ; 4) tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số đã cho. HĐHS - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Nêu đợc: + Định nghĩa hàm số, cách cho hàm Dùng giáo cụ trực quan: Dùng bảng nêu trong ví dụ 1 và đồ thị ở ví dụ 2 SGK a) Hàm số ĐN:(SGK) b) Hàm số cho bằng biểu thức + f(x) là biểu thức của biến x thì mỗi giá trị x tính đợc một giá trị duy nhất của f(x) nói hàm số cho bằng biểu thức + TXĐ của hàm số y=f(x) là x R sao cho biểu thức f(x) xác định. + Chú ý: - Hàm số y = f(x) x:Là biến số độc lập y:Là biến số phụ thuộc c)Đồ thị của hàm số Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 26 bằng bảng, công thức, đồ thị và bằng biểu đồ. + Tìm đợc tập xác định của hàm số cho ở hoạt động 1 trang 36 của SGK + Đọc đợc đồ thị của hàm số cho ở ví dụ 2 về: Giá trị của hàm tại một điểm, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên một đoạn, dấu trên một khoảng cho trớc. y=f(x) xác định trên tập D Trong mặt phẳng Oxy,tập hợp điểm (x,f(x)) với x D gọi là đồ thị của hàm số y=f(x) Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐHS Phát vấn: + Nhận xét dáng điệu của đồ thị trong các khoảng (- 3 ; -1), (- 1 ; 2) ? + Cho hàm số f(x) = x 2 . Chứng minh rằng tong khoảng (- ; 0) giá trị của hàm số giảm khi giá trị của đối số tăng còn trong khoảng (0 ; +) giá trị của hàm số tăng khi giá trị của đối số tăng. - Thuyết trình định nghĩa về sợ đồng biến (tăng), nghịch biến (giảm) của hàm số trên K HĐHS - Trả lời đợc: + Trong khoảng (- 3 ; - 1) đồ thị của hàm số có hớng đi lên, trong khoảng (-1 ; 2) đồ thị của hàm số có hớng đi xuống. + Với x 1 < x 2 < 0 1 2 x x 2 2 1 2 x x hay f(x 1 ) > f(x 2 ). Với 0 x 1 < x 2 2 2 1 2 x x f(x 1 ) < f(x 2 ). - Đọc SGK phần định nghĩa hàm tăng, giảm. Dùng giáo cụ trực quan: Bảng minh hoạ đồ thị y = f(x) nêu trong ví dụ 2 SGK. a)Hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến ĐN:(SGK) Chú ý: + Hàm số đồng biến trên tập K thì đồ thị đi lên + Hàm số nghịch biến trên tập K thì đồ thị đi xuống + f(x 1 )=f(x 2 ),với x 1 ,x 2 K tức là f(x) = C, x K (Hàm số hằng) Củng cố:Tìm TXĐ của các hàm số: Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 27 1)2( 2 2 1 2 2 4 63 2 2 2 xx x y x x y x x y xx x y HDVN: Làm BT 2(SGK) Tiết15 Đ1. Đại cơng về hàm số (tiết2) I - Mục tiêu 1.Về kiến thức Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học. Nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện của các tính chất ấy qua đồ thị của chúng. Hiểu phơng pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn): Phơng pháp dùng tỷ số biến thiên. 2.Về kĩ năng Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần: + Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản trên một khoảng (đoạn hoặc nửa đoạn) cho trớc bằng cách xét tỷ số biến thiên. + Biết cách chứng minh một hàm số cho trớc là hàm chẵn, hàm lẻ bằng định nghĩa. Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần: + Nhận biết đợc sự biến thiên và lập đợc bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị của nó. + Bớc đầu nhận biết đợc một vài tính chất của hàm số nh: Giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm, trên một khoảng. + Nhận biết đợc tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị. 3.Về thái độ Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học 1 ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 28 Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2.Kiểm tra Nêu ĐN hàm số đồng biến,nghịch biến,lấy ví dụ minh hoạ 3.Bài mới Hoạt động 3: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV -Nêu các bớc để khảo sát sự biến thiên của hàm số y = f(x). - Thuyết trình về tỉ số biến thiên: x 1 , x 2 K và x 1 x 2 , k = 2 1 2 1 f x f x x x - Tổ chức cho học sinh thực hiện ví dụ 4 trang 39 SGK. HĐHS - Nói đợc các bớc khảo sát sự biến thiên của hàm số y = f(x). - Chứng minh x 1 , x 2 K và x 1 x 2 : k > 0 hàm số đồng biến trên K. k < 0 hàm số nghịch biến trên K. k = 0 hàm không đổi trên K. - Thực hiện hoạt động 4 của SGK. Đặt vấn đề: Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = f(x) ? b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số Xét tính ĐB,NB không đổi trên các khoảng của TXĐ + f(x) ĐB trên K nếu: x 1 , x 2 K và x 1 x 2 , k = 2 1 2 1 f x f x x x > 0 + f(x) NB trên K nếu: x 1 , x 2 K và x 1 x 2 , k = 2 1 2 1 f x f x x x < 0 Hoạt động 4: Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Phát vấn: + Nêu nhận xét về đồ thị của y = f(x) = x 2 và y = g(x) = x 3 và suy ra cách vẽ nhanh các đồ thị đó. + Có thể lập nhanh bảng biến thiên của các hàm số đó không ? - Thuyết trình định nghĩa về hàm chẵn, hàm lẻ. Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ. HĐHS - Trả lời đợc: + Đồ thị của y = f(x) = x 2 nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị y = g(x) = x 3 nhận O là tâm đối xứng. Chỉ cần vẽ đồ thị của các hàm đã cho trên (0 ; +) Dùng giáo cụ trực quan: Bảng vẽ hai đồ thị của y = f(x) = x 2 và y = g(x) = x 3 . Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 29 sau đó lấy đối xứng qua Oy (qua O) để đợc phần đồ thị còn lại. + Lập bảng biến thiên (tơng tự). Hoạt động 5: Củng cố khái niệm Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Trình bày ví dụ 5 của SGK. - Tổ chức cho hoạc sinh thực hiện theo nhóm hoạt động 5 của SGK. - Củng cố khái niệm hàm chẵn, lẻ. HĐHS - Nói đợc cách chứng minh một hàm số đã cho là hàm chẵn (hàm lẻ). - Thực hiện hoạt động 5 theo nhóm đợc phân công. a) khái niệm hàm số chẵn,hàm số lẻ Thực hiện ví dụ 5 và hoạt động 5 SGK. ĐN:(SGK) Thực hiện hoạt động 6 SGK. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Tổ chức cho học sinh thực hiện cá nhân hoạt động 6 của SGK. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh, HĐHS - Thực hiện hoạt động 6. - Trả lời, trình bày lời giải. b) Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ Thực hiện hoạt động 6 SGK. Củng cố:Nhắc lại ĐN và tính chất của hàm số chẵn ,hàm số lẻ HDVN: BT 3,5,(SGK) Tiết 16: Đ1. Đại cơng về hàm số (tiết3) I - Mục tiêu 1.Về kiến thức Hiểu đợc các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ. 2. Về kĩ năng + Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G) trong đó (G) có đợc do tịnh tiến đồ thị (G) của một hàm số dã cho bởi một phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ. 3.Về thái độ Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học 1. ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 30 Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2.Kiểm tra: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: 1212 22 13 24 xxy xxy xxy 3.Bài mới Hoạt động 6: Phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Cho học sinh nhận xét về đồ thị của bảng. - Thuyết trình về phép tịnh tiến một điểm song song với các trục toạ độ. - Thuyết trình về phép tịnh tiến một đồ thị song song với các trục toạ độ. - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần Sơ lợc về tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ HĐHS- Nêu đợc: Các đồ thị là giống hệt nhau. Chỉ khác nhau về vị trí. - Đọc, nghiên cứu, thảo luận phần Sơ lợc về tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ của SGK. Dùng giáo cụ trực quan: Bảng minh hoạ các phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ của đồ thị hàm số y = f(x) = x 2 . Hoạt động 7: Củng cố khái niệm Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 7 của SGK. - Củng cố khái niệm Tịnh tiến theo các trục toạ độ. HĐHS Thực hiện hoạt động 7: Nói đợc: M 1 (x 0 ; y 0 + 2), M 2 (x 0 ; y 0 - 2), M 3 (x 0 + 2 ; y 0 ), M 4 (x 0 - 2 ; y 0 ). Thực hiện hoạt động 7 của SGK. Thực hiện ví dụ 6 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Tổ chức cho học sinh đọc nghiên cứu ví dụ 6 của SGK. Thực hiện ví dụ 6 trang 43 SGK: Nếu tịnh tiến đờng thẳng d: y = f(x) = 2x - 1 sang phải 3 đơn vị thì ta đợc đồ thị Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 31 - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. HĐHS - Đọc, thảo luận tìm phơng pháp giải bài tập của ví dụ 6 SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. của hàm số nào ? Thực hiện ví dụ 7 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Tổ chức cho học sinh đọc nghiên cứu ví dụ 7 của SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. HĐHS - Đọc, thảo luận tìm phơng pháp giải bài tập của ví dụ 7 SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Thực hiện ví dụ 7 trang 44 SGK: Cho đồ thị (H) của hàm số y = g(x) = 1 x . Hỏi muốn có đồ thị của hàm số y = 2x 1 x thì ta phải