1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường và phướng phát triển thì trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê

28 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 547 KB

Nội dung

Để phát huy một cách tốt nhất các yếu tố thị trường cà phê nội địa do vậy nghiên cứu đề tài “ Thị trường và phướng phát triển thì trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê” Nghiên cứu đề

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngay nay thị trường Việt Nam đang lớn mạnh và thu hút được nhiều mặthàng tham gia vào thị trường đặc biệt là thị trường nông sản phẩm Một trongnhững mặt hàng chủ lực của thị trường nông sản phẩm là sản phẩm cà phế vớikhối lượng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới Trong khi đó trong nước mặthàng này chưa chiếm lĩnh được thị trường và phát huy được tiềm năng vốn cócủa nó Giá cà phê trong nước phụ thuộc hoàn toàn vào giá cà phê thế giới dovậy gây khó khăn cho nông dân Việt Nam khi trông trọt mặt hàng nay Khisản xuất cà phê gặp khó khăn cộng đồng cà phê thế giới đã đưa ra một nhậnđịnh chiến lược là phải khai thác thị trường trong nước một cách triệt để Tuyvậy Việt Nam chưa có một thống kê chính xác vế tình hình tiêu thụ cà phêtrong nước chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ cà phê để có sốliệu chính xác hỗ trợ cho công tác giám sát và để ra một số kiến nghị chocông tác phát triển thị trường trong nước Để phát huy một cách tốt nhất các

yếu tố thị trường cà phê nội địa do vậy nghiên cứu đề tài “ Thị trường và phướng phát triển thì trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê”

Nghiên cứu đề tài này đặt ra mục tiêu đi từ lý luận để rút ra những bàihọc để đưa ra phương hướng cho phát triển thị trường trong nước.Nghiên cứutrên đề tài này trong phạm vị hoạt động thì trường trong nước với các chủngloài cà phê được đưa vào trồng và sản xuất trong nước.Việc khảo sát nghiêncứu thị trường với việc đưa ra phương hướng để giải quyến khó khăn tồnđọng và đưa ra các chiến lược phát triển để phát triển một thị trường bềnvững

Trang 2

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

I.THỊ TRƯỜNG

1.Khái niệm thị trường.

Thị trường là một khái niệm có từ rất lâu, đó là một phạm trù kinh tế gắnliền với sự phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa Ở đâu có hai yếu

tố trên thì ở đó xuất hiện thị trường Vì vậy khái niệm về thị trường cũngđược đề cập nhiều trong nền kinh tế hiện nay, khái niệm thị trường được địnhnghĩa một tổng quát và dễ hiểu Ngày nay do sản xuất phát triển ngày càngcao vì vậy khái niệm thị trường ngày càng hoàn thiện hơn

Khái niệm cổ điển cho rằng: Thị trường là nơi diễn ra các trao đổi muabán hàng hóa Như vậy theo khái niệm này thị trường phải được xác định mộtđịa điểm cụ thể tức là thị trường có tính không gian, thời gian, có người mua,người bán và cả đối tượng mua bán

Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại thì khái niệm thịtrường cổ điển áp dụng vào thực tiễn không bao quát đầy đủ và chính xác do

đó đòi hỏi phải có một khái niệm đầy đủ hơn và chính xác hơn phù hợp với sựphát triển của nền kinh tế ngày càng cao Một số khái niệm về thị trường hiệnđại được đưa ra như sau:

Một là: Thị trường là quá trình người mua và người bán qua lại lẫn nhau

để xác định khối lượng giá cả hàng hóa Theo khái niệm nay thì thị trườngkhông bị giới hạn về mặt không gian, thành phần cấu thành gồm có: ngườibán, người mua và đối tượng mua bán

Hai là: Thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa và lưuthông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán bà dịch vụ

Ba là: theo Philip Kotler ông quan niệm rằng “Thị trường là bao gồm tất

cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể sẵn

Trang 3

sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốnđó” Như vậy Philip Kotler phân chia người bán thành ngành sản xuất cònngười mua họp thành thị trường.

