1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng phát triển thị trường cà phê Việt Nam

47 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 186 KB

Nội dung

Phương hướng phát triển thị trường cà phê Việt Nam Phương hướng phát triển thị trường cà phê Việt Nam Phương hướng phát triển thị trường cà phê Việt Nam Phương hướng phát triển thị trường cà phê Việt Nam

Trang 1

I.TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ NGÀNH CÀ PHÊ Ở VIỆT Nam

Trang 2

1.1 Nguồn gốc cây cà Phê

Cây Cà Phê là một cây có nguồn gốc từ các nước thuộc vùng nhiệt đớiChâu Phi sau khi được con người tìm ra đã nhanh chóng thuần dưỡng thànhmột loại cây trồng

Cà Phê là một loại thức uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càngnhiều trên thế giới Cà phê có nhiều đặc điểm đáng quý, được nhiều người

ưa thích và nó có tác dụng bồi bổ cơ thể nâng cao sinh lực kích thích thầnkinh làm con người thông minh, hoạt bát

Từ một loại đồ uống chỉ quen với giới thượng lưu trong các quán CàPhê ở các nước Tây Âu vào thế kỷ thứ 18, Cà Phê ngày càng được tiêu dùngrộng rãi Ngày nay Cà phê không chỉ là thức uống ưa thích của các tầng líptrên mà nó trở thành một đồ uống thường dùng của nhân dân lao động nhiềunước trên thế giới

Sản phẩm Cà Phê chủ yếu vẫn được dùng trong chế biến bánh kẹo, đồuống Cà Phê trở thành mét đồ uống truyền thống quốc tế, sản phẩm Cà Phêđang là một trong những mặt hàng có già trị kinh tế và được xuất khẩu ngàycàng nhiều ở nước ta và nhiều nước trên thế giới

Cà Phê chè: đây là giống Cà phê quan trong nhất được biết đến lâuđời nhất và được phát triển rộng rãi trên thế giới Cà phê Chè là một loại CàPhê thơm ngon có tiếng được nhiều người ưa chuộng Đây là một loại CàPhê có chất lượng cao hơn so với Cà Phê vối (C.Robusta) và Cà Phê mítthường được bán với giá cao hơn trong khi đó diện tích Cà Phê chè ở nước

ta mới chỉ có khoảng 3000 ha, rất thích hợp trồng ở Miền Bắc sản lượngchiếm khoảng 3đến 5% tổng sản lượng

Trang 3

Cà phê vối (C.Robusta) hiện nay trên thế giới tiêu thụ khoảng 1/3 sảnlượng Cà Phê nhân là Cà Phê vối Nước ta hiện nay chủng loại Cà Phê vối(Robusta) chiếm khoảng 95% diện tích trồng Cà Phê của Cà nước tập trung

ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Cà Phê có chất lượng tốt đứng thứ hai sau

Cà Phê Chè, Cà Phê Vối của nước ta được trồng ở điều kiên khí hậu CaoNguyên và trên đất đỏ Ba Zan (ở Tây Nguyên) làm cho chất lương Cà phêcàng thêm thơm ngon hơn nhiều Chính vì vậy Cà Phê Buôn Ma Thuật nổitiếng trên thị trường thế giới Hiên nay mặt hàng xuất khẩu cà phê chính là

cà phê vối (Robusta)

Cà Phê mít: nước ta trước đây có trồng Cà Phê Mít nhưng do chấtlượng kém nên dần được thay thế Cà Phê Mít có phẩm chất kém, Ýt đượctiêu dùng trên thị trường

1.2 Thực trạng ngành Cà Phê Việt Nam

Cà phê đầu tiên được đưa vao Việt Nam Năm 1870 mãi đến thế kỷ thứ XXmới được phát triển ở một số đồn điền người Pháp Năm 1930 ở Viêt Nammới có 5900 ha

Trong thời kỳ những năm 1960-1970 cây Cà Phê được phát triển ởmột số nông trường quốc doanh ở các tỉnh Miền Bắc, khi cao nhât (1964-1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở Cà Phêarabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với Cà Phê Robusta nênmột số lớn diện tích Cà phê Phải thanh lý cho đến năm 1975 đất nước thốngnhất diện tích Cà Phê cả nước khoang 13.000.ha cho sản lượng 6.000 tấn

Sau năm 1975 Cà Phê Việt Nam được phát triển mạnh tại TâyNguyên nhờ có vốn từ các hiệp định hợp tác liên chính phủ với các nước:Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan Đến năm 1990 đã có

Trang 4

119.300 ha, trên cơ sở này từ năm 1986 phong trào trồng Cà Phê phát triểnmạnh trong nhân dân, đến nay đã có trên 39.000 ha đạt sản lượng 7.000 tấn.

