Tràn sự cố kiểu tràn qua đập chắ n

Một phần của tài liệu Bài giảng tràn sự cố trong đầu mối hồ chứa nước (Trang 106 - 111)

Khi MNL vượt qua MNLKC, nước tràn qua đập chớnh được gia cố bằng thảm thực vật, tấm lỏt, bờ tụng, đỏ lỏt hoặc trải vải nilụng ởđỉnh đập và 2 mỏi. Loại này chỉ dựng với cột nước tràn nhỏ.

Ưu nhược điểm: * Ưu điểm:

- Khụng phải làm thờm cụng trỡnh tràn mới. - Chi phớ nhỏ nếu dựng thảm cỏ, hoặc nilụng lút.

- Tận dụng được đập chắn đó gia cốđể tràn với lớp nước tràn mỏng. * Nhược điểm:

- Chi phớ cú thể lớn nếu bọc cả mỏi đập, đỉnh đập và chõn hạ lưu đập. - Nếu dựng thảm cỏ gia cố thỡ cột nước tràn nhỏ.

- Nếu dựng nilụng trải lỏt thỡ mau hỏng trong quản lý sử dụng.

Do vậy chỉ dựng ở những nơi địa hỡnh chật hẹp, hoặc đập chắn khụng cao, cột nước tràn nhỏ, điều kiện địa chất tốt và tự tiờu năng ở chõn đập chắn được đảm bảo.

CHƯƠNG 6: VÍ D TÍNH TOÁN TRÀN S C

6.1. Đặt vn đề

Nhưđó trỡnh bày, tràn sự cố là một giải phỏp thỏo lũ vượt thiết kế nhằm đảm bảo an toàn cho hồ chứa đó xõy dựng. Ở cỏc chương trước, đó trỡnh bày thực tế xõy dựng tràn sự cố, những vấn đề thuộc về lý luận chung nhất của thiết kế tràn sự cố. Vận dụng kiến thức chung đú để giải quyết vấn đề tràn sự cố cho đầu mối hồ Liệt Sơn là nội dung của chương này [6]. Cụ thể giải quyết theo cỏc vấn đề sau:

1) Đặc điểm tự nhiờn vựng hồ Liệt Sơn

2) Đặc điểm dõn sinh, kinh tế, xó hội vựng hồ Liệt Sơn 3) Quỏ trỡnh xõy dựng và sử dụng hồ Liệt Sơn

4) Hiện trạng đầu mối hồ Liệt Sơn và vấn đềđặt ra 5) Đề xuất và tớnh toỏn cỏc phương ỏn tràn sự cố

6) Phõn tớch chọn phương ỏn tràn sự cố khả thi cho hồ Liệt Sơn

Từ những nội dung cơ bản trờn đó đưa ra phương ỏn dựng loại tràn sự cố thớch hợp cho hồ Liệt Sơn và minh chứng cho những vấn đềđó trỡnh bày trong cỏc chương trước.

Tuy nhiờn, nguồn tài liệu địa hỡnh, địa chất cú mức độ chớnh xỏc nhất định, nờn những kết quả nờu ra trong vớ dụ này nếu được sử dụng cho cỏc giai đoạn tiếp theo của dự ỏn nõng cấp hồ Liệt Sơn, cần được chớnh xỏc húa theo quy định chung, để kết quảđược vận dụng vào thực tế một cỏch hợp lý.

6.2. Đặc đim t nhiờn vựng h Lit Sơn

I. Đặc đim địa hỡnh [16]

Hồ chứa nước Liệt Sơn nằm trong địa phận huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngói. Hồ được xõy dựng tại thượng nguồn sụng Lũ Bú, một nhỏnh sụng nhỏ phụ lưu lớn nhất của sụng Trà Cõu.

