Gọi học sinh thực hiện bài giải Củng cố: Số nghiệm của pohương

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 4 pdf (Trang 66 - 69)

- Củng cố: Số nghiệm của pohương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 và số nghiệm của phương trình ay2 + by + c = 0. 4) Củng cố - Nhấn mạnh: 5) Hướng dẫn về nhà

Soạn ngày: 05/03/2000

Tiết 65: Câu hỏi và bài tập ôn chương IV I - Mục tiêu

1. Về kiến thức

Hệ thống được kiến thức về bất đẳng thức, dấu của nhị thức bậc nhất, bậc hai.Hệ thống kiến thức về bất phương trình.

2. Về kĩ năng

Giải thành thạo các dạng bài tập đã học cách giải của chương. 3. Về thái độ

Cẩn thận trong giải toán và trong trình bày bài giải.Tích cực trong học tập. II - Phương pháp, phương tiện dạy học

Phương pháp: Đặt vấn đề, pháp huy trí lực học sinh Phương tiện:

Sách giáo khoa.

Máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS hoặc máy tương đương. III - Tiến trình bài học

1) ổn định lớp

10A1 (...)... vắng:... 10A2 (...)... vắng:... 2) Kiểm tra bài cũ

(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) 3) Bài mới

Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Giải bài tập trắc nghiệm khách quan, cử đại diện báo cáo kết quả bằng cách đánh dấu chọn vào bảng giáo viên làm sẵn.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: &KQSKutQJzQWUxOLvĐQJ7'EwLvQEwL

Bài 1: Tam thức bậc hai f(x) = x2 + 13 x -8 - 5 3

(A) Dương với mọi x R. (B) Âm với mọi x R.

(C) Âm với mọi x   2 3;1 2 3 . (D) Âm với mọi x (- ; 1). Bài 2: Tam thức bậc hai f(x) = 12x2 + 5 4 2 x + 6 - 3 2

(A) Dương với mọi x R. (B) Dương với mọi x (- 3 ; 2). (C) Dương với mọi x  4; 2. (D) Âm với mọi x R.

Bài 3: Tập xác định của hàm số f(x) =   2  

25 x15 7 5 x 25 10 5 (A) R. (B) (- ; 1).

(C) [- 5 ; 1]. (D) [- 5 ; 5].

Bài 4: Tập nghiệm của   2    

3 2 2 x 2 3 24 x6 2 230 (A)  2 ;3 2

 . (B) ;1. (C) [- 1 ; +). (D) 1;3 2

 .

Bài 5: Tập nghiệm của   2

27 x3x 14 4 70 (A) R. (B)  ; 72 ;   . (C) 2 2 ; 5  . (D)  ; 71 ;   .

Bài 6: Tập nghiệm của   

  3 2 x 1 x 1 0 x 1 2 2 x 2 2        là: (A)  1 2 ;2. (B)  1 2 ;1 . (C)  1 2 ;2 1 . (D) [1 ; +). Bài 7: Nghiệm của phương trình 2  

x10x52 x1 (A) x = 3

4. (B) x = 3 - 6.

(C) x = 3 + 6. (D) x = 3 + 6 và x = 2. Bài 8: Tập nghiệm của x4 6 x 2 x 1

(A) [- 2 ; 5]. (B) 109 3;65 5        . (C) [1 ; 6]. (D) [0 ; 7].

Bài 9: Tập nghiệm của 2 x 2 x 5  x 3

(A) [- 100 ; 2]. (B) (- ; 1].

(C) (- ; 2] [6 ; +). (D) (- ; 2]  45 ; . Bài 10: Ghép mỗi dòng ở cột trái với mỗi dòng ở cột phải trong bảng sau để được một khẳng định đúng: a) x2 - 5x + 6 > 0 (A) 2 x 3 b) x2 - 5x + 6 0 (B) x 3 hoặc x 2. c) x2 - 5x + 6 < 0 (C) 2 < x < 3 d) x2 - 5x + 6 0 (D) x > 3 hoặc x < 2. (E) 2 < x 3.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 4 pdf (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)