Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 5) Hướng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 4 pdf (Trang 34 - 35)

5) Hướng dẫn về nhà

Bài tập về nhà: Bài tập còn lại trang 121 SGK.

---

Ngày soạn: 02/01/2009

Tiết 52. Bài tập I - Mục tiêu

1) Về kiến thức

Củng cố phương pháp giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn 2) Về kĩ năng

Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

3) Về thái độ

Học tập tích cực.

Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi. II - Phương pháp, phương tiện dạy học

Phương pháp: Đặt vấn đề, pháp huy trí lực học sinh Phương tiện:

Sách giáo khoa.

Máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS hoặc máy tương đương. III - Tiến trình bài học

1) ổn định lớp

10A1 (...)... vắng:... 10A2 (...)... vắng:... 10A3 (...)... vắng:... 2) Kiểm tra bài cũ

B) Kiểm tra bài cũ:

(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) C) Bài mới:

Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Trình bày đạt được các ý cơ bản sau: sau:

a) Viết lại bpt đã cho: (m - 1)x m2 - 1. 1.

+ Nếu m = 1 thì S = .

+ Nếu m > 1 thì S = (- ; m + 1]. + Nếu m < 1 thì S = [m + 1 ; + ). b) Viết lại bpt đã cho:

(m - 2)x > 3(m - 2) + Nếu m = 2 thì S = .

+ Nếu m > 2 thì S = (3 ; + ). + Nếu m < 2 thì S = (- ; 3). c) Viết lại bpt đã cho: (k - 2)x < 4 - k + Nếu k = 2 thì S = R. + Nếu k > 2 thì S = ;4 k k 2         . + Nếu k < 2 thì S = 4 k; k 2         

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 4 pdf (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)