Ngành Cà Phê nước ta có những bước phát triển vượt bậc, chỉ trongvòng 15 – 20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng Cà Phê cả nước tănglên hàng trăm lần Thành tựu đó được ngành Cà Phê thế giới ca ngợi vàchúng ta cũng đã từng tự hào vì nó Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây dokích thích của thị trường giá cả, Cà Phê đã từng mang lại cho các nhà sảnxuất lợi nhuận siêu ngạch tình hình phát triển Cà Phê đã ra khỏi tầm kiểmsoát của ngành cũng như của nhà nước và chính vì thế mà sự tăng trưởngnhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc thúc đẩyngành Cà Phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng dư thừa Giá Cà Phê giảmliên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm trở lại đây người ta hô hào trữ lại CàPhê không bán, chủ trưong loại bỏ hàng loạt Cà Phê chất lượng Cà Phêkém… thời đại hoàng kim của ngành Cà Phê đã đi qua, ngành Cà Phê bướcvào thời kỳ ảm đạm có phần hoảng loạn, đài phát thanh và báo chí thườngxuyên đưa tin nông dân phá cây Cà Phê ở nơi này nơi khác…

Đây là tình trạng chung của ngành cà Phê toàn cầu nó tác động đếntình hình nước ta, một ngành Cà Phê đứng thứ nhì trên thế giới với quy môsản xuất không ngừng mở rộng Tình hình thị trường thế giới tập chung vàonhững thay đổi then chốt của nền kinh tế Cà Phê thế giới, cán cân cung cầu

và vân động của giá cả thị trường thế giới

Ngoài Cà Phê Robusta (Vối) hiện đang chiếm dần hết diện tích và sảnlượng Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diên tích Cà Phêarbica trong đó có một chương trình chuyển dịch cơ cấu giống từ cà PhêRubusta sang cà phê arabi ca

Trang 5

II PHẦN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.

Môi trường kinh doanh của ngành được hiểu là một tổng thể các yếu

tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong tương tác lẫn nhau tác động trực tiếp

và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Có thể coi môitrương kinh doanh là không giới hạn không gian mà ở đó ngành tồn tại vàphát triển sự tôn tại và phát triển của bất kỳ ngành nao bao giơ cũng là mộtquá trình vận động không ngừng trong môi trường kinh doanh thường xuyênbiến động

Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn tác động theochiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng ngành Các nhân

tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt động kinh doanh của ngànhnhững nhân tố này có thể là nhân tố bên ngoài tao ra cơ hội thời cơ kinhdoanh hoặc là các nhân tố bên trong các điểm mạnh của ngành so với các đốithủ cạnh tranh còn các nhân tố tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hoạtđồng sản xuất kinh doanh của ngành những nhân tố đó có thể là các nhân tốbên ngoài các cạm bẫy, đe doạ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành,hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của ngành so với các đốithủ cạnh tranh Để hoặch định chiến lược (kế hoạch) hoặc đưa ra các quyđịnh kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp không thể không chú đếnnghiên cứu và phát triển và dự báo môi trường kinh doanh

Sau đây chúng ta lần lượt xem xét các môi trường kinh doanh củangành Cà Phê nh sau:

1 Môi trường vĩ mô

1.1Các nhân tố kinh tế.

Trang 6

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng cótính quyết định đến hoạt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành CàPhê Việt Nam Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của ngành thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế:tăng trưởng ổn định hay suy thoái.

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2003 đạt mức cao nhấttrong 6 năm qua: Năm 1998 là 5.76%, năm 1999 là 4.77% năm 2000 tăng6.79%, năm 2001 tăng 6.89% năm 2002 tăng 7.04% ,năm 2003 ước tính là7.24% (Theo thời báo kinh tế Việt Nam năm 2003-2004) đây là một độnglực thúc đẩy ngành Cà Phê Việt Nam phát triển

Bên cạnh đó theo dự báo của ngân hàng thế giới cầu về Cà Phê trongnhững năm tới có xu hướng tăng lên Tổng cầu thế giới tăng bình quần1.4%/năm Một xu hướng quan trọng các nước công nghiệp là chuyển từtiêu thụ Cà Phê Robusta sang Cà Phê arbica Xu thế này rất rõ ở Anh vàTây Ban Nha mặc dù mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Mỹ giảm xuống2%/năm, nhưng loại Cà Phê ngon miệng đắt tiền phù hợp thị hiếu vẫn ngàycàng được ưa chuộng Nhịp độ tăng tiêu dùng Cà Phê của khối EU dự đoán

sẽ khoảng 1.4%/năm Các nước dự kiến sẽ tăng cầu Cà Phê là CHLB Đức,Pháp, Tây Ban Nha, Anh điều này cũng tác động đến ngành Cà Phê ViệtNam

Lạm phát luôn là nguy cơ đối với các doanh nghiệp Thế nhưng trongmấy năm lạm phát đã có thể kìm chế được do những năm qua nền kinh tếviệt Nam có sự tăng trưởng cao và khá ổn định

Về chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng thương mại, theo Thờibáo Kinh tế Việt Nam đánh giá năm 2003 đã đạt thành công lớn thúc đẩy sự

Trang 7

phát triển kinh tế ở mức 7.2%, kìm chế lạm phát dưới 3% Hệ thống Ngânhàng thương mại, tổ chức tín dụng hoạt động ổn định kinh doanh có lãi.Đây là một điều kiện thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp trong ngành CàPhê có thể vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất chế biến