Khái niệm thì trường này được đưa ra chủ yếu là quan niệm thị trường cótính vĩ mô.Vậy ứng với mỗi doanh nghiệp thực khác nhau thì khái niệm thịtrường sẽ phải sử dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện thực tếcủa doanh nghiệp mình

2 Các yếu tố cấu thành thị trường.

2.1 Cầu thị trường.

Cầu là một mặt hàng mà người mua muốn mua ở một mức giá chấp nhậnđược Vây cầu là một đại lượng thay đổi theo sự phụ thuộc vào các yếu tố tácđộng đến nó, bên cạnh đó cầu còn phụ thuộc vào yếu tố giá cả hàng hóa vàdịch vụ trên thị trường của các doanh nghiệp với từng loại mặt hàng Khi cácyếu tố như: thu nhập, sở thích, phong tục tập quán, giới tính, lứa tuổi, sảnphẩm thay thế… không đổi thì cầu của thị trường sẽ phụ thuộc vào giá cả củaloại hàng hóa đó tức là giá tăng cầu giảm, giá giảm cầu tăng Với mỗi doanhnghiệp khi áp dụng cầu trên thị trường phải xác định cầu với một mặt hàng cụthể của doanh nghiệp để đưa ra các chiến lược trên thị trường một cách chínhxác nhất

Trang 4

2.3.Giá cả thị trường.

Đây là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa Đó là sự tươngtác giữa người bán và người mua, người mua với người mua, người bán vớingười bán Giá cả thị trường biến động do sự tương tác của cung và cầu thịtrường của một loại hàng hóa, ở một thời điểm nhất định Giá cả là một yếu tốrất nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh trên thị trường vì liên quan đến lợiích cá nhân và mang tính mâu thuẫn giữa người bán và người mua

Đối với người bán giá cả là thu nhập mà họ muốn được khi chuyểnquyền sử dụng hay quyền sở hữu, người bán mong muốn có được thu nhậpcao Người bán có quyền đặt giá

Đối với người mua giá cả là chi phí mà người mua phải bỏ ra để cóquyền sở hữu hay quyến sủ dụng sản phẩm mà họ cần Người mua mongmuốn có được mức giá thấp do vậy họ có quyền trả giá

Mức giá cân bằng là mức giá mà tại đó có sự cân bằng giữa “ lượng tiền”

bỏ ra và nhận được “cái gì đó” tương ứng “Cái gì đó” mà người bán hoặcngười mua thỏa mãn rất phức tạp và đa dạng Để có được một mức giá thỏamãn cho cả hai đối tượng cần xác định chính xác các yếu tố ảnh hưởng tới sựcân bằng giá cả từ đó ấn định mức giá cho mỗi sản phẩm dịch vụ của doanhnghiệp tham gia vào thị trường

2.4 Sự cạnh tranh trên thị trường.

Cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu trên thị trường kinh tế hàng hóaphát triển cao như hiện nay Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa cá nhân,doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm giành giật các nguồn lực haythị trường tiêu thụ nhằm thu được lợi nhuận Cạnh tranh tạo ra một thị trườngvới một mức giá cả được thị trường chấp nhận, điều này thúc đẩy thị trườngphát triển hoàn thiện hơn cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Đối vớicác doanh nghiệp thì cạnh tranh là động lực thúc đẩy cải tiến khoa học kỹthuật để tồn tại và phát triển

Trang 5

3 Quy luật của thị trường.

3.1.Quy luật giá trị.