tịnh tiến (H) nh thế nào ? Hoạt động 8: Củng cố khái niệm Giáo viên: Từ đồ thị của hàm số y = f(x) suy ra đồ thị của hàm số y = f(x + a) + b bằng cách nào ? Học sinh: Trớc hết tịnh tiến đồ thị của y = f(x) theo trục hoành a đơn vị (về bên trái a đơn vị nếu a > 0, về bên phải a đơn vị nếu a < 0) sau đó tịnh tiến theo trục tung b đơn vị (lên trên b dơn vị nếu b > 0, xuống dới b đơn vị nếu b < 0) Bài tập về nhà: 1 - 6 trang 44 - 45 SGK Ngày soạn: Tiết 17: Luyện tập (1 tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Củng cố các kiến thức đã học trong các tiết 14, 15, 16. Nhận biết các tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó. Nhận biết đợc mối tơng quan hàm số thờng gặp trong thực tiễn. 2. Về kĩ năng Thành thạo về tìm tập xác định của hàm số. Sử dụng đợc tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng đã cho và lập đợc bảng biến thiên của nó. Xác định đợc mối quan hệ giữa hai hàm số (cho bởi biểu thức) khi biết đồ thị của hàm số này có đợc là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với các trục toạ độ. 3. Về thái độ Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 32 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống. II - Phơng tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - Tiến trình bài học 1. ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Củng cố khái niệm tập xác định của HĐHS - Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: a) 2 3x 5 y x x 1 ; b) 2 x 2 y x 3x 2 ; c) x 1 y x 2 ; d) 2 x 2 y x 2 x 1 ; Chữa bài tập 2 trang 44 SGK Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Phát vấn - Phát vấn: nêu các cách cho hàm số ? - Gọi học sinh thực hiện bài tập 2 trang 44. - Củng cố khái niệm hàm số. - Dùng bài tập 7 trang 45 SGK: Quy tắc đã cho không phải là một hàm số vì mỗi số thực dơng có hai căn bậc hai(vi phạm điều kiện duy nhất). HĐHS - Trả lời đợc: Cho hàm số bằng: Công Chữa bài tập 2 trang 44 SGK Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 33 thức, Bằng Bảng, bằng Đồ thị, bằng biểu đồ. - Trình bày bài tập 2 trang 44 SGK: + Tập xác định: 2000;2001;2002 ;2003;2004 ;2005 +Một vài giá trị: f(2000) = 3,48; f(2001) = 3,72; f(2002) = 3,24; f(2003) = 3,82; . . . Chữa bài tập 9 trang 46 SGK: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập 9 trang 46. - Củng cố khái niệm tập xác định của hàm, cách tìm tập xác định của hàm số. HĐHS - Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: a) 2 3x 1 y x 9 ; b) 2 x y x 1 x c) x 3 2 x y x 2 ; d) x 1 4 x y x 2 x 3 ; Hoạt động 2: Dùng bảng minh họa đồ thị của hàm số cho ở hình 2.9. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Củng cố khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số. Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số cho bởi đồ thị, cho bởi công thức ? - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS - Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Trả lời đợc: Hàm số nghịch biến trong các khoảng (- ; - 2) hoặc (0 ; +). Đồng biến trong khoảng (- 2 ; 0). Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. Chữa bài tập 3 trang 45 SGK: Hình 2.9 là đồ thị của hàm số có tập xác định là . Dựa vào đồ thị, hãy lập bảng biến thiên của hàm số đó. Chữa bài tập 4 trang 45 SGK: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS - Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó: a) y = x 2 + 2x - 2 trên mỗi khoảng (- ; - 1) và (- 1; +). b) y = - 2x 2 + 4x + 1 trên mỗi khoảng (- ; 1) và (1 ; +). [...]... xứng x = 2a Giáo án đại số 10 48 Chương 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai b) Từ đồ thị đọc được: - 1 < x < 3; x < - 4 hoặc x > 2 c) Từ đồ thị đọc được: x < - 1; x > 3 -4 . - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 27 1 )2( 2 2 1 2 2 4 63 2 2 2 xx x y x x y x x y xx x y HDVN: Làm BT 2( SGK) Tiết15 Đ1. Đại cơng về hàm số (tiết2) I - Mục tiêu 1.Về kiến. mỗi khoảng (- ; - 1) và (- 1; +). b) y = - 2x 2 + 4x + 1 trên mỗi khoảng (- ; 1) và (1 ; +). Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 34 Hoạt động của giáo viên và. hàm số y = 2 x . Chơng 2: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai. Giáo án đại số 10 42 - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số theo các trục toạ độ. - Câu