Thị trường ngoại hối có sự biến động không ngừng, giá vàng và giá

đô la Mỹ trên thị trường có những diễn biến bất thường và có xu hướngtăng cao trong những năm qua Theo thời báo Kinh tế Việt Nam 2003-2004thì tính đến thời điểm ngày 3/12/2003 trên thị trường tự do đạt tới16.350VNĐ/USD, việc tỷ giá hối đoái tăng cao tạo điều kiện thuận lợi choviệc xuất khẩu Cà Phê

1.2 Các nhân tố về chính trị, pháp luật.

Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnhhoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và sự quản lý nhà nước về kinh tế,việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điềukiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanhnghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh

Nước ta hệ thống chính trị pháp luật ổn định, bên cạnh đó thì ViệtNam có nhiều chính sách khuyến khích thu hót các nhà đầu tư nước ngoàitạo điều kiện thuận lời về vốn và công nghệ giúp cho ngành Cà phê có thể

mở rộng sản xuất Bên cạnh đó thủ tục hành chính còn rườm rà chưa đượccải tiến là một yếu tố không nhỏ cản trở các nhà đầu tư nước ngoài

1.3 Nhân tố về văn hoá xã hội và dân cư.

Ngành Cà Phê có một thị trường tiêu thu rộng lớn ở trong nước còng

nh trên thế giới, là một đồ uống quen thuộc đối với tất cả mọi người trên thếgiới

Trang 8

Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân chí, tínngưỡng hầu như Cà Phê không bị coi là một đồ uống cấm kị ở bất cứ quốcgia nào và moi người thường có thãi quen tiêu dùng Cà Phê vào buổi sáng.Thế nhưng ở mỗi quốc gia sản phẩm về Cà Phê phải có những đặc tính khácnhau để phù hợp với sở thích của từng đối tượng : chẳng hạn sản phẩm CàPhê đã chế biến trên thị trường Châu Âu hàm lượng sữa trong đó cao hơnđối với sản phẩm Cà Phê trên thị trường Châu á Đối với những ngườinghiện Cà Phê lại cần hàm lượng Cocain trong cà phê cao…Ngành Cà Phêphải có những sản phẩm với những đặc tính khác nhau để có thích nghi vớitừng đối tượng cũng như từng Châu lục, từ đó mới tiêu thụ được sản phẩm

1.4 Môi trường công nghệ.

Hướng xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọilĩnh vực kỹ thuật công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của ngành Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại của nướcta,hiệu quả của hoạt động ứng dụng,chuyển giao công nghệ đã dang va sẽảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động của ngành.Nếu muốn nhanhchóng vươn lên, tạo ra khả năng cạnh tranh,tiếp tục đứng vững trên thịtrường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế không thể không chú đếnnâng cao nhanh chóng khả năng phát triển, không chỉ chuyển giao làm chủcông nghệ nhập ngoại mà phải có khả năng sáng tạo được kỹ thuật côngnghệ tiên tiến

Kỹ thuật công nghệ mới thúc đẩy hoạt đông sản xuất kinh doanh,đảm bảo ổnđịnh bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái

Sau năm 1975,khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới cómột Ýt

Trang 9

xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá ở phía bắc có một xưởng chế biến ở ĐồngGiao, Phủ quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960_1962 do CHDC Đức chếbiến.ở phía nam một số xưởng của các doanh nghiệp đều cò nh Rossi,

Delphante để lại công suất không lớn.Cùng với việc mở rộng diện tích trồng

Cà Phê, chúng ta cũngđã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới bắtđầu từ những thiết bị lẻ, rồi đến các dây chuyền sản xuất sao chép theo mẫucủa hãng Hang-xa nh nhà máy cơ khí 1/5 Hải phòng, nhà máy A74 Bộ công nghiệp ở Thủ Đức _TP Hồ Chí Minh Những năm gần đây nhiều công ty,nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết

bị nhập từ cộng hoà liên bang Đức, Braxin.Một loạt hơn một chục dâychuyền chế biến Cà phê của hãng Pinhalense_Braxin được đưa vào ViệtNam.Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nhânViệt Nam chế tạo mô phỏng có cải tién công nghệ Braxin Trong vòng 5-7năm trở lại đây việc áp dụng và cải tiến thiết bị mới đã chế biến đượng mộtlượng Cà Phê có phẩm chất tốt, khoảng từ 150.000-200.000tấn Cà Phê nhânxuất khẩu.Một số nông trường sản xuất ra thị trường có chất lượng tốt, mặthàng đẹp như Đăklăk có Cà Phê của công ty Thắng Lợi, Phước An, các công

ty Việt Đức, Buôn Hồ, Đ’Rao…được khách hàng đánh giá cao Tuy nhiênvẫn còn nhiều cơ sở tái chế trang bị không hoàn chỉnh, việc thu mua từngười dân chủ yếu được xử lý phân tán ở từng hộ nông dân qua con đườngphơi khô trên cả sân xi măng lẫn sân đất hay dùng các máy xay sát nhỏ Nênkết quả chế biến là sản phẩm chất lượng không đều.Hiện nay việc đòi hỏichất lượng Cà Phê ngày càng cao, trên thị trường có những vấn đề lớn nảysinh đòi hỏi ngành Cà Phê Việt Nam cần có một chuỷên biến lớn trong côngnghệ chế biến để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển

Trang 10

1.5 Môi trường tự nhiên

Nước Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu trải dài theo phương kinh tuyến từ 80độ 30phót đến 23độ 30phót vĩ độ bắc.Điều kiện khíhậu và điều kiện địa lý rất thích hợp với việc phát triển Cà Phê đem lại cho

Cà Phê Việt Nam một hương vị rât riêng

Ở 16độ 14phót có đèo hải vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãytrường sơn Bắc, nằm ngảnga đén biển tạo nên một bức thành cao trên 1000mngăn gió mùa đông bắc và chia địa lý khí hậu Việt Nam thành hai miền.Miền địa lý khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng Èm thích hợp với

Cà Phê Robusta Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùnthích hợp với Cà Phê arabica.Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển càphê arabica của Viêt Nam.Bên cạnh đó đất nông nghiệp nước ta có kết cấutơi xốp khá cao lượng mưa nhiều độ Èm không khí cao cho phép phát triểncây Cà Phê

1.6 Toàn cầu hoá

Ngày nay xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xuhướng có tính khách quan.Viêt nam đang xây dựng nền kinh tế thịtrườngtheo hướng mở cửa và hội nhập.Nền kinh tế quốc dân nước ta trở thành mộtphân hệ mở của hệ thống lớn là khu vực và thế giới Là một thành viên củaASEAN, tham gia vào các thoả thuận khu vực thương mại tự do theo lé trìnhCEPT/AFTA,nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu Cà Phê

ra các nước khu vực và trên thế giới.Tuy nhiên sự biến động nền kinh tế củacác nước khu vực và trên thế giới cũng có sự ảnh hưởng nhất định đếnngành Cà phê Viêt nam

Mấy năm trở lại đây, do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục,

Trang 11

Người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bánnhư phổ biến đòi hỏi thử nếm các mặt hàng lấy đó làm cơ sở giao dịch thanhtoán.Ngành Cà Phê Việt nam phải đương đầu với những thách thức mới vềmặt công nghệ chế biến,ngoài ra còn có những vấn đề lớn nảy sinh trên thịtrường thế giới như:Hiệp hội các nước sản xuất cà phê(ACPC) ủng hộ một

số ý kiến đề xuất của một số nước sản xuất Cà Phê ở Trung Mỹ chủ trươngloại bỏ cà phê có chất lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là mộtcách cải thiện cán cân cung cầu, các nước EU dự định từ ngày 1/1/2003 ápdụng ngưỡng ô nhiễm ochraxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ bỏ mộtkhối lượng lớn cà phê không được tiêu dùng.Những cái đó đòi hỏi ngành CàPhê nước ta cần có những biện pháp thay đổi công nghệ chế biến để ngành

cà phê có thể tồn tại và tiếp tục phát triển trên thị trường trong nước cũngnhư thị trường thế giới

2.Môi trường ngành

2.1 Khách hàng.

Cà Phê Việt Nam đã có vị trí đáng kể trên thị trường thế giới đặc biệt

từ khi mở cửa nền kinh tế với chính sách “Đa phương hoá thị trường xuấtkhẩu nông sản” Việt Nam đã có quan hệ với nhiều khách hàng bao gồmnhững hãng kinh doanh Cà Phê hàng đầu thế giới như: Newman (Đức), ED

và Fman (Anh), Volcafe (Thuỵ Sỹ), Tadivat (Pháp), Itouchu (Nhật), Ngânhàng Credit Lyonnairs (Pháp)

Hiện nay ở Việt Nam, Cà Phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giátrị lớn đứng thứ hai sau gạo Giá trị Cà Phê xuất khẩu thường chiếm 10%tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm, vụ 2000/2001 Việt Nam đã xuất CàPhê sang 61 nước trong đó 10 nước nhập khẩu Cà Phê đứng đầu gồm:

Trang 13

Bảng về 10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành Cà Phê Việt NamST

(Nguồn: Hiệp hội Cà phê Ca Cao Việt Nam)

Khách hàng truyền thống của Cà Phê Việt Nam trong thập kỷ 80Trước thập kỷ 90, các nước thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu, Singapore, HồngKông, Pháp Thuỵ Sỹ…là những khách hàng thường xuyên của Việt Nam,đặc biệt Singapore là nước nhập khẩu Cà Phê của Việt Nam lớn nhất (năm

1986 nhập 7.074 tấn) năm 1986 Anbani nhập 620 tấn, Ba Lan 300 tấn,Bungari 360 tấn, Đông Đức 807 tấn Các nước nay chính là chính là kháchhàng truyền thống của Việt Nam trong những năm 80, đầu thập kỷ 90 đã gâyảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu Cà Phê Việt Nam làm cho sản lượng

Cà Phê Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này giảm sút nhanh chóng Quan

hệ kinh tế giữa Việt Nam với thị trường Liên Xô cũ và các nước Đông Âu

bị gián đoạn trong một khoảng thời gian tương đối dài tuy nhiên trong tìnhhình hiện nay, khi cuôc khủng hoảng đã đi dần vào thế ổn định Cà Phê ViệtNam vẫn tiếp tục phát huy và giữ vững vị trí xứng đáng vôn có của thị

Trang 14

trường này bởi đây là thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn, hiệu quả cao, làthị trường quen thuộc đối với Việt Nam thêm nữa ở thị trường này Việt Namkhông phải cạnh tranh như so với thị trường khác trên thế giới.