Cụng trỡnh đầu mối hồ Liệt Sơn được xõy dựng trờn sụng Lũ Bú thuộc xó Phổ Hũa, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngói, cỏch thị xó Quảng Ngói 40 km về phớa Nam và cỏch xa đường Quốc lộ 1 về phớa Tõy khoảng 4 km.

Sụng Lũ Bú nhỏ, ngắn. Diện tớch toàn lưu vực của sụng là 160 km2 và tổng chiều dài sụng là 20 km. Sụng bắt nguồn tại vựng nỳi thấp cú độ cao 275 m. Nguồn sụng tại vị

trớ cú toạđộ là 108o58‘00’’ kinh độđụng và 14o41’30’’ vĩđộ bắc, độ cao bỡnh quõn lưu vực là 100m, thấp hơn so với lưu vực sụng chớnh Trà Cõu (113 m) và sụng Vệ (200 m).

Độ dốc trung bỡnh của lưu vực sụng là 9,2%.

Sụng chảy theo hướng Nam - Bắc từ nguồn ra tới cửa nhập lưu của sụng Trà Cõu. Phần thượng lưu sụng tớnh từ nguồn sụng đến tuyến đập dài khoảng 8,7 km là vựng nỳi thấp, trong đú đoạn từ nguồn tới cao độ 25 m sụng dài 3 km, cú độ dốc từ 11,6‰ sau thoải dần tới 0,6%. Đoạn tiếp theo tới tuyến đập, sụng thoải hơn và dài 5,7 km.

Sau tuyến đập, sụng chảy qua vựng đồi thấp rồi xuống vựng đồng bằng thuộc huyện

Đức Phổ nhập lưu vào sụng Trà Cõu tại vị trớ gần cửa biển.

Cụng trỡnh đầu mối hồ Liệt Sơn khụng bố trớ tập trung ở một khu vực. Giữa tràn và

đập là eo nỳi và tràn xả lũđược bố trớ cỏch đập gần 400 m về phớa trỏi. Tài liệu địa hỡnh để nghiờn cứu gồm cú:

Bỡnh đồ lũng hồ tỷ lệ 1/500. Bỡnh đồ tuyến đập tỷ lệ 1/500.

II. Đặc đim địa cht

Vựng hồ nằm trong vựng đất đỏ xõm nhập granit cú tuổi nguyờn sinh là loại đỏ cổ. Trong khu vực cụng trỡnh, đỏ lộ khỏ nhiều, chủ yếu là granit hạt nhỏđến vừa; thành phần chủ yếu là thạch anh, phonnat, amphibol, mica, nham thạch phong húa khụng đều từ nhẹ đến vừa, nhiều chỗ nứt nẻ mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lũng sụng cũng nhiều đỏ lộ với cỏc mức độ phong húa từ vừa đến nhẹ. Đỏ trong lũng sụng nứt nẻ nhiều. Cú một số khe nứt lớn song song với lũng sụng rất bất lợi cho việc giữ nước.

Nước ngầm nghốo nàn và ở sõu. Những vựng xa sụng suối thỡ rất khụ cằn.

III. Đặc đim khớ tượng thy văn

1. Tỡnh hỡnh khớ hu:

Nằm trong vựng ven biển miền Trung, khớ hậu của hồ chứa Liệt Sơn là chếđộ khớ hậu nhiệt đới giú mựa của cỏc tỉnh phớa nam, cú khỏc biệt nhất định với khớ hậu khu vực phớa bắc do sự ngăn cỏch bởi địa hỡnh chắn giú của đốo Hải Võn.

Một năm cú hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ. Mựa mưa kộo dài 4 thỏng bắt

đầu từ thỏng IX đến hết thỏng XII chiếm 65% đến 85% tổng lượng mưa năm, cũn mựa khụ từ thỏng I đến hết thỏng VIII năm sau.

2. Bc x, nhit độ:

Lưu vực hồ chứa và khu tưới của hồ Liệt Sơn nằm trong vựng khớ hậu cỏc tỉnh phớa nam đốo Hải Võn cú đặc điểm chung là cú bức xạ phong phỳ và nền nhiệt độ cao hầu như quanh năm.