Đây là quy luật của kinh tế hàng hóa, quy luật này tồn tại xuyên suốttrong quá trinh sản xuất và đưa hàng hóa vào lưu thông trên thị trường Quyluật này đòi hỏi phải dựa trên giá trị lao động cần thiết trung bình để sản xuất,lưu thông hàng hóa và trao đổi ngang giá Như vậy người sản xuất nào có chíphí lao động thấp hơn chi phí lao động trung bình chung trên toàn xã hội thì

họ sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn và ngược lại Đây chính là điều kiện tiênquyết buộc các doanh nghiệp, nhà sản xuất tiết kiệm chi phí, cải tiến kỹ thuậtcông nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm… để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng và thu được lợi nhuận một cách tối ưu

3.2.Quy luật cung cầu

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay quan hệ cung cầu là quan hệ bảnchất, thường xuyên lặp đi lặp lại tạo thành quy luật trên thị trường Khi cungcầu của hàng hóa gặp nhau khi đó thị trường cân bằng giá cả thị trường đượcthiết lập – đó là giá cả bình quân Tuy nhiên mức giá đó không đứng yên màchịu ảnh hưởng của lực cung và lực cầu làm cho mức giá tăng giảm liên tục.Khi cầu lớn hơn cung giá cả hàng hóa sẽ thay đổi theo mức có lợi cho nhà sảnxuất hay doanh nghiệp tức là giá tăng lên trên mức giá bình quân Khi cunglớn hơn cầu thì khi đó người được lợi sẽ là người tiêu dùng bởi họ sẽ đượcmua sản phẩm với giá thấp hơn Vậy mức giá cân bằng chỉ là tạm thời và sựthay đổi giá là thường xuyên

3.3 Quy luật cạnh tranh.

Trong nền kinh tế thị trường ngay nay có nhiều người bán nhiều ngườimua với những đòi hỏi về lợi ích khác nhau Sự cạnh tranh giữa người bán vớingười bán, người mua với người mua và người mua với người bán tạo nên sựvận động của thị trường và tạo ra trật tự trên thị trường trên lợi ích đạt được.Việc cạnh tranh là không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường, là sự loại bỏ

Trang 6

trường cạnh tranh đào thải vì vậy các doanh nghiệp phải đón trước cạnh tranh

và tìm hiểu kỹ đối thủ và thị trường để sử dụng vũ khí cạnh tranh một cáchhữu hiệu nhất

4 Chức năng của thị trường.

4.1 Chức năng thừa nhận và thực hiện của thị trường.

Một doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa muốn đưa vào thị trường để thuđược lợi nhuận trước hết sản phẩm đó phải được thị trường thừa nhận Hànghóa được thừa nhận khi hàng hóa bán được trên thị trường ngược lại nếu hànghóa không bán được trên thị trường thì tức là không được thị trường thừanhận Để thị trường chấp nhận một loại hàng hóa đòi hỏi doanh nghiệp phảitiến hành điều tra nhu cầu của khách hàng để đưa ra những giải pháp phù hợp

về mặt số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại…

Một khi hàng hóa được chấp nhận trên thị trường thì hàng hóa phải thựchiện chức năng vốn có của nó Hàng hóa sẽ thực hiện giá trị trao đổi bằngtiền, hàng hay chứng từ có giá trị khác

Vậy hai chức năng thực hiện và giá trị có mối quan hệ mật thiết vớinhau Để được thừa nhận thì phải thông qua quá trình thực hiện để thể hiệntrong đời sống thực tế, việc thực hiện chỉ thực sự diễn ra trên cơ sở của việchàng hóa đã được thị trường thừa nhận

4.2 Chức năng điều tiết và kích thích.

Chức năng này đòi hỏi doanh nghiệp khi đưa hàng hóa vào trao đổi trênthị trường thì chính các quy luật của thị trường sẽ điều tiết và kích thích sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc có thể đưa doanh nghiệp vào chỗ phásản Việc tiêu thụ được hàng hóa sản xuất ra nhanh chóng với số lượng lớn sẽgiúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh chóng để thu mua sản phẩm đầuvào, đẩy nhanh quá trình sản xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.Ngược lại khi hàng hóa sản xuất ra bị ngưng đọng trong khâu lưu thông vàtiêu thụ thì sẽ đẩy doanh nghiệp vào chỗ khó khăn đòi hỏi doanh nghiệp phải

Trang 7

tìm cách để tồn tại và phát triển bằng việc tham gia vào thị trương mới hay cóthể rơi vào tình trạng phá sản doanh nghiệp.