Thị trường tiêu thụ lớn của Cà Phê Việt Nam hiện nay: những nămđầu thập kỷ 90

Singapore đã tăng cường nhập khẩu Cà Phê nước ta Năm 1990 riêngSingapore đã nhập 17.631 tấn chiếm 19,67% tổng sản lượng Cà Phê xuấtkhẩu của Việt Nam, năm 1991 tăng lên 53.119 tấn chiếm 56,81%, năm1992: 58.322 tấn chiếm 49,34% Thời gian gần đây, tuy khối lượng Cà PhêViệt Nam xuất sang Singapore có tăng nhưng lại có xu hướng giảm về tỷtrọng vì nguyên nhân chính là chúng ta đang có sự thay đổi lớn trong chínhsách xuất khẩu Cà Phê muốn mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp giảmxuất khẩu sang các thị trường trung gian để tránh sự Ðp giá xuất khẩu

Thị trường Đức cũng đang có xu hướng tăng nhập khẩu Cà Phê ViệtNam năm 1986 nhập 807 tấn chiếm 4,33%,năm 1992 nhập 12.071 tân chiếm10,21%, năm 1998 nhập 68.336 tấn đến năm 2000 là 84.300 tấn đếnnăm2001 là 134.321 tấn chiếm 15,36% đứng thứ ba sau Bỉ và Mỹ

Thị trường Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật, Bỉ, Triều Tiên…hiên naycũng nhập tương đối nhiều Cà Phê Việt Nam

Cho tới nay, Việt Nam đã mở rộng thâm nhập và bán được một khối lượng

Cà Phê tương đối lớn vào các thị trường tiêu thụ Cà Phê lớn nhất thế giớinhư Bỉ, Đức, Anh, Pháp, ý, Nhật, Hàn Quốc…đặc biêt từ năm 1994 ViệtNam đã bắt đầu khai thác hai thị trường mới đầy tiểm năng về tiêu thụ CàPhê là Mỹ và Hy Lạp Sau 10 năm Mỹ bãi bỏ cấm vận xuất khẩu với ViệtNam tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm 12%

Trang 15

tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phờ của cả nước ra thị trường thế giới đến năm

2000 kim ngạch xuất khẩu Cà Phờ sang thị trường Mỹ đó chiếm là 22,49%tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phờ Việt Nam sang thị trường 10 nước

2.2 Nhà cung cấp.

Cụng nghệ chế biến

Trờn thế giới hiện nay, khoa học cụng nghệ phỏt triển rất mạnh cựngvới sự phỏt triển đú ngành Cà Phờ Việt Nam đũi hỏi cần cú sự đầu tư đỳngmức hơn Tỡnh hỡnh chế biến Cà Phờ của nước ta cũn rất phõn tỏn và khỏ tuỳtiện trừ một số ít nụng trường quốc doanh và cỏc cụng ty xuất khẩu Cà Phờlớn đó quan tõm xõy dựng trang thiết bị với những xưởng chế biến cú quy

mụ lớn và hiện đại cũn lại khoảng từ 60-70% là được chế biến phõn tỏntrong cỏc hộ gia đỡnh, cỏc chủ vườn nhỏ bằng cỏc cụng cụ sản xuất thụ sơvới cụng nghệ phơi khụ sỏt vỏ đơn giản rất dễ tạo ra sản phẩm thấp

Cú thể núi ở Việt Nam Cà Phờ được chế biến với nhiều quy mụ khỏc nhau.Trong nhõn dõn Cà Phờ chủ yếu được chế biến bằng cỏc mỏy khụng chuyờn

và mỏy thủ cụng cũn trong cỏc xớ nghiệp cú quy mụ lớn thỡ cỏc mỏy múc đóquỏ cũ và cụng nghệ quỏ lạc hậu nờn tỉ lệ chế biến đạt rất thấp khụng đỏpứng được yờu cầu về chất lượng do chúng ta chưa thực sự chỳ trọng đầu tưvào cải tiến cụng nghệ cho nờn việc xuất khẩu Cà Phờ Việt Nam chủ yếudưới dạng nguyờn liệu thụ chưa qua chế biến cao cấp Vỡ vậy việc cải tiếncụng nghờ và trang thiết bị mới để nõng cao chất lượng Cà Phờ xuất khẩu làmột trong những yờu cầu bức thiết cần được quan tõm giải quyết một cỏchtriệt để Hiờn nay cụng nghệ chế biến Cà Phờ của Việt Nam chủ yếu phụthuộc vào cụng nghệ nước ngoài nờn gặp khụng ít khú khăn trong việc thayđổi cụng nghệ mới Có thể nói ở Việt Nam Cà Phê đợc chế biến với