Núi chung, vựng ven biển thuộc tỉnh Quảng Ngói trong đú cú lưu vực hồ Liệt Sơn là vựng nắng nhiều với 2000-2500 giờ nắng trong năm. Cõn bằng bức xạ trong vựng là 90-95 kcal/cm2.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm tương đối cao là 25,7oC. Thỏng lạnh nhất trong năm cũng cú nhiệt độ trung bỡnh là 21,7oC. Trong năm cú những thỏng nhiệt độ rất cao như cỏc thỏng từ thỏng V đến thỏng VIII với nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 41oC.

3. Độm khụng khớ:

Độẩm tương đối trung bỡnh thỏng của khụng khớ trong khu vực biến đổi từ 78- 89%, trong đú lớn nhất là trong cỏc thỏng mựa mưa (từ thỏng IX đến thỏng XII) khoảng 89% và nhỏ nhất trong cỏc thỏng cuối mựa khụ (từ thỏng VI đến thỏng VIII) khoảng 80%.

4. Bc hơi:

Lượng bốc hơi mặt nước trung bỡnh nhiều năm đo bằng ống Piche tại Quảng Ngói là 837 mm.

Cỏc thỏng mựa mưa cú lượng bốc hơi nhỏ hơn (từ 40ữ50 mm/thỏng). So sỏnh với lượng mưa, cú thể thấy cỏc thỏng mựa mưa lượng bốc hơi thỏng đo bằng ống Piche chỉ

chiếm khoảng 10%ữ20% lượng mưa, nhưng trong cỏc thỏng mựa khụ, lượng bốc hơi này lớn hơn lượng mưa.

5. Giú:

Tốc độ giú trung bỡnh năm trong khu vực là 1,3 m/s tại Quảng Ngói. Tốc độ giú lớn nhất thường xuất hiện trong cỏc thỏng của mựa mưa do bóo đổ bộ vào gõy nờn, như thỏng X, XI, tốc độ giú lớn nhất đạt tới Vmax = 21,6 m/s.

6. Thy văn:

6.1. Chếđộ dũng chảy trờn lưu vực:

Hồ chứa cú hai mựa rừ rệt là mựa lũ và mựa cạn tương ứng với mựa mưa và mựa khụ của khớ hậu. Mựa lũ gồm 3 thỏng từ thỏng X tới hết thỏng XII. Mựa kiệt từ thỏng I tới hết thỏng IX năm sau.

Mựa lũ cú lượng dũng chảy rất phong phỳ, chiếm khoảng 80% lượng dũng chảy cả

năm. Lũ lớn nhất chớnh vụ thường xuất hiện trong thời kỳ từ giữa thỏng XI tới cuối thỏng XII tương ứng với cỏc trận mưa lớn, tập trung trờn lưu vực. Trong thỏng IX là thỏng chuyển tiếp từ mựa khụ sang mựa lũ cú thể cú những trận mưa nhỏ sinh lũ tiểu món gõy ngập ỳng và khú khăn cho thu hoạch lỳa vụ mựa.

Dũng chảy trong mựa lũ cú sự biến động lớn, tương ứng với sự biến động của lượng mưa gõy lũ. Do lưu vực nhỏ, dốc, nờn thời gian tập trung nước trờn lưu vực ngắn. Lũ trờn lưu vực chủ yếu là dạng lũđơn, đỉnh nhọn. Lũ lờn nhanh, xuống nhanh, thời gian của trận lũ ngắn, phần lũ chớnh chỉ tập trung trong khoảng từ 1 đến 2 ngày.

Trong mựa kiệt dũng chảy của lưu vực chủ yếu do nước ngầm cung cấp, mà lượng nước này cũng rất hạn chế vỡ khả năng điều tiết dũng chảy của lưu vực kộm.