Chức năng nay luôn điều tiết sự gia nhập hay rút khỏi ngành của một sốdoanh nghiệp Chính điều này giúp cho các doanh nghiệp có những phương

án để điều chỉnh đầu tư vào những lĩnh vực mà doanh nghiệp có lợi, có khảnăng duy trì và phát triển doanh nghiệp một cách tốt nhất

4.3 Chức năng thông tin.

Thông tin mà chúng ta để cập tới ở đây là thông tin về thị trường baogồm: nguồn cung ứng hàng hóa dich vụ, nhu cầu hàng hóa dịch vụ Thông tinthị trường là những thông tin kinh tế quan trọng vì vậy việc nghiên cứu thìtrường để tìm hiểu thông tin là một vấn đề hêt sức quan trọng với các doanhnghiệp Thông tin nay có thế được thu thập qua người bán, người mua, ngườiquản lý hay cả người nghiên cứu sáng tạo Việc nắm bắt thông tin một cáchkịp thời, chính xác, đầy đủ là một yếu tố đem đến thành công hay thất bại củadoanh nghiệp bởi đây là cơ sở chủ yếu để đưa ra các quyết định kinh doanhtrong nền kinh tế hiện nay

5 Phân loại thị trường.

5.1 Căn cứ vào đối tượng mua bán.

-Thị trường hàng hóa: gồm có hàng tư liệu sản xuất và hàng tư liệu tiêudùng

Hàng tư liệu sản xuất là sản phẩm sử dụng cho quá trình sản xuất ra sảnphẩm nó bao gồm: may móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hóa chất, phụ tùng… Hàng tư liệu tiêu dùng là sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày của

cá nhân như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, quần áo…

- Thị trường hàng dịch vụ: đây là loại thị truờng mới được hình thànhnhưng nó có tiềm năng phát triển vượt trội do đòi hỏi của khách hàng và xuthế ngày càng phát triển như ngày nay Đó có thể là dịch vụ bão dưỡng, sửachữa, chăm sóc…

Trang 8

- Thị trường sức lao động: đây là thị trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ bởi lẽhiện nay cầu vượt quá cung đòi hỏi phải có một chiến lược cụ thể để tránhnguy cơ thất nghiệp.

- Thị trường tiền tệ: cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì thị trườngtiền tệ ra đời và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triểnkinh tế đất nước đặc biệt là thị trường tài chính chứng khoán đang phát triểnsôi động như hiện nay

Để tham gia vào thị trường thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu rõtừng loại thị trường về ưu điểm cũng như điểm hạn chế của thị trường đó để

có những chính sách cho phù hợp với nhu cầu đặt ra của doanh nghiệp

5.2 Căn cứ vào phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường

- Thị trường nội địa: là thị trường của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Thị trường quốc tế : là thị trường bên ngoài quốc gia bao gồm một sốthị trường lớn trên thế giới như: thị trường ASEAN, EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ…

Để tham gia vào thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ về phápluật và thông lệ quốc tê

6 Vai trò của thị trường

6.1 Đối với toàn bộ xã hội.

Đối với toàn bộ xã hội thì thị trường có vị trí trung tâm – vừa là mục tiêuvừa là môi trường hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hànghóa Quá trình sản xuất ra một sản phẩm gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối,trao đổi, tiêu dùng, thì thị trường là khâu trung gian trong chu trình sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm Điều này càng làm cho thị trường có tác dụng sâu rộngbởi nó tác động tới cả hai mặt chủ chốt là sản xuất và tiêu dùng

Một là bảo đảm cho hoạt động sản xuất phát triển với quy mô ngay càngrộng và đảm bảo cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng đầy đủ, kịp thời phùhợp với sở thích của người tiêu dùng

Hai là làm cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng có chất lượng cao do thúcđẩy nhu cầu cho sản xuất và tạo điều kiện cho người tiêu dùng có cơ hội được

Trang 9

tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng cao, và còn thúc đẩy sản phẩm mới

6.2 Đối với doanh nghiệp.