Trang 16

nhiều quy mô khác nhau Trong nhân dân Cà Phê chủ yếu đợc chế biếnbằng các máy không chuyên và máy thủ công còn trong các xí nghiệp cóquy mô lớn thì các máy móc đã quá cũ và công nghệ quá lạc hậu nên tỉ lệchế biến đạt rất thấp không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng do chúng tacha thực sự chú trọng đầu t vào cải tiến công nghệ cho nên việc xuấtkhẩu Cà Phê Việt Nam chủ yếu dới dạng nguyên liệu thô cha qua chế biếncao cấp Vì vậy việc cải tiến công nghê và trang thiết bị mới để nângcao chất lợng Cà Phê xuất khẩu là một trong những yêu cầu bức thiết cần

đợc quan tâm giải quyết một cách triệt để Hiên nay công nghệ chế biến

Cà Phê của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài nêngặp không ít khó khăn trong việc thay đổi công nghệ mới

Nguồn nhõn lực cung cấp cho ngành Cà Phờ Viờt Nam là một nướcnụng nghiệp cú 70% lực lượng lao động sống và làm việc trong lĩnh vựcnụng nghiệp, số nhõn lực nay ước tớnh chiếm khoảng 32triệu người, hàngnăm bổ sung thờm 10triệu người bước vào tuổi lao động,đõy là một sức éplớn đối với xó hội trong giải quyết việc làm Tuy nhiờn xột về phương diệntrong ngành Cà Phờ đú là một lực lương lao động lớn thuõn lợi cho việc sảnxuất Cà Phờ.Nguồn lao động trong ngành cà phờ Việt Nam hiện nay,trỡnh độ

kỹ thuật chủ yếu là qua kinh nghiệm của cỏc bậc đi trước,trỡnh độ đó qua đàotạo cũn rất ớt.Chỳng ta đó cú những chớnh sỏch đầu tư đào tạo lao động nụngnghiệp nhưng cú hiệu quả ở lao động giỏn tiếp, cũn ở lao động trực tiếp hiệuquả cũn rất thấp.Với tổng diện tớch đạt trờn 500ha,và sản lượng 10 triệu baomỗi tấn, cà phờ hiện nay được sếp thứ hai sau gạo, trong danh mục hàngnụng sản xuất khẩu của Việt nam Để đạt sản lượng cao nh vậy ngành cà phờViệt nam mỗi năm thu hút khoảng 300.000 hộ gia đỡnh vơớ trờn 600.000 lao

Trang 17

động, đặc biệt với 3 tháng thu hoạch con số này có thể lên tới 700.000 hoặc800.000 Nh vậy số lao động của ngành cà phê đạt tới 1,83% tổng lao độngtrên toàn quốc nói chung và 2,93% tổng số lao động trong ngành nôngnghiệp nói riêng

Về vốn Để giá Cà Phê xuất khẩu của Việt Nam có thể nâng lên vàkhông bị quá chênh lệch so với giá thế giới thì vấn đề về vốn cần tập trunggiải quyết.thiếu vốn nghiêm trọng luôn là vấn đề nan giải đối với ngành CàPhê Việt Nam Do thiếu vốnnên nhiều doanh nghiệp kinh doanh Cà Phêkhông thể duy trì tồn kho chờ giá lên cao để xuất khẩu Theo tổng công ty

Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) để xuất khẩu 70.000 tấn công ty cần đến 1000

tỷ đồng vốn trong khi đó vốn của Vinacafe chỉ có 10 tỷ đồng còn lại phảivay ngân hàng đến 150 tỷ quay vòng 9 tháng với lãi xuất 1,1 tỷ đồng/tháng.Thiếu vốn, lãi xuất ngân hàng cao buộc Vianacafe không thể tăng khốilượng Cà Phê thu mua và mùa thu hoạch nên không có cơ hội gom hàng chờgiá lên cao mới xuất, ngược lại Vinacafe phải bán nhanh chóng để kịp thờiquay vòng vốn nhanh nên thua thiệt trong xuất khẩu là điều khó tránh khỏi.Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá Cà Phê xuống thấp trong mùathu hoạch gây thiệt hại lớn cho người trồng Cà Phê

Về phía nhà nước chưa thực hiện hợp lý hoá chính sách đầu tư và chovay, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách thu hót vốn đầu tư nước ngoài,chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng Cà Phê Việt Nam

vì không tao điều kiện cho sự phát triển của các đơn vị trồng Cà Phê xuấtkhẩu khi giá xuống thấp như hiện nay thị lại chưa có chính sách bảo hộ sảnxuất để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trồng Cà Phê Vậy đối với

Trang 18

ngành Cà Phê vốn là một vấn đề còn rất nhiều khó khăn, sức Ðp từ các nhàđầu tư còn rất lớn đối với ngành.