6.2. Tỡnh hỡnh số liệu quan trắc khớ tượng thủy văn:

Trong lưu vực hồ chứa khụng cú trạm đo mưa. Tuy nhiờn tại tuyến đập Liệt Sơn trong quỏ trỡnh quản lý vận hành hồ cú quan trắc lượng mưa hàng ngày từ năm 1981 đến nay. Cỏc số liệu quan trắc mưa tại trạm Liệt Sơn do nhõn viờn quản lý vận hành hồ quan trắc và ghi chộp, biểu mẫu và số liệu chưa theo quy trỡnh chuẩn của Nhà nước nờn độ chớnh xỏc cú phần nào hạn chế. Tuy nhiờn số liệu này qua chỉnh lý cú thể sử dụng được trong tớnh toỏn nguồn nước đến hồ Liệt Sơn.

Trong khu vực xung quanh hồ chứa cũng cú một số trạm đo mưa. Trong đú cú trạm Đức Phổ nằm trong khu tưới của hồ chứa, trạm Quảng Ngói là trạm khớ hậu của vựng cú đầy đủ tài liệu về cỏc yếu tố khớ hậu cần thiết để sử dụng cho tớnh toỏn, nhất là tớnh toỏn lượng bốc thoỏt hơi tiềm năng. Ngoài ra, trờn lưu vực Sụng Vệ bờn cạnh cú 3 trạm quan trắc mưa là trạm An Chỉ, Ba Tơ, Giỏ Vực cú thể tham khảo để phõn tớch sự

biến đổi của mưa theo khụng gian trong vựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Cỏc đặc đim t nhiờn khỏc

Đất đai thổ nhưỡng: Vựng hưởng lợi chủ yếu là đất phự sa cú thành phần cơ giới là thịt pha cỏt rất thớch hợp cho việc trồng lỳa. Phớa gần biển cú cỏc dải cỏt, đất cú thành phần cơ giới là thịt pha cỏt.

Thảm phủ thực vật: Khỏ phong phỳ bởi trong những năm gần đõy địa phương cú chỳ ý trồng rừng.Tuy nhiờn, cụng tỏc bảo vệ, khai thỏc chưa được chỳ trọng, hiện tượng chặt phỏ rừng vẫn đang tiếp diễn nờn địa mạo vẫn bị xúi mũn, gõy ra xu thế bất lợi cho thủy văn dũng chảy.

6.3. Đặc đim dõn sinh, kinh tế, xó hi vựng h Lit Sơn

Theo hồ sơ bỏo cỏo ‘‘Sửa chữa nõng cấp hồ chứa nước Liệt Sơn’’ do Viện Khoa học Thủy lợi lập thỏng 2 năm 2002 [16] cú những nội dung liờn quan đến dõn sinh, kinh tế xó hội sau đõy.

I. Dõn s

Vựng hưởng lợi từ hồ Liệt Sơn gồm 5 xó: Phổ Cường, Phổ Vinh, Phổ Hũa, Phổ

Minh, Phổ Ninh và thị trấn huyện Đức Phổ với tổng số dõn 41 nghỡn người, trong độ tuổi lao động khoảng 21 nghỡn người.

Đời sống kinh tế của nhõn dõn cỏc xó chủ yếu dựa vào nụng nghiệp (chiếm 85%), riờng thị trấn Đức Phổ cú 40% sống bằng nụng nghiệp.

II. Phõn bđất đai và cơ cu nụng nghip

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện 38.705 ha. Trong đú:

+ Đất nụng nghiệp: 10 434 ha. + Đất lõm nghiệp: 13 642 ha. + Đất XDCB: 4 477 ha. + Đất khỏc: 10 152 ha. Cơ cấu nụng nghiệp của vựng dự ỏn: + Lỳa: 6.118 ha. + Màu: 275 ha.

Một phần của tài liệu Bài giảng tràn sự cố trong đầu mối hồ chứa nước (Trang 106 - 111)