Thị trường là trung tâm của các hoạt động kinh doanh vừa là mục tiêuvừa là đối tượng của doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp đều diễn ratrên thị trường và đều nhằm mục đích đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu củathị trường đặt ra

Thị trường như kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp doanhnghiệp vì doanh nghiệp muốn sản xuất cái gì, cho ai, như thế nào đều phụthuộc vào những thông tin do thị trường quy định

Doanh nghiệp muốn có chỗ đứng đặc biệt là phát triển thị sản phẩm củadoanh ngiệp phải được thị trường chấp nhận Chính thời điểm đó sẽ giúpdoanh nghiệp thu hồi vốn và quay vòng vốn một cách nhanh chóng và hiệuquả để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm.Bên cạnh đó thì trường là nơi doanh nghiêp có thể kiểm nghiệm mộtcách chính xác nhất những biện pháp, chủ trương, chính sách hoạt động củamình vế sản phẩm và với khách hàng như vậy đã tốt chưa để từ đó có nhữngđiều chỉnh cho phù hợp hơn

Trong cơ chế thị trường ngày một cạnh tranh gay gắt như hiện nay thịtrường được chia sẻ cho nhiều doanh nghiệp do vậy cạnh tranh là không thểthiếu đối với các doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đượcthì phải cạnh tranh để không nhưng giữ vững được thị trường của mình mà

Trang 10

còn phải tranh thủ thời cơ mở rộng thị trường hay chiếm lĩnh thị trường củađối thủ cạnh tranh.

6.3 Vai trò đối với sản phẩm hàng hóa.

Sản phẩm hàng hóa là những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ratrong quá trình hoạt động Thị trường chính là nơi mà những sản phẩm nàyđược đua ra và nơi diễn ra quá trình trao đổi Đó cũng là nơi kiểm nghiệm sảnphẩm để xem xét sản phẩm nay có thể tiêu thu được hay bị loại bỏ khỏi thịtrường

II PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

1 Khái niệm.

Phát triển thị trường là là tổng hợp các cách thức và biện pháp của doanhnghiệp nhằm đưa khối lượng sản phẩm kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộngquy mô kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường

2 Nội dung của phát triển thị trường.

2.1 Phát triển về sản phẩm.

Sản phẩm là một hệ thống các yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau nhằmthỏa mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm: vật chất, bao bì, nhãnhiệu hàng hóa, dịch vụ, cách thức bán hàng…Sản phẩm người tiêu dùng cuốicùng mong muốn nhận được có thể là hàng hóa hiện vật và hàng hóa dịch vụ

Vì vậy cho thấy rằng việc phát triển sản phẩm có thể theo nhiều phương thứckhác nhau

2.1.1 Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn

Phát triển theo giá trị sủ dụng của sản phẩm đưa sản phẩm mới vào sảnxuất, sản phẩm mới này đỏi hỏi doanh nghiệp phải có một tiềm lực lớn mạnh

về vốn cũng như công nghệ khoa hoc kỹ thuật.Sản phẩm mới này đòi hỏi sựđầu tư mới, đương đầu với những thách thưc mới Sản phẩm mới này có thể

Trang 11

mới được gia nhập vào thị trường hoặc cũng có thể doanh nghiệp phải cạnhtranh để có được thị phần của các doanh nghiệp đã họat động trước đó.

Nếu doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới theo ý đồ của thiêt kế và sảnphẩm nay có liên quan tới sản phẩm mà doanh nghiệp đã kinh doanh trongthời gian trước đó và đã thu được lợi nhuận hoăc có thể gặp thất bại Điều nàyđòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu và tìm hiểu thông tin về thị trường mộtcách chính xác trước khi đưa sản phẩm tung ra thị trường để kiếm lợi nhuận 2.1.2 Phát triển sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp

Phát triển về bao bì sản phẩm:

Việc cải tiến kiểu dáng sản phẩm là việc thay đổi nhãn hiệu, bao bì, hìnhảnh… nhằm tạo ra sự khác biệt về sản phẩm Trong thời kỳ kinh tế thì trườngphát triển như hiện nay việc thay đổi mẫu mã sản phẩm để tạo cho sự khácbiệt là một trong những điều kiện quan trọng dẫn tới sự thành công của doanhnghiệp Bao bì không những chỉ là để bảo vệ, mô tả, giới thiệu sản phẩm màcòn là nhân tố tác động tới khách hàng và việc quyết định đến sự lựa chọnmua của khách hàng Yêu cầu đối với bao bì của sản phẩm phải là:

Sự phối hợp nhất quán: đây là tiêu chuẩn cốt lõi thành công của nhữngdoanh nghiệp hàng đầu và phải thể hiện được phong cách riêng của thươnghiệu sản phẩm Bao bì của sản phẩm có thể thay đổi về màu sắc, bố cục,phông nền nhưng phải tuân theo nguyên tắc nhất quán trong việc thương hiệusản phẩm

Sự ấn tượng và nổi bật: Trên thị trường không chỉ có sản phẩm củachúng ta mà còn có sản phẩm của đối thủ cạnh tranh vì vậy sự nổi bật là yếu

tố quan trọng để tạo ra sự khác biệt Một sản phẩm nếu tạo được sự ấn tượngban đầu với khách hàng sẽ là nền tảng gây dụng một thương hiệu thành công.Bao bì vế sản phẩm đòi hỏi phải là điểm nhấn giữa một loạt sản phẩm cùngloại khác- đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược và khả năng sáng tạo cao

để có được một hiệu quả tối ưu

Trang 12

Sự đa dụng và hoàn chỉnh: Bao bì được sử dụng để bảo vệ sản phẩm mộtcách an toàn nhất nhưng hiện nay ngoài chức năng bảo vệ người ta còn khaithác thêm giá trị sử dụng cho bao bì Yếu tố này giúp cho việc thiết kế bao bìphù hợp với sản phẩm bên trong và điều kiện bên ngoài cũng như chưc năngcủa nó

về dịch vụ đi kèm mà mỗi doanh nghiệp đưa ra cho sản phâm của mình khithâm nhập vào thị trường Dịch vụ bao gồm có dịch vụ trước khi bán, dịch vụtrong khi bán và dịch vụ sau khi bán đặc biệt là dịch vụ sau khi bán của cácdoanh nghiệp

Dịch vụ trước khi bán bao gồm các dich vụ liên quan đến quảng cáo,marketing, nghiên cứu thị trường…Dịch vụ này nhằm mục đích chuẩn bị thịtrường tiêu thụ, khuyếch trương thanh thế gây sự chú ý với khách hang

Dịch vụ trong khi bán là những hoạt động liên quan đến việc giải quyếtđơn đặt hàng của khách một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất, nó liên quantới những thuận lợi trong đơn đặt hàng, tần suất giao hàng, thời gian giaohàng, hoàn thành đơn đặt hàng…Dịch vụ trong khi bán để chứng minh sựhiện hữu của doanh nghiệp và khách hàng thể hiện sự tôn trọng và tạo dựngniềm tin cho khách hàng

Dịch vụ sau khi bán: đó là dịch vụ chăm sóc khách hàng sau khi sảnphẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra đã thực hiện chức năng của vốn có của nó.Dịch vụ này có tác dụng tái tạo nhu cầu của khách hàng, kéo khách hàng trở

Trang 13

lại với doanh nghiệp và qua khách hàng để quảng cáo cho doanh nghiệp củamình.

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì việc cạnh tranh trong dịch

vụ sau khi ban là hết sức quan trọng để thu hút khách hàng về với doanhnghiệp Vì vậy việc các hoạt động của dịch vụ sau khi bán tạo ra sự khác biệtgiữa các sản phẩm và doanh nghiệp với nhau sẽ quyết định sự hưng thịnh haythất bại của các doanh nghiệp

2.2 Phát triển về khách hàng.

Khách hàng là một nhân tố quan trọng dẫn tới sự thành công của doanhnghiệp vì vậy chiến lược của doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào việc pháttriển khách hàng của doanh nghiệp trên mọi phương diện Khách hàng rất đadạng và phong phú do dó muốn phát triển được phải căn cứ vào các tiêu thức