Về giống cây trồng Cà Phê cũng như các loại cây công nghiệp lâunăm khác việc chọn giống Cà Phê đòi hỏi phải có một khoảng thời gian khấdài, có khi đến hàng chục năm Nếu không có phương pháp đúng ngay từđầu sẽ dẫn tới rất tốn kém về công sức và tiền của đồng thời ảnh hưởnglớnđến sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Việc đầu tư và chọn giống Cà Phê sẽ

mở ra một triển vọng lớn trong việc trồng cây Cà Phê góp phần nâng caonăng xuất và chất lượng Cà Phê

Hiên nay việc nghiên cứu Cà Phê Eakmat đã tuyển chọn và nâng caochất lượng một số loại cây cà phê Catimor có khả năng đề kháng hầu hết cácchứng sinh lý và bệnh rỉ sắt ở cây Cà Phê Việt Nam, với kỹ thuật trồng dày,chu kỳ kinh doanh rút ngắn, giống Cà Phê này có thể hạn chế được sự pháttriển của sâu đục thân phá hoại

Nh vậy,chon và lai tạo giống là một trong những biện pháp quan trọng

để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Có thể coi đâu là khâuquan trọng đầu tiên trong việc nâng cao tổng sản lượng và chất lượng CàPhê xuất khẩu Hiên nay, đã xo 29 chủng loại Cà Phê kháng bệnh cao vađang được theo dõi để lùa chọn và đưa vào sản xuất Việc tuyển chon và laitạo giống không những đòi hỏi khát khe về năng xuất và chất lượng mà cònđòi hỏi giống phải mang những đặc tính di truyền tôt Như vây, về vấn đềtrên cho ta thấy sức Ðp từ nhà cung cấp đối với ngành Cà Phê Việt Nam làrất lớn bởi vậy ngành Cà Phê Việt Nam cần có hướng phát triển đúng đắn vàvững chắc

2.3 Sản phẩm thay thế.

Trang 19

Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quátrình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Kỹ thuật công nghệ càng pháttriển cao sẽ tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế Càng nhiều loạisản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức Ðp lớn đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bây nhiêu Để giảm sức Ðp củasản phẩm thay thế doanh nghiệp cần phải có các giải pháp cụ thể như: đầu tưđổi mới kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh vớicác sản phẩm thay thế và luôn chú ý đến sự khác biệt hoá sản phẩm hoặctăng cường xúc tiến sản phẩm các sản phẩm thay thế.

Sản phẩm thay thế là sản phẩm của các ngành khác nhau nhưng thoảmãn nhu cầu người tiêu dùng giống nh các sản phẩm khác của các doanhnghiệp trong ngành Đối với ngành Cà Phê thì sản phẩm thay thế của ngành

là tương đối nhiều nhưng sức Ðp của các sản phẩm thay thế này tác động lênngành Cà Phê là không lớn lắm Các loại sản phẩm thay thế nh: các loại Chè

và một số đồ uống giải khát khác hiên nay có mặt rộng rãi trên khắp thịtrường nhưng nó không làm giảm sức cạnh tranh của ngành Cà Phê

2.4 Đối thủ tiềm Èn.

Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiệnhoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh đang và sẽ hoạtđộng.Tác động của các doanh nghiệp này đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc sức mạnh cạnh tranh của cácdoanh nghiệp đó như về quy mô công nghệ…Sự xuất hiện của các đối thủmới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh trong ngành, dù thay đổi cục diệncạnh tranh kiểu nao thì xuất hiên của chúng cũng làm gia tăng mức cạnhtranh của ngành Vậy đối thủ tiềm Èn là những doanh nghiệp hiện tại chưa

Trang 20

có mặt trong ngành nhưng có khả năng tham gia vao ngành để dành giật thịphần của các doanh nghiệp khác đây là một thách thức nguy cơ đối vớidoanh nghiệp.Tác động đến quá trình tham gia thị trường của các đối thủtiềm Èn bao gồm các nhân tố như các rao cản thâm nhập thị trường, hiệu quảkinh tế của quy mô, bất lợi về chi phí do các nguyên nhân khác, sự khác biệthoá sản phẩm, yêu cầu vốn cho sự thâm nhập, chi phí chuyển đổi, sự tiếpcận đường dây phân phối, các chính sách thuộc quản lý vĩ mô Những đốithủ tiềm Èn của ngành Cà Phê Việt Nam là những doanh nghiệp nước ngoài

ở trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp nay tập trung vào cảithiện chất lượng Cà Phê, hướng sang trồng Cà Phê hữu cơ Cà Phê sạch cóchất lượng cao như : Mêhicô, Ên Độ, Colombia sẽ xuất hiệt nhiều trên thịtrường dẫn đến nguy cơ giá cà Phê Viêt Nam sẽ giảm đi