để phân loại các nhóm khách hàng có những đặc trưng riêng

Căn cứ vào khối lượng tiêu thụ: có khách hàng mua nhiều và khách hàngmua với số lượng ít Doanh nghiệp cần khuyến khích khách hàng mua vớikhối lượng lớn tuy nhiên cũng không được quá chú trọng tới khách hàng này

ma quên đi khách hàng khác Điều này sẽ gây trở ngại cho việc mở rộng khảnăng tiêu thụ của doanh nghiệp, nên cần có sự đối xử công bằng giữa các loạikhách hàng

Căn cứ theo khu vực tiêu thụ: có khách hàng trong nước và khách hàngngoài nước Với doanh nghiệp ngày nay nhu cầu hội nhập đang diễn ra mộtcách nhanh chóng đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng thời cơ đểchiếm lĩnh thị trường trong nước và đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu của kháchhàng nước ngoaì Lượng khách hàng trong nước và ngoài nước thể hiện quy

mô sản xuất của doanh nghiệp và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trênthị trường

Căn cứ theo yêu cầu tiêu thụ sản phẩm: có khách hàng trung gian vàkhách hàng tiêu dùng cuối cùng Tùy vào doanh nghiệp mình mà phát triển

Trang 14

sử dụng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản thân họ còn khách hàng trunggian có thể mua hàng về để bán kiếm lợi.

Căn cứ vào mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp: có khách hàngtruyền thống và khách hàng mới Với khách hàng truyền thống là khách hàng

có mối quan hệ thường xuyên liên tục với doanh nghiệp Với lọai khách hàngnày doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi cho họ vì họ có vị trí then chốttrong sự phát triển ổn định của doanh nghiệp Khách hàng mới là khách hànglần đầu tiên đến với doanh nghiệp và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp do

đó cần có những biện pháp thiết thực bước đầu gây ấn tượng cho khách hàng

để kéo họ về với doanh nghiệp mình biến họ thành khách hàng truyền thống.Các nhóm khách hàng là khác nhau theo từng nhóm tuy nhiên doanhnghiệp cần phát triển khách hàng lớn mạnh cả về chất lượng và số lượng Đểphát triển khách hàng vế số lượng doanh nghiệp cần phải chú trọng tới hoạtđộng marketing nhằm tìm ra thị trường mới thu hút khách hàng mới Pháttriển khách hàng về mặt chất lượng bằng cách tăng sức mua sản phẩm thôngqua tần suất mua và khối lượng mua Cần chú trọng hơn vào khách hàng ổnđinh lâu dài của doanh nghiệp với nhóm khách hàng này còn là tiêu chỉ đểđánh giá chất lượng khách hàng của doanh nghiệp

2.3 Phát triển về phạm vi địa lý.

Doanh nghiệp cần chú trọng phát triển mạng lưới bán buôn bán lẻ rộngkhắp theo một mối quan hệ nhất định nhằm mục đích để tiêu thụ hàng hóamột cách tốt nhất Cần phát triển hàng hóa cả về chiều rộng và chiều sâu.Việc phân bổ mạng lưới cần tính đên hiệu quả chung cho cả hệ thống tức làphải đảm bao cho việc tiêu thụ của từng điểm cũng như của cả hệ thống tránhviệc loại trừ nhau, bảo đảm sự vận động hợp lý của sản phẩm, giảm chi phí vàrút ngắn thời gian bán hàng

Tại nhưng nơi tập trung dân cư hay đầu mối giao thông quan trọng có thể

mở đại lý hay cửa hàng để giới thiêu hay đầu tư mở rộng tiêu thụ sản phẩmcho tương lai Tùy vào mục tiêu của doanh nghiệp mình mà doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/08/2014, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng : Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam  ( 1997- 2007) - thị trường và phướng phát triển thì trường cà phê nội địa của mặt hàng cà phê
ng Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam ( 1997- 2007) (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w