Trang 21

2.5 Các doanh nghiệp trong ngành.

Trong tổng số 500.000 ha Cà Phê của các nông trường và các doanhnghiệp nhà nước gồm các doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địaphương, chỉ nắm giữ 10-15% còn lại là 85-95% thuộc về các hộ nông dânchủ trang trại Quy mô trang trại không lớn lắm, thường môi hộ chỉ có 2-5

ha cà phê Trang trại lớn có từ 30-50 ha nhưng số nay chưa nhiều

Vinacafe là tổng công ty nhà nước với 100% vốn của nhà nước và làhội viên lớn nhất của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam Đây là một doanhnghiệp lớn, có tới 70 công ty xí nghiệp và nông trường Hàng năm Vinacafexuất khẩu một lượng lớn tới 20 – 25% sản lượng Cà Phê của cả nước, theothống kê 12 tháng niên vu 2000/2001 (từ tháng 10 năm 2000-9/2001) củahiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam, số lượng xuất khẩu của 44 tổng công ty

và công ty hội viên đã báo cáo về văn phòng hiệp hội đạt 744.451,94 tấnchiếm 81,11% so với lượng xuất khẩu của 149 đơn vị đã xuất khẩu của toànngành là 874.676 tấn trong đó có 78 doanh nghiệp hội viên (số lượng793.363 tấn chiếm 90,7%) và 71 doanh nghiệp ngoài hiệp hội (số lương81.313 tấn chiếm 10,3%) trong số các doanh nghiệp ngoài hiệp hội có badoanh nghiệp xuất khẩu lớn hơn cả công ty Olam (100% vốn nước ngoài)xuất khẩu 21.326 tấn, công ty Đakman ( liên doanh) xuất khẩu 18.076 tấn,Vinafimex xuất khẩu 13.719 tấn

Với các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thị trường thế giới như Mỹ,Đức, Pháp, ý, Nhật Hàn Quốc…với kỹ thuật hiện đại chú trọng đến chấtlượng cà phê và có một khối lượng khách hàng lớn gây sức Ðp không nhỏđối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Cà Phê trên thị trường thế giới,

Trang 22

điều này được thể hiện qua bảng xuất khẩu Cà Phê của các nước xuất khẩu

Cà Phê lớn niên vụ năm 1999/2000

Biểu thị trường xuất khẩu Cà Phê niên vụ 1999/2000

III Các giải pháp trong tương lai.

1 Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu Cà Phê trong những năm tới.

Muốn phát triển nghành Cà Phê Việt Nam cần phải có những phươnghướng cô thể mang tính hiệu quả cao, cụ thể:

- Về vốn: cần có chính sách thu hót mọi nguồn vốn như vốn trong dân

cư, vốn các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước quan tâm đến đầu tưtrồng Cà Phê, chuyển nhựơng một số vườn Cà Phê của nhà nước đã đầu tư

để ngành Cà Phê có thêm vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời dùng một phầnvốn vay này cho dân vay để phát triển cà Phê theo thu hoạch

Trang 23

-Về chế biến: đảm bảo cơ cấu hợp lý trong khâu chế biến cà phê hạt vàbột Ngành Cà Phê cần phải coi chế biến là nhiệm vụ quan trọng góp phầnnâng cao chất lượng, hiệu quả đưa lại lợi Ých cho người sản xuất, cho nhànước, đảm bảo vị trí Cà Phê Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới.Tuy nhiên, Cần phải thu hót các hộ gia đình và tư nhân tham gia đầu tư vàolĩnh vực chế biến chống độc quyền

-Về xuất khẩu : cần tổ chức xuất khẩu Cà Phê hợp lý để đảm bảo đúngtiêu chuẩn về số lượng còng nh chất lượng Cà Phê xuất khẩu, tránh tìnhtrạng độc quyền gây thiệt hại cho người sản xuất Hiệp hội Cà Phê Ca CaoViệt Nam cần phải nhìn nhận và tổ chức dưới giác độ là hiệp hội của quầnchúng, của các tổ chức, các cá nhân, các hộ gia đình cùng tham gia sản xuất,chế biến, xuất khẩu Cà Phê Nh vậy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc đẩymạnh phát triển ngành Cà Phê trong tương lai

-Phô thu xuất khẩu Cà Phê: Khi giá cả thị trường thế tăng thì đây làmột việc làm cần thiết tuy nhiên cần có chính sách bảo hiểm cho người trồng

Cà Phê khi giá xuất khẩu xuống quá thấp để đảm bảo thu nhập ổn định chongười sản xuất

-Vấn đề đóng quỹ của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam: mặc dù đây

là một tổ chức phi chính phủ nhưng lại nằm trong cơ cấu Liên hiệp quốc, do

đó trách nhiệm đóng góp là bắt buộc Tuy nhiên không nên quy định theo 95USD cho một tấn Cà Phê xuất khẩu để lập quỹ vì hiện nay đã có rất nhiềukhoản thu đối với Cà Phê xuất khẩu Trước mắt, nên trích từ nguồn phụ thuxuất khẩu Cà Phê trong quỹ bình ổn giá cả để đóng góp vào quỹ này

Mặt hàng Cà Phê nằm trong nhóm ngành hàng của Việt Nam (Nôngsản: gao, Cà Phê, Chè, Điều, Cao xu sơ chế, thuỷ sản dệt may…) có thế

Ngày đăng: 09/08/2014, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng về 10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành Cà Phê Việt Nam ST - Phương hướng phát triển thị trường cà phê Việt Nam
Bảng v ề 10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành Cà Phê Việt Nam ST (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w